Rắn Nát Mặc Dầu Tay Kẻ Nặn Mà Em Vẫn Giữ Tấm Lòng Son ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 7
- Ngữ văn lớp 7
Chủ đề
- Bài 1: Tiếng nói của vạn vật (Thơ bốn chữ, năm chữ)
- Bài 2: Bài học cuộc sống (Truyện ngụ ngôn)
- Bài 3: Những góc nhìn văn chương (Nghị luận văn học)
- Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên (tản văn, tùy bút)
- Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân (văn bản thông tin)
- Ôn tập cuối học kì 1
- Bài 6: Hành trình tri thức (nghị luận xã hội)
- Bài 7: Trí tuệ dân gian (tục ngữ)
- Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt (văn bản thông tin)
- Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng (Truyện khoa học viễn tưởng)
- Bài 10: Lắng nghe trái tim mình (thơ)
- Ôn tập cuối học kì 2
- Văn bản ngữ văn 7
- BÀI MỞ ĐẦU
- Tập làm văn 7
- TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT
- Tiếng Việt lớp 7
- THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
- Văn mẫu lớp 7
- Soạn văn lớp 7
- TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG
- NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
- VĂN BẢN THÔNG TIN
- ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
- Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
- BẢNG TRA CỨU TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI
- Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
- BẢNG TRA CỨU TỪ NGỮ
- Bài 3: Cội nguồn yêu thương
- TRUYỆN NGỤ NGÔN TỤC NGỮ
- Bài 4: Giai điệu đất nước
- THƠ
- Bài 5: Màu sắc trăm miền
- NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
- Ôn tập học kì I
- TÙY BÚT VÀ TẢN VĂN
- Bài 6. Bài học cuộc sống
- VĂN BẢN THÔNG TIN
- Bài 7. Thế giới viễn tưởng
- ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II
- SỔ TAY HƯỚNG DẪN ĐỌC, VIẾT, NÓI VÀ NGHE
- Bài 8. Trải nghiệm để trưởng thành
- BẢNG TRA CỨU TỪ NGỮ
- Bài 9. Hòa điệu với tự nhiên
- BẢNG TRA CỨU TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI
- Bài 10. Trang sách và cuộc sống
- BẢNG TRA CỨU YẾU TỐ HÁN VIỆT THÔNG DỤNG
- Ôn tập học kì II
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Kagamine Len
giúp
Cho hai câu thơ sau:
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Hồ Xuân Hương, Bánh trôi nước)
Hãy chỉ ra và phân tích ý nghĩa của quan hệ từ trong hai câu thơ trên.
Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 4 1 Gửi Hủy Chi Dương 23 tháng 5 2017 lúc 12:42- Chỉ ra những quan hệ từ: Mặc đầu, mà
- Việc sử dụng các quan hệ từ "mặc dầu' 'mà' chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó, chiếc bánh trôi có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay người nặn nhưng dù rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm.
- Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tâm slongf son của người phụ nữa.
- Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phâm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào.
- Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Ngô Lê Dung 23 tháng 5 2017 lúc 12:45 Quan hệ từ có trong hai câu thơ: Mặc dầu, mà. Phân tích ý nghĩa của việc sử dụng quan hệ từ: Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó. Chiếc bánh trôi nước có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay người nặn nhưng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm. Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của người phụ nữ. Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên cách nói dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào. Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương. Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Linh Phương 23 tháng 5 2017 lúc 20:13Phân tích + Ý nghĩa :
+ Quan hệ từ : mặc dầu , mà
==> Ý nghĩa: Cái thân phận yếu mềm, tủi nhục và không biết đến ngày mai ấy cứ phó mặc cho cuộc đời, phó mặc cho “kẻ nặn” cái quyền được “điều khiển” cuộc đời mình. Dù họ có vùng vẫy như thế nào đi chăng nữa thì cuộc đời họ cũng không thể thoát khỏi được.“tấm lòng son” – một biểu hiện tượng trưng cho phẩm chất thủy chung, son sắt, một lòng một dạ với chồng với con. Dù cho họ bị vùi dập đến đâu, dù có đau khổ đến nhường nào họ vẫn sẽ là một người vợ, người mẹ, người con hiếu thảo, chịu thương chịu khó, hết mực với chồng với con. Đó chính là phẩm chất ngàn đời của người phụ nữ Việt không thể thay thế được.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Kirigaya Kazuto 23 tháng 5 2017 lúc 12:38-Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Nghệ thuật : đảo ngữ
Nói lên người phụ nữ phải sống lệ thuộc .Lúc ở nhà thì phụ thuộc vào cha, cha bảo gì làm nấy chằng giám làm trái. Khi lập gia thất thì phải cung phụng cho chồng, cũng chẳng giám làm sai. Lúc chồng mất sống phận của mình phải nương nhờ vào con của mình.
-Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Giọng thơ tự hào quả quyết biểu thị thái độ kiên trì, bền vững. "Tấm lòng son" tượng trưng cho phẩm chất sắc son thủy chung, chịu thương chịu khó của người phụ nữ Việt Nam đối với chồng con. Với mọi người tuy bị cuộc sống phụ thuộc, đối xử không công bằng trong cuộc đời. Câu thơ thể hiện niềm tự hào và biểu lộ khá đậm tính cách của Hồ Xuân Hương: cảm thương cho người phụ nữ, căm phẫn đối với người chồng.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Hạ Quỳnh
- Hiền Vy
Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau: “ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son”. ( Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương)
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 2 0- Nguyễn Ngọc Phương Vy
I. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.”
(Ngữ văn 7 – Tập 1, NXB Giáo dục)
Câu 1
a. Cho biết đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Xác định đối tượng biểu cảm của bài thơ trên?
Câu 2. Nêu nội dung của bài thơ?
Câu 3. Tìm câu thơ có sử dụng đại từ trong bài thơ trên và chỉ ra đại từ trong câu thơ đó
Giúp mik với, mik cảm ơn trước
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 2 1- Ngây Ngô Ngân
Viết đoạn văn ngắn (khoảng mười dòng) nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp và thân phận của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa được thể hiện trong bài thơ sau:
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son.
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 3 2- Nguyễn Thu Thảo
Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau:
" Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son".
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0- Chợt Nhìn Thấy
Bài bánh trôi nước
Thân e vừa trắnglại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm vs nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà e vẫn giử tấm lòng son
Trả lời hộ nào
Câu hỏi ?
Bánh trôi nước có những điểm nào giống vs những câu hát than thân trong ca dao
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 5 0- Alayna
Thân em vừa trắng, lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
1) giải thích thành ngữ đc in đậm
2) Tìm các từ trái nghĩa trong bài thơ trên
Câu 1 : viết đoạn văn ngắn ( 6-8 câu), nêu cảm nghĩ của em về tình cảm gia đình, trong đó sử dụng từ láy ( gạch chân )
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 3 3
- Ham Học Hỏi
Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau :
" Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son."a
Mọi người giúp mk vs ,gấp lắm^_^
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0- nguyenthaituan
Đọc kĩ bài thơ và trả lời câu hỏi (câu 1 đến câu 3)
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.”
(Ngữ văn 7, Tập 1)
Câu 1 (2,0 điểm). Bài thơ có tên là gì? Tác giả của bài thơ là ai? Bài thơ có mấy lớp nghĩa? Đó là những lớp nghĩa nào?
Câu 2 (1,0 điểm). Tìm các cặp quan hệ từ có mặt trong bài thơ trên? Hãy đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ em vừa tìm được?
Câu 3 (1,0 điểm). Trong thời gian phong tỏa do dịch bênh Covid -19, tình trạng xâm phạm, bạo hành phụ nữ, trẻ em tăng lên. Vậy em sẽ làm gì để bảo vệ quyền lợi của bà mẹ và trẻ em ?
Đọc kĩ bài ca dao sau và trả lời câu hỏi (câu 4)
“Thân em như chổi đầu hè Phòng khi mưa gió đi về chùi chân Chùi rồi lại vứt ra sân Gọi người hàng xóm có chân thì chùi”
(Ca dao)
Câu 4 (1,0 điểm). Hãy cho biết biện pháp tu từ và nội dung của bài ca dao trên?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Câu Thơ Rắn Nát Mặc Dầu Tay Kẻ Nặn
-
Rắn Nát Mặc Dầu Tay Kẻ Nặn; Mà Em Vẫn Giữ Tẩm Lòng Son - Sách Giải
-
Cho Hai Câu Thơ Sau:Rắn Nát Mặc Dầu Tay Kẻ NặnMà Em Vẫn Giữ Tấm ...
-
Dàn ý Phân Tích Câu Thơ Rắn Nát Mặc Dầu Tay Kẻ Nặn
-
Cho 2 Câu Thơ Sau: Rắn Nát Mặc Dầu Tay Kẻ Nặn / Mà Em Vẫn Giữ Tấm ...
-
Em Hiểu Như Thế Nào Về Nội Dung Câu Thơ: Rắn Nát Mặc Dầu Tay Kẻ ...
-
Rắn Nát Mặc Dầu Tay Kẻ Nặn Mà Em Vẫn Giữ Tấm Lòng Son
-
Giúpcho Hai Câu Thơ Sau: Rắn Nát Mặc Dầu Tay Kẻ Nặn, Mà Em ...
-
Phân Tích ý Nghĩa Của Những Quan Hệ Từ Trong Rắn Nát Mặc Dầu Tay ...
-
Nêu Tác Dụng Của Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Câu Rắn Nát Mặc Dầu ...
-
Rắn Nát Mặc Dầu Tay Kẻ Nặn | - Cộng đồng Tri Thức & Giáo Dục
-
Phân Tích Bài Thơ Bánh Trôi Nước (8 Mẫu) - Văn 7
-
Đề Số 4: Phân Tích Bài Thơ “Bánh Trôi Nước” Của Hồ Xuân Hương