Cho Pt X2 2m M -1 = 0 A/Chứng Minh Rằng Với Mọi Giá Trị Của M Thì ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Ngọc Tường Oanh Lê
Cho phương trình x2+mx+2m-4=0 a Chứng tỏ phương trình trên luôn có nghiệm với mọi giá trị m b Tính tổng và tích của 2 nghiệm theo m c Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn x1^2+x2^2=4
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Violympic toán 9 2 0 Gửi Hủy Nguyễn Việt Lâm Giáo viên 7 tháng 4 2022 lúc 17:57a.
\(\Delta=m^2-4\left(2m-4\right)=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\ge0;\forall m\)
\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m
b.
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)
c.
\(x_1^2+x_2^2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\)
\(\Leftrightarrow m^2-2\left(2m-4\right)=4\)
\(\Leftrightarrow m^2-4m+4=0\Rightarrow m=2\)
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Ngọc Huy Toàn 7 tháng 4 2022 lúc 17:59a.\(\Delta=m^2-4\left(2m-4\right)=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\ge0\)
=> pt luôn có nghiệm với mọi m
b.Theo hệ thức Vi-ét, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1.x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)
c.\(x_1^2+x_2^2=4\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2=4\)
\(\Leftrightarrow\left(-m\right)^2-2\left(2m-4\right)=4\)
\(\Leftrightarrow m^2-4m+8-4=0\)
\(\Leftrightarrow m^2-4m+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow m=2\)
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- Phan Trần Hạ Vy
Cho phương trình x2+ 2(m − 1)x − 6m − 7 = 0 (1) (m là tham số).
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi x1, x2là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm các giá trị của m thỏa x1(x1+3/3x2)+x2(x2+3/2x1)=15
các bạn ai biết thì chỉ giúp mình với ạ
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Bài 6: Hệ thức Vi-et và ứng dụng 2 1 Gửi Hủy Hoàng Phong 31 tháng 5 2021 lúc 10:42
\(x^{2^{ }}+2\left(m-1\right)x-6m-7=0\left(1\right)\)
a) \(Dental=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-6m-7\right)\)
\(< =>4\cdot\left(m^2-2m+1\right)+24m+28\)
\(< =>4m^2-8m+4+24m+28\)
\(< =>4m^2+16m+32\)
\(< =>\left(2m+4\right)^2+16>0\) với mọi m
Vậy phương (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b) Theo định lí vi ét ta có:
x1+x2= \(\dfrac{-2\left(m-1\right)}{1}=-2m+1\)
x1x2= \(-6m-7\)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy name phong 22 tháng 4 2023 lúc 22:39
quy đồng
khử mẫu
tách sao cho có tích và tổng
thay x1x2 x1+x2
kết luận
mặt xấu vl . . .
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Ngọc Anh
Cho phương trình : x² - 2( m-1)x - 2m=0(I) a. Chứng tỏ rằng phương trình (I) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m b. Tính X1 + X2 ; X1.X, theo m c. Tìm m để x1² + x2² = 4
Xem chi tiết Lớp 9 Toán 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 12 tháng 5 2023 lúc 0:32a: Δ=(2m-2)^2-4*(-2m)
=4m^2-8m+4+8m=4m^2+4>0
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
b: x1+x2=2m-2; x1x2=-2m
c: x1^2+x2^2=4
=>(x1+x2)^2-2x1x2=4
=>(2m-2)^2-2*(-2m)=4
=>4m^2-8m+4+4m=4
=>4m^2-4m=0
=>m=0 hoặc m=1
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- nguyễn văn quốc
Cho phương trình bậc hai: x2 – 2mx + 2m – 5 = 0 ( m: tham số ) (1)
a/ Chứng tỏ rằng phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
b/ Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình (1). Tìm m để ( x1 – x2 )2 = 32
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Bài 6: Hệ thức Vi-et và ứng dụng 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 25 tháng 1 2023 lúc 13:51a: \(\text{Δ }=\left(-2m\right)^2-4\left(2m-5\right)=4m^2-8m+20\)
\(=4m^2-8m+4+16=\left(2m-2\right)^2+16>0\)
=>(1) luôn có hai nghiệm phân biệt
b: (x1-x2)^2=32
=>(x1+x2)^2-4x1x2=32
=>\(\left(2m\right)^2-4\left(2m-5\right)=32\)
=>4m^2-8m+20-32=0
=>4m^2-8m-12=0
=>m^2-2m-3=0
=>m=3 hoặc m=-1
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Xxyukitsune _the_moonwol...
Cho PT : x2 - 2mx + 2m+1 =0
a) cho phương trình có nghiệm là -3 . tính nghiệm còn lại
b) chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm với mọi m
c) gọi x1 x2 là 2 nghiệm của phương trình tìm m để x1^2 + x2^2 + 2x1x2 = 16
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Bài 6: Hệ thức Vi-et và ứng dụng 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 8 tháng 3 2022 lúc 21:49a: Thay x=-3 vào pt, ta được:
9+6m+2m+1=0
=>8m+10=0
hay m=-5/4
b: \(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\left(2m+1\right)\)
\(=4m^2-8m-4\)
\(=4\left(m-2\right)\left(m+1\right)\)
Để phương trình có hai nghiệm thì (m-2)(m+1)>=0
=>m>=2 hoặc m<=-1
c: Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2x_1x_2=16\)
\(\Leftrightarrow\left(2m\right)^2=16\)
=>2m=4 hoặc 2m=-4
=>m=2(nhận) hoặc m=-2(nhận)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Thông Viễn
Cho 2 hàm số ( P ) : y = 2x^2 và ( d ) : y = -3x + 4
a ) Vẽ 2 đô thị trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy
b ) Tìm tọa độ giao điểm của 2 đô thị trên bằng phép tính
2 ) Cho phương trình x – 2 ( m - 1 ) x - 2m = 0 . Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. Gọi 2 nghiệm của phương trình là x1 , x2 , tìm tất cả giá trị của m sao cho x1^2+ x1- x2 = 5 -2m
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- Hoàng Nguyệt
Cho phương trình x^2 -2mx-(m^2 +4)=0 (1), m là tham số.a. Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.b. Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình (1. Tìm m để x1^2 + x2^2 =20
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 1 0 Gửi Hủy 𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱 12 tháng 5 2021 lúc 22:48Ta có: \(\Delta'=2m^2+4>0\forall m\)
Theo Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=-m^2-4\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(x_1^2+x_2^2=20\)
\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=20\)
\(\Rightarrow4m^2+2m^2-12=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2\\m=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Đúng 2 Bình luận (4) Gửi Hủy- Pham Trong Bach
Cho phương trình x 2 + 2 m − 1 x + 1 − 2 m = 0 (với m là tham số).
a) Giải phương trình với m= 2.
b) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm ∀ m .
c) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x 1 ; x 2 thỏa mãn x 1 2 . x 2 + x 1 . x 2 2 = 2 x 1 . x 2 + 3 .
Xem chi tiết Lớp 9 Toán 1 0 Gửi Hủy Cao Minh Tâm 22 tháng 8 2019 lúc 3:21a) Với m= 2, ta có phương trình: x 2 + 2 x − 3 = 0
Ta có: a + b + c = 1 + 2 − 3 = 0
Theo định lý Viet, phương trình có 2 nghiệm:
x 1 = 1 ; x 2 = − 3 ⇒ S = 1 ; − 3 .
b) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm ∀ m .
Ta có: Δ ' = m − 1 2 − 1 + 2 m = m 2 ≥ 0 ; ∀ m
Vậy phương trình luôn có nghiệm ∀ m .
c) Theo định lý Viet, ta có: x 1 + x 2 = − 2 m + 2 x 1 . x 2 = 1 − 2 m
Ta có:
x 1 2 . x 2 + x 1 . x 2 2 = 2 x 1 . x 2 + 3 ⇔ x 1 . x 2 x 1 + x 2 − 2 = 6 ⇒ 1 − 2 m − 2 m + 2 − 2 = 6 ⇔ 2 m 2 − m − 3 = 0
Ta có: a − b + c = 2 + 1 − 3 = 0 ⇒ m 1 = − 1 ; m 2 = 3 2
Vậy m= -1 hoặc m= 3/2
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kim Huệ Lê
Cho pt - x^2 +2(m-1)x+m^2+1=0 Chứng tỏ pt luôn có nghiệm vs mọi m Gọi x1 x2 là nghiệm của phương trình trên tìm giá trị của m để 1:x1+1:x2 ko âm
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn tập phương trình bậc hai một ẩn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Việt Lâm Giáo viên 10 tháng 5 2021 lúc 16:08\(\Delta'=\left(m-1\right)^2+m^2+1>0\) ;\(\forall m\Rightarrow\) phương trình luôn có nghiệm với mọi m
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\left(2m+1\right)\\x_1x_2=-m^2-1\end{matrix}\right.\)
Đặt \(A=\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}\)
\(A=\dfrac{2m+1}{m^2+1}\ge0\Leftrightarrow2m+1\ge0\Rightarrow m\ge-\dfrac{1}{2}\)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Lâm Quế Trâm
Cho pt: x^2 +2(m-1)x-6m-7=0.(1)
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì pt(1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
b)Gọi x1,x2 là 2 nghiêm của phương trình:x^2 +2(m-1)x-6m-7=0. Tìm các giá trị của m để: x1(x1+3/2)+x2(x2+3/2x1)=15.
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 1 1 Gửi Hủy vo phi hung 21 tháng 5 2018 lúc 21:27a) \(x^2+2\left(m-1\right)x-6m-7=0\)\(0\)
\(\left(a=1;b=2\left(m-1\right);b'=m-1;c=-6m-7\right)\)
\(\Delta'=b'^2-ac\)
\(=\left(m-1\right)^2-1.\left(-6m-7\right)\)
\(=m^2-2m+1+6m+7\)
\(=m^2+4m+8\)
\(=m^2+2.m.2+2^2+4\)
\(=\left(m+2\right)^2+4>0,\forall m\)
Vì \(\Delta'>0\) nên phương trình ( 1 ) luôn có 1 nghiệm phân biệt với mọi m
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Tính X1 X2 Theo M
-
Hãy Tính X1^2 + X2^2 Theo M - Giải Bài Tập Toán Học Lớp 9 - Lazi
-
Không Giải Phương Trình Hãy Tính X1 + X2 Theo M - Toán Học Lớp 9
-
Định Lý Viet Và Ứng Dụng Trong Phương Trình. - Kiến Guru
-
Tìm M để Phương Trình Có 2 Nghiệm X1 X2 Thỏa Mãn điều Kiện Cho ...
-
3x + M + 4 Tính Theo M Biểu Thức A = X1^2.x2^2 + 2 ...
-
Biện Luận Nghiệm Phương Trình Theo Tham Số M Có áp Dụng định Lí Vi ...
-
Cách Tính Delta, Delta Phẩy: Công Thức & Bài Tập Vận Dụng
-
Cho Phương Trình X2 (m 2)x M 1 A) CM:pt Luôn Có Nghiệm Với Mọi Mb ...
-
Cho Phương Trình X^2-2x M 2=0,hãy Tính : X1 X2 - Olm
-
[PDF] CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG HỆ THỨC VI-ÉT (PHẦN 2) - Havamath
-
Giả Sử Phương Trình Dưới đây Có Hai Nghiệm X1, X2. Tính Giá Trị Biểu ...
-
Không Giải Phương Trình, Tính X1,x2 - Học Tốt