Cho Ví Dụ Minh Hoạ Về Câu Rút Gọn Và Câu đặc Biệt - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 7
  • Ngữ văn lớp 7
  • Văn bản ngữ văn 7

Chủ đề

  • Cổng trường mở ra
  • Mẹ tôi
  • Cuộc chia tay của những con búp bê
  • Những câu hát về tình cảm gia đình
  • Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
  • Những câu hát than thân
  • Những câu hát châm biếm
  • Sông núi nước Nam
  • Phò giá về kinh
  • Buổi chiều ra đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
  • Côn Sơn Ca
  • Bánh trôi nước
  • Qua đèo ngang
  • Bạn đến chơi nhà
  • Xa ngắm thác núi Lư
  • Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tình dạ tứ)
  • Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
  • Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
  • Cảnh khuya
  • Rằm tháng giêng
  • Tiếng gà trưa
  • Một thứ quà của lúa non: Cốm
  • Mùa xuân của tôi
  • Sài Gòn tôi yêu
  • Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
  • Tục ngữ về con người và xã hội
  • Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
  • Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
  • Đức tính giản dị của Bác Hồ
  • Ý nghĩa văn chương
  • Sống chết mặc bay
  • Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
  • Ca Huế trên sông Hương
  • Quan Âm Thị Kính
Đề cương ôn tập văn 7 học kì II
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Hú Le Gamer
  • Hú Le Gamer
2 tháng 8 2019 lúc 20:39

Cho ví dụ minh hoạ về câu rút gọn và câu đặc biệt

Lớp 7 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 7 học kì II 6 0 Khách Gửi Hủy B.Thị Anh Thơ B.Thị Anh Thơ 2 tháng 8 2019 lúc 20:56

Đặt các câu đặc biệt:

– Bố ơi ? (dùng hỏi đáp).

– Mừng quá ! Lại đạt điểm 10 môn Toán rồi. (bộc lộ cảm xúc).

– Thành phố Hồ Chí Minh. Mùa thu năm 1975. (xác định thời gian, địa điểm).

– Gió. Mưa. Lạnh (liệt kê, thông báo của sự vật, hiện tượng).

Ví dụ câu rút gọn:

– Học sinh chúng ta cần học ăn, học nói, học gói, học mở.

Lược bỏ thành phần chữ ngữ sẽ thành: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”.

– Khi nào cậu thi học kỳ môn Toán.

Lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ: “Sáng mai”.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy san nguyễn san nguyễn 2 tháng 8 2019 lúc 20:44

Ví dụ câu rút gọn:

– Học sinh chúng ta cần học ăn, học nói, học gói, học mở.

Lược bỏ thành phần chữ ngữ sẽ thành: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”.

Ví dụ về câu đặc biệt

Đặt các câu đặc biệt:

– Bố ơi ? (dùng hỏi đáp).

– Mừng quá ! Lại đạt điểm 10 môn Toán rồi. (bộc lộ cảm xúc)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy kayuha kayuha 2 tháng 8 2019 lúc 21:10

Câu rút gọn:

+ Xinh quá!- Bộc lộ cảm xúc

+ Mùa đông Hà Nội.- Xác định thời gian, nơi chốn

Câu đặc biệt:

+Quê hương! Quê hương thân yêu!

+Mưa! Mưa!

~ Chúc bạn học tốt ~

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿ ✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿ 2 tháng 8 2019 lúc 21:28

Câu rút gọn: - Đi xem phim không? - Không đi được. - Câu đặc biệt là câu chỉ do một từ hay một ngữ làm thành, không xác định được đâu là chủ ngữ, vị ngữ của câu. Câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn. Ví dụ: - Mưa! Mưa! - Lại mưa. Cơn mưa dầm dai dẳng. ( Câu đặc biệt: Lại mưa. ) Câu đặc biệt tuy có hình thức giống câu rút gọn, nhưng không phải là câu rút gọn, vì trong câu đặc biệt, không có bộ phận nào ( của một câu đầy đủ ) bị lược bỏ như trong câu rút gọn cả.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Aurora Aurora 2 tháng 8 2019 lúc 21:36

- Câu đặc biệt: + Ôi! Thủy ơi + Mùa hè Sài Gòn - Câu rút gọn: + Cháy! Cháy! Cháy! + Sân trường em, có đứa chời đá bóng. Rồi nhảy dây, chơi bóng rổ, bóng bàn,.....

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xin Lỗi 1 Tình Yêu Xin Lỗi 1 Tình Yêu 13 tháng 8 2019 lúc 20:26 Khái niệm

Câu đặc biệt được lý giải rất ngắn gọn đó là kiểu câu thường chỉ có 1 hoặc cụm từ, cấu tạo không theo mô hình chủ vị.

Tác dụng câu đặc biệt là gì

Câu đặc biệt được sử dụng có các mục đích cụ thể như:

– Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.

– Bộc lộ cảm xúc trong câu nói.

– Chức năng để gọi đáp.

– Dùng liệt kê hoặc thông báo của sự vật, hiện tượng.

Câu đặc biệt có nhiều chức năng và sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau. Rất nhiều bạn nhầm lẫn câu đặc biệt và câu rút gọn, làm thế nào để phân biệt chúng với nhau, chúng tôi sẽ có phần phân loại bên dưới, các em đón xem.

Ví dụ về câu đặc biệt

Đặt các câu đặc biệt:

– Bố ơi ? (dùng hỏi đáp).

– Mừng quá ! Lại đạt điểm 10 môn Toán rồi. (bộc lộ cảm xúc).

– Thành phố Hồ Chí Minh. Mùa thu năm 1975. (xác định thời gian, địa điểm).

hái niệm về câu rút gọn được giải thích rõ ràng đó là loại câu bị lược bỏ đi một số thành phần phụ trong câu. Giúp câu trở nên ngắn gọn, súc tích.

Tác dụng của câu rút gọn: khi rút gọn giúp câu ngắn gọn (tránh lặp từ), súc tích.

Ví dụ câu rút gọn:

– Học sinh chúng ta cần học ăn, học nói, học gói, học mở.

Lược bỏ thành phần chữ ngữ sẽ thành: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”.

– Khi nào cậu thi học kỳ môn Toán.

Lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ: “Sáng mai”.

Tác dụng câu rút gọn

Trong khi nói hoặc viết, ta có thể lược đi các phần trong câu, đó gọi là câu rút gọn. Câu rút gọn có một số tác dụng chính như sau:

– Giúp câu trở nên ngắn gọn hơn.

– Giúp chuyển tải thông tin đến người đọc/người viết nhanh chóng, đồng thời tránh việc lặp từ ngữ ở phía trước.

Cách dùng câu rút gọn

Câu rút gọn không phải lúc nào cũng sử dụng, tùy theo hoàn cảnh giao tiếp mà nên hoặc không nên rút gọn câu. Chú ý khi rút gọn câu:

– Không rút gọn khiến người khác hiểu sai nội dung hoặc ý nghĩa của câu.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Giap Vuong Loc
  • Giap Vuong Loc
6 tháng 5 2021 lúc 20:50

Viết đoạn văn về chủ đề bảo vệ môi trường , trong đó có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn (gạch chân câu đặc biệt và câu rút gọn)

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 7 học kì II 0 1 Nguyễn Hoàng Bách
  • Nguyễn Hoàng Bách
3 tháng 2 2021 lúc 10:36 Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm về hình thức, nội dung của tục ngữ và cho ví dụ minh họa.Câu 2: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.Câu 3: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và ca dao. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.Câu 4:  Có ý kiến cho rằng: Tục ngữ là sự đúc kết những kinh nghiệm của dân gian trong quá khứ (khi còn thiếu những tri thức khoa học), là kho tàng t...Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm về hình thức, nội dung của tục ngữ và cho ví dụ minh họa.

Câu 2: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.

Câu 3: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và ca dao. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.

Câu 4:  Có ý kiến cho rằng: Tục ngữ là sự đúc kết những kinh nghiệm của dân gian trong quá khứ (khi còn thiếu những tri thức khoa học), là kho tàng trí tuệ của dân gian xưa nhưng không phù hợp với thời đại khoa học kĩ thuật ngày nay. Em đồng tình hay không đồng tình với quan điểm đó ? Hãy thể hiện quan điểm của mình bằng một đoạn văn dài khoảng hai mươi dòng. 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 7 học kì II 4 0 Hải  jdcj cj
  • Hải jdcj cj
25 tháng 3 2022 lúc 18:41

Viết 1 đoạn văn trong đó có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ và chỉ rõ các câu về chủ đề gia đình

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 7 học kì II 1 0 Vũ Tuyết Nga
  • Vũ Tuyết Nga
22 tháng 2 2021 lúc 19:34

khi dùng câu rút gọn cần lưu ý điều gì?lấy ví dụ

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 7 học kì II 3 1 Phương Anh Đinh Thị
  • Phương Anh Đinh Thị
27 tháng 4 2022 lúc 15:07

Câu 3: Chỉ ra câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:a. Mùa thu. Gió thổi cái mùi tinh tươm của cây cối còn sót lại từ ngoài xa tới cáithị xã nhỏ này.( Lê Minh Khuê)b. Cốm thường có vào mùa nào?Mùa thu.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 7 học kì II 1 0 Anh Nqocc
  • Anh Nqocc
22 tháng 2 2021 lúc 16:52 Tìm câu rút gọn, câu đặc biệt trong các vd sau và nêu tác/d :a, Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn.b,Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế!Mãi không về!c, Cây tre Việt Nam! Cây tre nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm, cây tre mang đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của con người VN.d. Mẹ k lo, nhưng vẫn k ngủ được.Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng...Đọc tiếp

Tìm câu rút gọn, câu đặc biệt trong các vd sau và nêu tác/d :a, Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn.b,Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế!Mãi không về!c, Cây tre Việt Nam! Cây tre nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm, cây tre mang đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của con người VN.d. Mẹ k lo, nhưng vẫn k ngủ được.Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng...

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 7 học kì II 2 0 trần anh quan
  • trần anh quan
11 tháng 3 2021 lúc 17:33 chỉ ra câu đặc biệt và câu rút gọn trong các trường hợp sau và cho biết tác dụng của chúng:a,hôm nay. Nam làm tiến sĩb,-bao giờ bạn đi?-hôm nayc, buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có tiếng động mạnh , nước đập ùm ùm như có người tập bơi. một người kêu lên:-cá heo!d, chao ôi! ước gì có thể bay lên trời được! như những ngọn gió!e, - cốm thường có vào mùa nào?-mùa thug,-cậu có nhớ bố cậu không,hả cậu vàng? bố cậu lâu lắm không có thư về. bố cậu đi đến ba năm rồi đấy... hơn ba năm......Đọc tiếp

chỉ ra câu đặc biệt và câu rút gọn trong các trường hợp sau và cho biết tác dụng của chúng:

a,hôm nay. Nam làm tiến sĩ

b,-bao giờ bạn đi?

-hôm nay

c, buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có tiếng động mạnh , nước đập ùm ùm như có người tập bơi. một người kêu lên:

-cá heo!

d, chao ôi! ước gì có thể bay lên trời được! như những ngọn gió!

e, - cốm thường có vào mùa nào?

-mùa thu

g,-cậu có nhớ bố cậu không,hả cậu vàng? bố cậu lâu lắm không có thư về. bố cậu đi đến ba năm rồi đấy... hơn ba năm... có đến ngót bốn năm

 

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 7 học kì II 0 0 trần anh quan
  • trần anh quan
11 tháng 3 2021 lúc 17:51 chỉ ra câu đặc biệt và câu rút gọn trong các trường hợp sau và cho biết tác dụng của chúng:a,hôm nay. Nam làm tiến sĩb,-bao giờ bạn đi?-hôm nayc, buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có tiếng động mạnh , nước đập ùm ùm như có người tập bơi. một người kêu lên:-cá heo!d, chao ôi! ước gì có thể bay lên trời được! như những ngọn gió!e, - cốm thường có vào mùa nào?-mùa thug,-cậu có nhớ bố cậu không,hả cậu vàng? bố cậu lâu lắm không có thư về. bố cậu đi đến ba năm rồi đấy... hơn ba năm......Đọc tiếp

chỉ ra câu đặc biệt và câu rút gọn trong các trường hợp sau và cho biết tác dụng của chúng:

a,hôm nay. Nam làm tiến sĩ

b,-bao giờ bạn đi?

-hôm nay

c, buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có tiếng động mạnh , nước đập ùm ùm như có người tập bơi. một người kêu lên:

-cá heo!

d, chao ôi! ước gì có thể bay lên trời được! như những ngọn gió!

e, - cốm thường có vào mùa nào?

-mùa thu

g,-cậu có nhớ bố cậu không,hả cậu vàng? bố cậu lâu lắm không có thư về. bố cậu đi đến ba năm rồi đấy... hơn ba năm... có đến ngót bốn năm

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 7 học kì II 0 0 VN HAPPY
  • VN HAPPY
5 tháng 2 2021 lúc 14:33

Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề đại dịch covid-19 trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu rút gọn,chỉ ra câu rút gọn và cho bt thành phần nào được rút gọn, khôi phục lại thành 1 câu hoàn chỉnh.

Mong các làm giúp mình. 

Xin cảm ơn!

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 7 học kì II 2 1

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Ví Dụ Về Câu Rút Gọn Và Câu đặc Biệt