Cho Hình Chóp SABCD Có đáy ABCD Là Hcn. E Là điểm Trên Cạnh AD ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 12
  • Toán lớp 12

Chủ đề

  • Chương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
  • Chương 2: HÀM SỐ LŨY THỪA. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
  • Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số
  • Chương 3: NGUYÊN HÀM. TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
  • Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
  • CHƯƠNG I. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
  • Chương 2. Vecto và hệ tọa độ trong không gian
  • Chương 4: SỐ PHỨC
  • Chương 2. Vectơ và hệ trục tọa độ trong không gian
  • CHƯƠNG II. TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
  • Chương 3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm
  • Chương 3. Các số đo đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm
  • CHƯƠNG III. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CHO MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM
  • Chương 4. Nguyên hàm. Tích phân
  • Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN
  • Chương 5. Phương trình mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu
  • Chương 2: MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU
  • Chương 6. Xác suất có điều kiện
  • Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN.
  • Đề trắc nghiệm chuyên để thể tích
  • Đề luyện thi tốt nghiệp phổ thông, cao đẳng, đại học
  • CHƯƠNG IV. NGUYÊN HÀM. TÍCH PHÂN
  • CHƯƠNG V. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG. ĐƯỜNG THẲNG. MẶT CẦU TRONG KHÔNG GIAN
  • CHƯƠNG VI. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT
  • Chương 4. Nguyên hàm và tích phân
  • Chương 5. Phương pháp tọa độ trong không gian
  • Chương 6. Xác suất có điều kiện
Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Hanh Ho
  • Hanh Ho
21 tháng 5 2016 lúc 22:07

Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hcn. E là điểm trên cạnh AD sao cho BE vuông góc vs AC tại H và AB > AE. 2 mp (SAC) và (SBE) cùng vuông góc vs mp (ABCD). Góc tạo bởi SB và mp(SAC) = 30. Cho AH= \(\frac{2a\sqrt{5}}{5}\), BE=\(a\sqrt{5}\) . Tính thể tích khối SABCD và khoảng cách giữa SB,CD

Lớp 12 Toán Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN 4 0 Khách Gửi Hủy Hồng Trinh Hồng Trinh 21 tháng 5 2016 lúc 22:44

ta có : \(\begin{cases}AB\perp SH\\AB\perp HF\end{cases}\) \(\Rightarrow AB\perp\left(SHF\right)\Rightarrow\left(SAB\right)\perp\left(SHF\right)\)theo giao tuyến SF

kẻ \(HK\perp SF\) tại K \(\Rightarrow HK\perp\left(SAB\right)\Rightarrow d_{\left(B;\left(SAB\right)\right)}=HK\)

\(HF=\frac{4a}{5}\Rightarrow HK=\frac{a\sqrt{15}}{5}\)

(SAB) chứa SB và song song CD

\(\Rightarrow d_{\left(CD;SB\right)}=d_{\left(CD;\left(SAB\right)\right)}=d_{\left(C;\left(SAB\right)\right)}=CM\)(M là hình chiếu của C lên (SAB))

có : HK//CM \(\Rightarrow\frac{CM}{HK}=\frac{CA}{AH}=5\)\(\left(AC=2a\sqrt{5};AH=\frac{2a\sqrt{5}}{5}\right)\)

\(\Rightarrow CM=5HK=a\sqrt{15}\)

Vậy : \(d_{\left(CD;SB\right)}=a\sqrt{15}\)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hồng Trinh Hồng Trinh 21 tháng 5 2016 lúc 22:52

S D C B A F H E K

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hồng Trinh Hồng Trinh 21 tháng 5 2016 lúc 22:37

\(\begin{cases}\left(SAC\right)\perp\left(ABCD\right)\\\left(SBE\right)\perp\left(ABCD\right)\\\left(SBE\right)\cap\left(SAC\right)=SH\end{cases}\) \(\Rightarrow SH\perp\left(ABCD\right)\)

\(\begin{cases}BE\perp SH\left(SH\perp\left(ABCD\right)\right)\\BE\perp AC\end{cases}\) \(\Rightarrow BE\perp\left(SAC\right)\)

vậy SH là hình chiếu của SB lên (SAC) . vậy \(\widehat{BSH}=30^o\)

đặt AB=x

ta có : \(AE=\sqrt{BE^2-AB^2}=\sqrt{5a^2-x^2}\)

lại có : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AE^2}\Leftrightarrow\frac{5}{4a^2}=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{5a^2-x^2}\Leftrightarrow x^4-5a^2x^2+a^2=0\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x^2=a^2\\x^2=4a^2\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=a\\x=2a\end{array}\right.\) . loại x=a vì AE=2a>a=AB

Vậy AB=2a

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\frac{4a}{\sqrt{5}}\) 

\(\frac{1}{BH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{BC^2}\Leftrightarrow\frac{5}{16a^2}=\frac{1}{4a^2}+\frac{1}{BC^2}\Leftrightarrow BC=4a\)

\(S_{ABCD}=AB.BC=8a^2\)

Tam giác SBH vuông tại H nên \(SH=BH.\cot\widehat{BSH}=\frac{4a}{\sqrt{5}}.\sqrt{3}=\frac{4a\sqrt{15}}{5}\)

\(V_{SABCD}=\frac{1}{3}SH.S_{ABCD}=\frac{1}{3}.\frac{4a\sqrt{15}}{5}.8a^2=\frac{32a^3\sqrt{15}}{15}\)

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Huỳnh Ngọc Gia Linh Huỳnh Ngọc Gia Linh 21 tháng 5 2016 lúc 22:16

rất tiếc em hok giúp gì được cho chị

em lớp 6

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Đào Nguyễn Hoàng Minh
  • Đào Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 7 2016 lúc 7:20

Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cãnh 4a, SA vuông góc với đáy. Góc giữa SC và mp (ABCD) bằng 600. Gọi M là trung điểm BC, N thuộc AD sao cho DN = a. Tính thể tích khối chóp SABM và khoảng cách giữa 2 đường thẳng SB, MN

Mong mọi người giải nhanh giúp tớ

Xem chi tiết Lớp 12 Toán Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN 0 0 Nguyễn Mai Khánh Huyề...
  • Nguyễn Mai Khánh Huyề...
17 tháng 9 2021 lúc 20:06

Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. AB=2a, AD= a√3 , SA vuông góc với đáy (ABCD). Gọi M là trung điểm CD. Góc giữa SM và đáy (ABCD) là 60 độ. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và SB.

Xem chi tiết Lớp 12 Toán Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN 2 0 Đặng Thị Phương Anh
  • Đặng Thị Phương Anh
6 tháng 4 2016 lúc 21:05

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với \(AB=a;BC=a\sqrt{3}\), H là trung điểm của cạnh AB. Biết 2 mặt phẳng (SHC) và (SHD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD), đường thẳng SD tạo với mặt đáy góc 60 độ. Tính thể tích khối chóp và khoảng cách giữa 2 đường thẳng AC và SB.

Xem chi tiết Lớp 12 Toán Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN 3 0 Hanh Ho
  • Hanh Ho
16 tháng 6 2016 lúc 11:05

Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy = a, 2 mp(SAB) và (SCD) vuông góc vs nhau, gọi M là trung điểm SD. Tính theo a V khối chóp và khoảng cách giữa 2 đt AM,SC

Xem chi tiết Lớp 12 Toán Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN 0 0 lê thị thu giang
  • lê thị thu giang
10 tháng 6 2016 lúc 10:02

cho hinh chóp SABC có đáy ABC đều cạnh a,tam giác SAC  cân tại S ,mp(SAC)  vuông góc với đáy,góc giữa SB và mặt phẳng (ABC) bằng 60,M là trung điểm BC tính d(SM,AC)

Xem chi tiết Lớp 12 Toán Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN 1 0 Hoàn
  • Hoàn
7 tháng 8 2016 lúc 20:33

cho hình chóp SABCD đáy là hình thang có 2 góc vuông A và B . AB=BC=a; CD=2a . SA vuông góc với đấy SA=a/ tính Thể tích khối SABCD và khoảng cách từ D đến mặt (SBC)

Xem chi tiết Lớp 12 Toán Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN 1 0 Phan Nhật Linh
  • Phan Nhật Linh
8 tháng 4 2016 lúc 9:07

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, \(BD=2a\), tam gicacs SAC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. \(SC=a\sqrt{3}\). Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAD)

Xem chi tiết Lớp 12 Toán Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN 2 0 Hoàng Thị Tâm
  • Hoàng Thị Tâm
2 tháng 4 2016 lúc 10:16

Cho chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB=AD=2a. CD=a. Góc giữa 2 mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 60 độ. Gọi I là trung điểm của cạnh AD. Biết 2 mặt phẳng ( SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a

Xem chi tiết Lớp 12 Toán Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN 1 0 Trang Võ Thị
  • Trang Võ Thị
20 tháng 5 2016 lúc 11:10

bucminhcho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a, góc BAD=120. Mặt bên (SAB) có SA=a, SB= a\(\sqrt{3}\) và vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi G là trọng tâm tam giác SCD. Tính thể tích hình chóp SABCD và khoảng cách từ G đến mặt phẳng (SAB). 

Giúp mình với

Xem chi tiết Lớp 12 Toán Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12
  • Vật lý lớp 12
  • Hoá học lớp 12
  • Sinh học lớp 12
  • Lịch sử lớp 12
  • Địa lý lớp 12
  • Giáo dục công dân lớp 12

Đề thi đánh giá năng lực

  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
  • Đại học Bách khoa Hà Nội

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12
  • Vật lý lớp 12
  • Hoá học lớp 12
  • Sinh học lớp 12
  • Lịch sử lớp 12
  • Địa lý lớp 12
  • Giáo dục công dân lớp 12

Đề thi đánh giá năng lực

  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
  • Đại học Bách khoa Hà Nội

Từ khóa » Hình Chóp đáy Hcn