Cho Ví Dụ Về Hiện Tượng Phản Xạ ánh Sáng Trong Thực Tế. Cần Gấp ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 7
- Vật lý lớp 7
- Chương I- Quang học
Chủ đề
- Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng, vật sáng
- Bài 2. Sự truyền ánh sáng
- Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
- Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng
- Bài 5. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
- Bài 7. Gương cầu lồi
- Bài 8. Gương cầu lõm
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Nguyễn Cát Gia Linh
Cho ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng trong thực tế.
Cần gấp lắm!!!
Lớp 7 Vật lý Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng 2 0 Gửi Hủy Team lớp A 2 tháng 12 2017 lúc 19:39Cho ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng trong thực tế.
+ Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào gương rồi phản xạ ánh sáng tới mắt ta
+ Đèn laze chiếu vào giấy trắng
+ Ánh sáng màu chiếu vào lá thì ta nhìn có màu xanh
+ Ánh sáng của đèn pin chiếu vào 1 vật và vật đó hắt lại ánh sáng tới mắt ta
+ ...
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Ngô Minh Trí 21 tháng 12 2017 lúc 10:27+Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào gương rồi phản xạ ánh sáng tới mắt ta
+ Đèn laze chiếu vào giấy trắng
+ Ánh sáng màu chiếu vào lá thì ta nhìn có màu xanh
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Nguyễn Hoàng Hữu Phước
Câu 1: Nguồn sáng là gì? Cho 2 ví dụ. Vật sáng là gì? Cho 2 ví dụ.
Câu 2: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
Câu 3: Bóng tối là gì? Bóng nửa tối là gì?
Câu 4: Thế nào là hiện tượng nguyệt thực, nhật thực?
Câu 5: Thế nào là hiện tượng phản xạ ánh sáng? Vẽ hình và nêu rõ các kí hiệu trong hình vẽ? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
Câu 6: Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
Câu 7: Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
Câu 8: So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước?
Câu 9: Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm (khi vật đặt sát gương).
Câu 10: So sánh sự giống nhau và khác nhau về ảnh của cùng một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm (khi đặt vật sát gương)?
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng 10 0- Thu Hiền
Nguyệt Thực là gì? Nguyện Thực có phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng từ mặt trời không?
1. Nguyệt thực là gì?Nguyệt thực là tên gọi của một hiện tượng thiên văn hiếm gặp. Hiện tượng này chỉ xảy ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng với nhau hoặc xấp xỉ thẳng hàng. Khi đó, Mặt Trăng sẽ bị che khuất bởi Trái Đất khỏi ánh sáng của Mặt trời một phần hoặc toàn phần.
Tuy nhiên do Trái Đất chỉ chắn được một phần của ánh sáng Mặt Trời do kích thước chênh lệch nên hiện tượng nguyệt thực chỉ có thể xảy ra vào những ngày trăng tròn và khi Mặt Trăng đi qua một phần hoặc toàn bộ bóng của Trái Đất.
Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn hiếm gặp mà nhiều người mong chờ. (Ảnh: Pinterest)
>>> Trăng máu có phải là hiện thực nguyệt thực không? Tìm hiểu chi tiết tại https://thiennhienkythu.org/nguyet-thuc-hien-tuong-sieu-nhien-thu-vi-trong-thien-van/
2. Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi nào?Theo số liệu phân tích từ các nhà nghiên cứu thì tính từ năm 2000 TCN cho đến nay đã có hơn 7700 lần xuất hiện nguyệt thực. Theo đó, một năm hiện tượng nguyệt thực có thể diễn ra từ 0 tới 3 lần. Hiện tượng nguyệt thực một phần sẽ xuất hiện nhiều hơn các dạng khác. Năm 1982 là lần cuối cùng có tới 3 lần hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra trong 1 năm.
3. Phân loại hiện tượng nguyệt thựcCũng theo các nhà nghiên cứu thiên văn học, hiện nay có tới 3 dạng hiện tượng nguyệt thực như: Nguyệt thực một phần, nguyệt thực toàn phần và nguyệt thực nửa tối. Cụ thể:
3.1. Nguyệt thực một phầnHiện tượng nguyệt thực một phần xảy ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm trên một đường gần thẳng hàng. Khi đó, Mặt Trăng bị che khuất đi một phần, ánh trăng bị mờ đi và khi đó chúng ta có thể thấy bóng của Trái Đất có màu đen hoặc đỏ sẫm che Mặt Trăng. Ngoài ra, trước khi xảy ra hiện tượng nguyệt thực toàn phần thì nguyệt thực một phần sẽ xuất hiện.
Hiện tượng nguyệt thực được chia thành 3 dạng khác nhau là một phần, toàn phần và nửa tối. (Ảnh: Pinterest)
3.2. Nguyệt thực toàn phầnNguyệt thực toàn phần là gì? Nguyệt thực toàn phần còn được gọi là mặt trăng máu. Nó là một trong những hiện tượng được mọi người mong chờ nhất bởi sự đặc biệt của nó. Nguyệt thực toàn phần thường diễn ra trong khoảng 104 phút. Vậy hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra khi nào?
Nguyệt thực toàn phần xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng tối (Umbra) của Trái Đất. Khi xảy ra hiện tượng này, chỉ có các tia Mặt Trời có bước sóng đỏ và cam dài chiếu xuống Mặt Trăng còn bầu khí quyển của vùng rìa Trái Đất cản lại hết những tia sáng có bước sóng ngắn. Mặt Trăng phản xạ lại với ánh sáng màu đỏ, cam này nên khi chúng ta quan sát Mặt Trăng từ Trái Đất sẽ thấy nó có màu đỏ.
3.3. Nguyệt thực nửa tốiHiện tượng nguyệt thực nửa tối là khi Mặt Trăng đi vào vùng nửa tối của Trái Đất khiến cho ánh sáng bị mờ và tối dần đi. Riêng với hiện tượng này rất khó để quan sắt bằng mắt thường mà cần có hỗ trợ từ các thiết bị quan sát thiên văn.
4. Nguyệt thực và Nhật thực khác nhau thế nào?Nguyệt thực và Nhật thực là 2 hiện tượng thiên văn của vũ trụ, nhưng không phải ai cũng biết phân biệt sự giống và khác nhau giữa chúng. Hãy cùng tìm hiểu nhé!
Sự giống nhau
Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng hoặc gần thẳng hàng với nhau. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực đều có 2 dạng là một phần và toàn phần.
Nhật thực và nguyệt thực thực xảy ra khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng. (Ảnh: Pinterest)
Sự khác nhau
Hiện tượng nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng ở giữa Trái Đất và Mặt Trời. Vì nằm ở vị trí đó nên Mặt Trăng che phủ một phần hoặc toàn bộ phần ánh sáng của Mặt trời chiếu lên Trái Đất khiến cho trời tối sầm vào giữa ban ngày.
Hiện tượng nhật thực còn có thêm một dạng là nhật thực hình khuyên, là do Mặt Trăng ở xa Trái Đất nên không thể che khuất được hết Mặt Trời nên tạo thành hình tròn với màu đen ở giữa. Ngoài ra, số lần xảy ra nhật thực thường từ 2 đến 5 lần trong 1 năm nhưng chỉ diễn ra ở phạm vi hẹp nên hiếm khi được chứng kiến.
Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng. Lúc này Trái Đất che hết hoàn toàn ánh sáng của Mặt Trời chiếu lên Mặt Trăng. Nguyệt thực ít khi xuất hiện hơn, thường xảy ra từ 1 đến 2 lần trong 1 năm và trong 5 năm sẽ có 1 năm không diễn ra hiện tượng này. Mỗi khi nguyệt thực xảy ra, có tới một nửa Trái Đất có thể quan sát thấy.
5. Nguyệt thực có ảnh hưởng gì không?Theo các chuyên gia, xung quanh hiện tượng nguyệt thực có rất nhiều tin đồn, đặc biệt là "Nguyệt thực có ảnh hưởng gì không?". Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết, hiện tượng này không hẳn là không ảnh hưởng tới đời sống của con người.
Nguyệt thực có thể ảnh hưởng tới Trái Đất và con người. (Ảnh: Pinterest)
Cụ thể, do Trái Đất phải chịu lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời nên ở thời điểm bình thường chúng không cùng tác động mà bị lệch một góc nhất định. Tuy nhiên ở những ngày trăng tròn, lực hấp dẫn của chúng lên Trái Đất gần như trùng với nhau nên tổng lực là rất lớn. Cộng thêm xảy ra hiện tượng nguyệt thực, 3 thiên thể nằm thẳng hàng khiến cho lực này chuyển thành cực đại.
Điều này khiến cho khi xảy ra nguyệt thực, các đợt thuỷ triều mạnh và cao hơn. Người Nhật xưa còn tin rằng nguyệt thực là dấu hiệu báo trước các trận động đất và sóng thần. Nguyên nhân là do lực hấp dẫn tác động và phát sinh ra các dao động địa chất.
Ảnh hưởng của nguyệt thực đối với con người thường là khiến cho melatonin và hormone liên quan tới chu kì ngủ và thức bị suy giảm. Vì thế vào những ngày trăng tròn kèm nguyệt thực con người sẽ cảm thấy khó ngủ và dễ bị ức chế thần kinh. Ngoài ra cũng có thống kê chỉ ra nguyệt thực có thể khiến tỷ lệ sinh nở ở phụ nữ tăng.Nhưng những ảnh hưởng này không quá nghiêm trọng đối với sức khoẻ của con người.
Trên đây là những thông tin về nguyệt thực toàn phần mà chúng tôi muốn chia sẻ đến các bạn. Hi vọng chúng sẽ giúp ích cho bạn, khi muốn cập nhật những kiến thức về thiên văn học hãy truy cập vào https://thiennhienkythu.org/ nhé.
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng 0 1
- 303 Ender
ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng giải thích hiện tượng bóng mờ
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng 0 0- Trân Trân
Chiếu 1 tia sáng SI lên 1 gương phẳng như hình vẽ . Em hãy vẽ tia phản xạ IR theo định luật phản xạ ánh sáng *giúp tui nhanh vs nha ! Tui đg cần gấp 30 phút nữa tui phải nộp bài rồi *
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng 1 1- Bảo Khoa
Hãy chỉ ra kết luật đúng trong các k/l sau:_Tia sáng chiếu đeén gặp bất kì cật cản nào cũng bị phản xạ ngược trở lại_Dịnh luật phản xạ ánh sáng không mẫu thuẫn_Từ định luật phạn xả ánh sáng cho thấy tia tới và tia phản xạ có độ lớn khác nhau_Định luậ phản xạ ánh sáng chứng tỏ ánh sáng đi theo đường gấp khúc
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng 1 0- Nguyễn Trần Gia Huy
Chọn một tia tới SI tạo với gương phẳng 1 góc 60 độ, em hãy biểu diễn gương phẳng và tia tới này trên mặt phẳng tờ giấy. Sau đó vận dụng định luật phản xạ ánh sáng vẽ tia phản xạ IR và tính góc phản xạ NIR Thực hiện theo từng bước sau: 1/Vẽ gương nằm ngang 2/Vẽ tia tới SI tạo với gương 1 góc 60 độ 3/Vẽ đường pháp tuyến NI vuông góc với gương tại I 4/Tính góc tới SIN 5/Vẽ góc phản xạ NIR bằng góc SIN vừa tính.
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng 0 1- Tạ Minh Ngọc
- nguyenthaituan
Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng 2 0
- Lành Hương
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Ví Dụ Về Phản Xạ ánh Sáng
-
Cho Ví Dụ Về Hiện Tượng Phản Xạ ánh Sáng Trong Thực Tế ? - Mai Anh
-
Nêu Một Số Ví Dụ Về Hiện Tượng Phản Xạ ánh Sáng Mà Em Quan Sát ...
-
Ví Dụ Về Hiện Tượng Phản Xạ ánh Sáng - Vật Lý Lớp 7 - Lazi
-
Nếu Ví Dụ Về Hiện Tượng Phản Xạ ánh Sáng
-
Ví Dụ Về định Luật Phản Xạ ánh Sáng? - Selfomy Hỏi Đáp
-
Phản Xạ Là Gì? Hãy Lấy Vài Ví Dụ Về Phản Xạ - TopLoigiai
-
Nêu được Ví Dụ Về Hiện Tượng Phản Xạ ánh Sáng. - Tài Liệu Text
-
Cho Ví Dụ Về Hiện Tượng Phản Xạ ánh Sáng - MTrend
-
Phản Xạ ánh Sáng: Nó Là Gì, Các Loại, Luật, Ví Dụ Và Hơn Thế Nữa!
-
Câu Hỏi Phát Biểu Nội Dụng định Luật Phản Xạ ánh Sáng Lấy Ví Dụ
-
Phản Xạ – Wikipedia Tiếng Việt
-
Kiến Thức Vật Lý: Hiện Tượng Phản Xạ ánh Sáng Là Gì?
-
Bài 16. Sự Phản Xạ ánh Sáng Trang 78, 79, 80, 81 Khoa Học Tự Nhiên ...