Cho Ví Dụ Chơi Chữ Bằng Cách Nói Lái - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nguyễn Hữu Giang 14 tháng 7 2019 lúc 15:41cho ví dụ chơi chữ bằng cách nói lái
Lớp 7 Ngữ văn Những câu hỏi liên quan- Hoàng Liễu Minh Hường
a + b + d)
- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá
+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Cẩm Tú Trịnh
Ví dụ sau đã dùng lối chơi chữ nào: “Sánh với Na-va “ranh tướng” PhápTiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương”
A. Dùng từ ngữ đồng âm.
B. Dùng lối nói trại âm (gần âm).
C. Dùng cách điệp âm.
D. Dùng lối nói lái.
Mk cần gấp, cảm ơn ạ!!
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 4 0 Gửi Hủy Đặng Phương Linh 8 tháng 1 2022 lúc 7:43B
Đúng 2 Bình luận (1) Gửi Hủy Hạnh Phạm 8 tháng 1 2022 lúc 7:43B
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy phung tuan anh phung tua... 8 tháng 1 2022 lúc 7:44B
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Lê Đặng Tịnh Hân
Hãy cho 1 số ví dụ về các lối chơi chữ như sau:
1) Dùng từ ngữ đồng âm
2) Dùng lối nói trại âm( gần âm)
3) Dùng cách điệu âm
4) Dùng lối nói lái
5) Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Soạn văn lớp 7 1 0 Gửi Hủy Phương Thảo 19 tháng 11 2016 lúc 5:14
1) Dùng từ ngữ đồng âm :
Bà già ra chợ Cầu ĐôngXem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng?Thấy bói gieo quẻ nói rằng:Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
4) Dùng lối ns lái :
-Một con cá đối nằm trên cối đá, Hai con cá đối nằm trên cối đá, Ba con...
-Một thầy giáo tháo giày, Hai thầy giáo tháo giày, Ba thầy giáo...
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Thị Anh Thư
Sưu tầm 5 ví dụ về lối nói chơi chữ (dùng cách điệp âm)
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Chơi chữ 1 0 Gửi Hủy Nguyễn 28 tháng 12 2021 lúc 5:32Dùng cách điệp âm:
VD:nhẻ nhè nhe,nhan nhàn nhạt
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoài An
Em suy nghĩ gì về những trường hợp chơi chữ sau đây từ đó em có rút ra nhận xét gì khi dùng cách chơi chữ.
ví dụ: Hai bạn Lan và Huệ nói chuyện với nhau Lan hỏi:
Bạn thấy cái áo mình đẹp
Huệ trả lời:
Xấu ỏm.
Lan nói:
Mày hồn nhiên như con điên.
Mn trả lời mhanh hộ mk với ạ. Cảm ơn mn nhé
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Gửi Hủy Hoài An 12 tháng 12 2020 lúc 12:46Giúp mk nhanh với ạ mk sắp đi hok rồi
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Trang Noo
Đọc các ví dụ sau và tl câu hỏi ở dưới :
- Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .
( Ca dao )
- Sánh với Na-va " danh tướng " Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
( Tú Mỡ )
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ .
( Tú Mỡ )
- Con cá đối bỏ trong cối đá ,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ em nghèo , anh nỡ phụ duyên em
( Ca dao )
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Qủa ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà .
( Phạm Hổ )
a) Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trên có gì đặc bt ?
b) Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì ?
c) Các cách sử dụng từ ngữ trên được gọi là chơi chữ , theo em , thế nào là chơi chữ ?
d) Trong tiếng Việt , các lối chơi chữ thường gặp là : dùng từ ngữ đồng âm ; dùng lối nói trại âm ( gần âm ) ; dùng cách điệp âm ; dùng lối ns lái ; dùng từ trái nghĩa , đồng nghĩa , gần nghĩa ... Theo em , mỗi ví dụ nêu trên thuộc lối chơi chữ nào ?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Một thứ quà của lúa non : cốm 13 0 Gửi Hủy Nguyễn Thanh Vân 27 tháng 11 2016 lúc 16:02
a + b + d)
- Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .
(Ca dao)
+ Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.
+ Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng => răng lợi.
+ Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.
+ Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.
- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá
+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Đúng 1 Bình luận (11) Gửi Hủy Hoàng Liễu Minh Hường 4 tháng 12 2016 lúc 14:34có vẻ hó nhỉ
Đúng 0 Bình luận (4) Gửi Hủy bê trần 27 tháng 11 2016 lúc 13:57tự làm đi mới giỏi chớ
Đúng 0 Bình luận (15) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Lê Công Thành
Đọc các ví dụ sau và tl câu hỏi ở dưới :
- Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .
( Ca dao )
- Sánh với Na-va " danh tướng " Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
( Tú Mỡ )
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ .
( Tú Mỡ )
- Con cá đối bỏ trong cối đá ,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ em nghèo , anh nỡ phụ duyên em
( Ca dao )
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Qủa ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà .
( Phạm Hổ )
a) Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trên có gì đặc bt ?
b) Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì ?
c) Các cách sử dụng từ ngữ trên được gọi là chơi chữ , theo em , thế nào là chơi chữ ?
d) Trong tiếng Việt , các lối chơi chữ thường gặp là : dùng từ ngữ đồng âm ; dùng lối nói trại âm ( gần âm ) ; dùng cách điệp âm ; dùng lối ns lái ; dùng từ trái nghĩa , đồng nghĩa , gần nghĩa ... Theo em , mỗi ví dụ nêu trên thuộc lối chơi chữ nào ?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Soạn văn lớp 7 1 0 Gửi Hủy Nguyen Thi Mai 8 tháng 12 2016 lúc 19:05
1. Thế nào là chơi chữ
Câu 1. Nhận xét về nghĩa của từ lợi trong bài ca dao.
- Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.
- Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng = > (răng lợi)
Câu 2. Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.
Câu 3. Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.
Câu 4. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước ... làm câu văn hấp dẫn và thú vị
2. Các lối chơi chữ.
Câu 1.
Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. (Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
Câu 2.
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. (Tú Mỡ)
=> Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
= > Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa. Câu 3.
Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái :
- Cá đối nói lái thành cối đá
- Mèo cái nói lái thành mái kèo
Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
Câu 4. - Lối chơi chữ của đọa thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
Đúng 0 Bình luận (6) Gửi Hủy- Vận dụng
Sử dụng cách nói "Nếu... thì...", em hãy nêu cách làm tròn một số có ba chữ số đến chữ số hàng chục. Cho một ví dụ minh họa.
Xem chi tiết Lớp 3 Tin học Bài 2: Thực hiện một việc tuỳ thuộc vào điều kiện 2 0 Gửi Hủy GV Nguyễn Trần Thành Đạt Giáo viên 31 tháng 3 2023 lúc 8:00Nếu một số có ba chữ số có hàng đơn vị hơn 5 thì hàng chục tăng 1 đơn vị, hàng đơn vị được làm tròn thành số 0. (Thì số đó được làm tròn thành số tròn chục lớn hơn gần nhất)
Nếu một số có ba chữ số có hàng đơn vị dưới 5 thì hàng chục giảm 1 đơn vị, hàng đơn vị được làm tròn thành số 0 (Thì số đó được làm tron thành số tròn chục bé hơn gần nhất)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy GV Nguyễn Trần Thành Đạt Giáo viên 31 tháng 3 2023 lúc 8:00
Nếu hàng chục là 9, hàng đơn vị dưới 5 thì làm tròn áp dụng quy tắc cũ.
Nếu hàng chục là 9, hàng đơn vị hơn 5 thì làm tròn số đó thành số tròn trăm gần nhất.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- nguyễn thị thân thương
cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trênthế nào là chơi chữ ?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Soạn văn lớp 7 0 0 Gửi Hủy
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Các Lối Chơi Chữ Nói Lái
-
Nói Lái - Kiểu Chơi Chữ độc đáo Của Ngôn Ngữ Việt - Ông Bà Ta
-
Các Lối Chơi Chữ Cho Ví Dụ : Dùng Lối Nói Lái: Dùng Từ Ngữ đồng âm
-
Nói Lái: Thú Chơi Chữ Vừa Thanh Vừa Tục Của Người Việt Nam
-
Chơi Chữ Là Gì ? Kể Tên Các Lối Chơi Chữ ? Cho Ví Dụ Minh Họa ? Ngữ ...
-
Phân Biệt Các Lối Chơi Chữ Dùng Từ Ngữ đồng âm, Dùng Lối Nói Trại âm
-
Cho Ví Dụ Về Dùng Lối Nói Lái, Dùng Từ Ngữ đồng âm... - Nguyễn Vân
-
Nói Lái Là Gì? Ví Dụ Chơi Chữ Nói Lái Mới Nhất 2022 - LADIGI Academy
-
Soạn Văn 7: Chơi Chữ - Giải Bài Tập
-
II.CÁC LỐI CHƠI CHỮ: 1/ Dùng Từ đồng âm; 2 - 123doc
-
Giúp Em Học Tốt Ngữ Văn 7 Tập Một - Chơi Chữ Và Cách Phân Loại
-
Biện Pháp Chơi Chữ Là Gì? - Thư Viện Hỏi Đáp
-
Nói Lái – Wikipedia Tiếng Việt
-
Nói Lái Mà Chơi