Cho Hình Chóp S.ABCD Có đáy ABCD Là Hình Thang Vuông Tại A Và B ...

X

Giải SBT Toán lớp 11

Mục lục Giải SBT Toán 11 SBT Đại số & Giải tích 11 Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Bài 1: Hàm số lượng giác Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp Ôn tập chương 1 Chương 2: Tổ hợp - xác suất Bài 1: Quy tắc đếm Bài 2: Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp Bài 3: Nhị thức Niu-tơn Bài 4: Phép thử và biến cố Bài 5: Xác suất của biến cố Ôn tập chương 2 Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân Bài 1: Phương pháp quy nạp toán học Bài 2: Dãy số Bài 3: Cấp số cộng Bài 4: Cấp số nhân Ôn tập chương 3 Chương 4: Giới hạn Bài 1: Giới hạn của dãy số Bài 2: Giới hạn của hàm số Bài 3: Hàm số liên tục Ôn tập chương 4 Chương 5: Đạo hàm Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm Bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác Bài 4: Vi phân Bài 5: Đạo hàm cấp hai Ôn tập chương 5 Ôn tập cuối năm SBT Hình học 11 Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Bài 1: Phép biến hình - Bài 2: Phép tịnh tiến Bài 3: Phép đối xứng trục Bài 4: Phép đối xứng tâm Bài 5: Phép quay Bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau Bài 7: Phép vị tự Bài 8: Phép đồng dạng Câu hỏi ôn tập chương 1 Đề toán tổng hợp chương 1 Câu hỏi trắc nghiệm chương 1 Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng Bài 2: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song Bài 4: Hai mặt phẳng song song Bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian Câu hỏi ôn tập chương 2 Đề toán tổng hợp chương 2 Câu hỏi trắc nghiệm chương 2 Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian Bài 1: Vectơ trong không gian Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc Bài 5: Khoảng cách Câu hỏi ôn tập chương 3 Đề toán tổng hợp chương 3 Câu hỏi trắc nghiệm chương 3 Đề toán tổng hợp ôn tập cuối năm
  • Giáo dục cấp 3
  • Lớp 11
  • Giải SBT Toán Lớp 11
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = a, AD = 2a ❮ Bài trước Bài sau ❯

Đề toán tổng hợp ôn tập cuối năm

Bài 6 trang 200 Sách bài tập Hình học 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = a, AD = 2a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SC tạo với (SAD) góc 30o. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Tính khoảng cách từ G đến mặt phẳng (SCD).

Lời giải:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

+ Xác định góc của SC với (SAD).

Hạ CE ⊥ AD, ta có E là trung điểm AD và CE ⊥ (SAD) nên ∠(CSE) = 30o.

∠(CSE) cũng chính là góc giữa SC và mp(SAD).

Trong ΔCSE, ta có:

SE = CE.tan60o = a√3 ⇒ SA = √(SE2- AE2 ) = √(3a2 - a2 ) = a√2.

Nhận xét

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AE.

Ta có MN // BE nên MN // CD. Như vậy MN // (SCD). Ta suy ra

d(M,(SCD)) = d(N,(SCD)).

Mà DN/DA = 3/4 nên d(N,(SCD)) = 3/4 d(A,(SCD))

+ Xác định khoảng cách từ A đến (SCD).

Vì vậy tam giác ACD vuông cân tại C nên CD vuông góc với AC.

CD ⊥ AC & CD ⊥ SA ⇒ CD ⊥ (SAC) ⇒ (SCD) ⊥ (SAC).

Hạ AH ⊥ SC, ta có AH ⊥ (SCD).

Trong tam giác SAC, ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Xem thêm các bài giải SBT Toán 11 hay khác:

  • Bài 7 trang 200 Sách bài tập Hình học 11: Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC....
  • Bài 8 trang 200 Sách bài tập Hình học 11: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy....
  • Bài 9 trang 200 Sách bài tập Hình học 11: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam....
  • Bài tập trắc nghiệm trang 201, 202, 203, 204, 205 Sách bài tập Hình học 11: Bài 1: Cho hai điểm phân biệt A, B và đường thẳng d....
  • Bài 1 trang 199 Sách bài tập Hình học 11: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD....
❮ Bài trước Bài sau ❯ 2018 © All Rights Reserved. DMCA.com Protection Status

Từ khóa » Hình Chóp S Abcd đáy Hình Thang