Cho Hai Câu Thơ Sau:Rắn Nát Mặc Dầu Tay Kẻ NặnMà Em Vẫn Giữ Tấm ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởngKhối lớp
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Ichigo
Cho hai câu thơ sau:
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Hồ Xuân Hương, Bánh trôi nước)
Hãy chỉ ra và phân tích ý nghĩa của quan hệ từ trong hai câu thơ trên.
Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 3 0 Gửi Hủy Sincere 30 tháng 6 2018 lúc 14:46Quan hệ từ có trong hai câu thơ: Mặc dầu, mà.
Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó. Chiếc bánh trôi nước có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay người nặn nhưng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm.
Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của người phụ nữ.
Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên cách nói dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào.
Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy ❤ Hoa ❤ 30 tháng 6 2018 lúc 15:09trả lời :
Quan hệ từ "mặc dầu", mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó, chiếc bánh trôi có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay người nặn nhưng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm.- Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của người phụ nữ.
- Công dụng: tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào.- Thể hiện thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Câu Thơ Rắn Nát Mặc Dầu Tay Kẻ Nặn
-
Rắn Nát Mặc Dầu Tay Kẻ Nặn; Mà Em Vẫn Giữ Tẩm Lòng Son - Sách Giải
-
Rắn Nát Mặc Dầu Tay Kẻ Nặn Mà Em Vẫn Giữ Tấm Lòng Son ... - Hoc24
-
Dàn ý Phân Tích Câu Thơ Rắn Nát Mặc Dầu Tay Kẻ Nặn
-
Cho 2 Câu Thơ Sau: Rắn Nát Mặc Dầu Tay Kẻ Nặn / Mà Em Vẫn Giữ Tấm ...
-
Em Hiểu Như Thế Nào Về Nội Dung Câu Thơ: Rắn Nát Mặc Dầu Tay Kẻ ...
-
Rắn Nát Mặc Dầu Tay Kẻ Nặn Mà Em Vẫn Giữ Tấm Lòng Son
-
Giúpcho Hai Câu Thơ Sau: Rắn Nát Mặc Dầu Tay Kẻ Nặn, Mà Em ...
-
Phân Tích ý Nghĩa Của Những Quan Hệ Từ Trong Rắn Nát Mặc Dầu Tay ...
-
Nêu Tác Dụng Của Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Câu Rắn Nát Mặc Dầu ...
-
Rắn Nát Mặc Dầu Tay Kẻ Nặn | - Cộng đồng Tri Thức & Giáo Dục
-
Phân Tích Bài Thơ Bánh Trôi Nước (8 Mẫu) - Văn 7
-
Đề Số 4: Phân Tích Bài Thơ “Bánh Trôi Nước” Của Hồ Xuân Hương