Nêu được Ví Dụ Về Hiện Tượng Phản Xạ ánh Sáng. - Tài Liệu Text

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Vật lý >
Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 87 trang )

Giáo án vật lý 73. Gương cầuSố câu hỏiSố điểmTS câu hỏiTS điểm4. Nêu được những đặcđiểm của ảnh ảo của mộtvật tạo bởi gương cầu lõmvà tạo bởi gương cầu lồi.10.Nêu được ứng dụng chínhcủa gương cầu lồi là tạo ra vùngnhìn thấy rộng và ứng dụngchính của gương cầu lõm là cóthể biến đổi một chùm tia tớisong song thành chùm tia phảnxạ tập trung vào một điểm, hoặccó thể biến đổi một chùm tia tớiphân kì thích hợp thành mộtchùm tia phản xạ song song.2 (5')C4. 5,61,013.Vận dụng kiến thức vềgương cầu lồi để hạn chếtai nạn giao thơng.0,5 (3')C10.11a1,06(15’)3,00,5 (4')C13.11b0,52,5(11’)3,5Năm học: 2011 - 20123(2,5)2,5(19’)3,5231110 Giáo án vật lý 74. Nội dung đềA. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng ở các câu sau:Câu 1 : Ta nhìn thấy trời đang nắng ngồi cánh đồng khiA. Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng.B. mắt hướng ra phía cánh đồng.C. cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng.D. cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.Câu 2 : Chùm sáng hội tụ là chùm sáng màA. các tia sáng khơng giao nhau trên đường truyền của chúng.B. các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.C. các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.D. các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp nhau.Câu 3: Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng vớiA. tia tới và đường vng góc với tia tới.B. tia tới và pháp tuyến với gương.C. đường pháp tuyến với gương và đường vng góc với tia tới.D. tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới.Câu 4: Cho hình vẽ biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. Nhìn vào hình vẽ ta thấy tia tới, tia phảnxạ, góc tới, góc phản xạ và pháp tuyến làA. Tia tới SI, tia phản xạ IR, pháp tuyến IN, góc tới i, góc phản xạ i’.B. Tia tới SI, tia phản xạ IR, pháp tuyến IN, góc phản xạ i, góc tới i’.C. Tia tới SI, tia phản xạ IN, pháp tuyến IR, góc tới i, góc phản xạ i’.D. Tia tới IN, tia phản xạ IR, pháp tuyến IS, góc tới i, góc phản xạ i’.NSi i'RICâu 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi làA. ảnh ảo, khơng hứng được trên màn, ln nhỏ hơn vật.B. ảnh thật, khơng hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.C. ảnh ảo, khơng hứng được trên màn, bằng vật.D. ảnh ảo, khơng hứng được trên màn, lớn hơn vật.Câu 6: Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Câu kết luận đúng làA. Ảnh nhìn thấy trong gương ln nhỏ hơn vật.B. Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.C. Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo ln lớn hơn vật.D. Ảnh nhìn thấy trong gương hứng được trên màn.B. TỰ LUẬN:Câu 7: (1,5 điểm).Năm học: 2011 - 201224 Giáo án vật lý 7a) Lấy ví dụ về nguồn sáng trong tự nhiên và nguồn sáng do con người tạo ra ( mỗi loại cho 1 ví dụ )b) Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ? Lấy một ví dụ về ứng dụng của định luật nàytrong thực tế ?Câu 8: (1 điểm).Nhật thực là gì? Khi xảy ra nhật thực, vùng nào trên Trái Đất có hiện tượng nhật thực tồn phần,vùng nào có nhật thực một phần?Câu 9: (1 điểm).Nêu những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ?Câu 10: (2 điểm).a) Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước gương phẳng?ABb) Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng, hãy vẽ ảnh của điểm sáng S đặt trước gương phẳng ?SCâu 11: (1,5 điểm).a) Hứng mặt phản xạ của gương cầu lõm về phía ánh sáng Mặt Trời ta thu được chùm tia phản xạlà chùm hội tụ hay phân kì ? Vì sao ?b) Chỗ đường gấp khúc thường hay xảy ra tai nạn khi các phương tiện giao thơng qua lại, em cógiải pháp gì để hạn chế tai nạn giao thơng trên đoạn đường này ?5. Đáp án và biểu điểmA. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)Câu hỏiĐáp án1D2B3D4A5A6CB. TỰ LUẬN: (7 điểm).Câu 7: (1.5 điểm).a) Nguồn sáng trong tự nhiên như : Mặt Trời(0,25đ)Nguồn sáng do con người tạo ra như : Bóng đèn điện đang sáng(0,25đ)b) - Định luật truyền thẳng của ánh sáng :(0,5đ)Trong mơi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.- Ví dụ về ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng trong thực tế :Ngắm đường thẳng, ngắm bắn súng, ...(0,5đ)Câu 8: (1 điểm).- Nhật thực là hiện tượng Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đấtcùng nằm trên đường thẳng, trong đó Mặt Trăng ở giữa Mặt Trời và Trái Đất. (0,5đ)- Khi xảy ra nhật thực :+ những người ở trên Trái Đất thuộc vùng bóng tối của Mặt Trăng sẽ khơng nhìn thấy MặtTrời, vùng này có nhật thực tồn phần.(0,25đ)Năm học: 2011 - 201225 Giáo án vật lý 7A+ những người ở trên Trái Đất thuộc vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng sẽ nhìn thấy một phầnMặt Trời, vùng này có nhật thực một phần.(0,25đ)Câu 9: (1 điểm).Những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là:- Ảnh ảo, khơng hứng được trên màn chắn.- Ảnh có kích thước bằng vật.- Khoảng cách từ gương đến ảnh và vật bằng nhau.Câu 10: (2 điểm).a) Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước gương phẳng: 1đABB’A’Cách vẽ:- Lấy A’ đối xứng với A qua gương.- Lấy B’ đối xứng với B qua gương.- Nối A’ với B’ ta có A’B’ là ảnh của vật AB qua gương phẳng.b) Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng, vẽ ảnh của điểm sáng S trước gương phẳng: 1đNSRIKS’- Cách vẽ: + Vẽ tia SI vng góc với mặt gương cho tia phản xạ IS+ Vẽ tia SK cho tia phản xạ KR+ Hai tia phản xạ IS và KR kéo dài cắt nhau tại S’. S’ là ảnh củađiểm sáng S qua gương phẳng.Câu 11: (1.5 điểm).a) Hứng mặt phản xạ của gương cầu lõm về phía ánh sáng Mặt Trời ta thu được chùm tia phản xạlà chùm hội tụ, vì Mặt Trời ở rất xa Trái Đất nên chùm tia sáng truyền từ Mặt Trời đến mặt phản xạcủa gương cầu lõm là chùm tia song song, vì vậy chùm tia phản xạ là chùm hội tụ. (1đ)b) Giải pháp của em là đặt một gương cầu lồi có kích thước đủ lớn ở chỗ mép đường gấp khúc,mặt phản xạ của gương hướng về hai đoạn đường để người lái xe và người đi bộ ở cả hai đoạnđường đều nhìn bao qt được và họ tránh được nhau.(0,5đ)BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ CẢ KHỐIGIỎIKHÁTBYẾUKÉMLỚP SĨ SỐSLTLSLTLSLTLSLTLSLTL7A7B7CTỔNGRÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠYNăm học: 2011 - 201226 Giáo án vật lý 7………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..............................................................................................................................................................************************Tuần 11 Tiết 11Ngày soạn: 25/10/2011Ngày dạy: 29/10/2011BÀI 11:NGUỒN ÂMA.MỤC TIÊU BÀIQua bài giảng, nhằm giúp HS:1.Kiến thức: Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. Nhận biết được một số nguồnâm thường gặp trong đời sống.2.Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm.3.Thái độ: Giúp học sinh u thích mơn học hơn.B.CHUẨN BỊ- Mỗi nhóm: 1 sợi dây cao su mảnh, 1 dùi trống và trống, 1 âm thoa và búa cao su,1 tờ giấy và mẫu lá chuối.- Cả lớp: 1 cốc khơng và 1 cốc có nước.C.PHƯƠNG PHÁP: Chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan và phân tíchD.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số2. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSHOẠT ĐỘNG 1:Tổ chức tình huống học tập(5ph)u cầu học sinh nghiên cứu và nêu mục đích HS: Đọc phần mở bài SGK và nêu vấn đềcủa bàinghiên cứu.HOẠT ĐỘNG 2:Nhận biết nguồn âm(10ph)u cầu HS đọc câu hỏi và trả lời câu C1.C1: Vật phát ra âm gọi là nguồn âmCho HS lấy một số ví dụ về nguồn âm và trả C2: Kể tên nguồn âm: Dây đàn, dây cao su, cốclời câu C2.thủy tinh, nói, khóc …HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm(15ph)u cầu học sinh làm thí nghiệm hình 10.1, Thí nghiệm10.2, 10.3.Vậy vị trí cân bằng của dây cao su là gì?-Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí đứngn, nằm trên đường thẳng.C3: Quan sát được dây cao su rung động, ngheđược nguồn âmNăm học: 2011 - 201227 Giáo án vật lý 7C4: Cốc thủy tinh phát ra âmCốc thủy tinh rung độngu cầu học sinh làm thí nghiệm với câu hỏiC4 hình 10.2 (SGK)+ Phương án 1: Sờ nhẹ tay vào 1 nhánh của âmPhải kiểm tra như thế nào để biết thành cốc thoa thấy nhánh âm thoa dao động.thủy tinh có rung động khơng?+ Phương án 2: Đặt quả bóng cạnh 1 nhánh củaâm thoa, quả bóng bị nẩy ra.u cầu học sinh làm thí nghiệm 10.3 (SGK)Dùng búa gõ vào 1 nhánh của âm thoa, lắng + Phương án 3: Buộc một que tăm vào 1 nhánhâm thoa, gõ nhẹ, đặt một đầu của tăm xuốngnghe, quan sát, trả lời câu hỏi C5.nước -> mặt nước dao động.u cầu học sinh các nhóm đưa ra phương ánKết luận: Khi phát ra âm các vật đều dao động.kiểm tra của nhómThơng qua các thí nghiệm khi vật phát ra âmthì các vật đó sẽ như thế nào?Tích hợp giáo dục môi trương:̀Để bảo vệ giọng nói của người, ta cần luyệntập thường xuyên, tránh nói quá to, khônghút thuốc lá.HOẠT ĐỘNG 4:Vận dụng(10ph)u cầu học sinh trả lời câu hỏi C6.C6: Học sinh tự đưa ra phương ánGọi một số học sinh trả lời C7 rồi học sinh C7: Các nhạc cụ: Dây đàn ghi ta, dây đàn bầu.khác nhận xét.u cầu học sinh tìm phương án kiểm tra sự C8: Tùy theo phương án của học sinh.dao động của cột khí ở câu C8.- Dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ sẽ thấy tuagiấy rung.HOẠT ĐỘNG 5:Củng cố và dặn dò(5ph)GV: - Nêu các bộ phận đó phát ra âm mà muốn dừng thì phải làm như thế nào?- Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì?- Con người ta nói được nhờ bộ phận nào phát âm?- Về nhà các em xem lại nội dung bài học.- Thực hiện các câu hỏi ở sách bài tập.- Chuẩn bị mỗi nhóm 4 viên pin con thỏ cho bài học mới.IV.RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..............................................................................................................................................................Năm học: 2011 - 201228 Giáo án vật lý 7************************Tuần 12 Tiết 12Ngày soạn: 01/11/2011Ngày dạy: 05/11/2011BÀI 11:ĐỘ CAO CỦA ÂMA.MỤC TIÊU BÀIQua bài giảng, nhằm giúp HS:1.Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm. Sử dụng được thuậtngữ âm cao (âm bổng). Âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm2.Kĩ năng: Làm thí nghiệm để hiểu được tần số là gì. Làm thí nghiệm để thấy được mốiquan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm.3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.B. CHUẨN BỊMỗi nhóm: Đàn ghi ta hoặc một cây sáo, 1giá thí nghiệm, 1con lắc đơn có chiều dài 20cm,20cm, 1đĩa phát âm có 3 lỗ vòng quanh, 1mơ tơ 3V-6V 1chiều, 1miếng phimnhựa, 1 thép lá (0,7 x 15 x 300)mmC. PHƯƠNG PHÁP: Chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan và phương pháp nêu vấn đềD.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số2. Bài cũ (7’)2.1. Nêu đặc điểm chung của nguồn âm? Làm BT 10.1 và 10.2 trong SBT (4đ )Trả lời : + Các vật phát ra âm đều dao động.+ BT 10.1: Câu D+ BT 10.2: Câu D2.2. - Giải thích vì sao chúng ta có thể phát ra âm bằng miệng ?(3đ)Trả lời: Vì khi ta nói khơng khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm chodây âm thanh dao động phát ra âm.2.3. Khi bay, các cơn trùng (ruồi, muỗi ,…) tạo ra tiếng vo ve ấy phát ra từ đâu? ( 3đ)Trả lời: Khi bay các cơn trùng đã vẫy những đơi cánh nhỏ của chúng rất nhanh (hàng mấy trămlần/1s) những đơi cánh nhỏ đó đóng vai trò là màng dao động và phát ra âm thanh.3. Bài mớiHOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSHOẠT ĐỘNG 1:Tổ chức tình huống học tập(3ph)Trong cuộc sống, ta nghe âm thanh của cây u cầu học sinh đọc phần mở bài SGKđàn bầu. Tại sao người nghệ sĩ khi gãy đàn lạikheo léo rung lên làm cho bài hát khi thì thánhthót, lúc thì trầm lắng ? Vậy ng/nhân nào làmâm trầm, âm bổng khác nhau ?HOẠT ĐỘNG 2: Quan sát dao đơng nhanh, chậm. Nghiên cứu khái niệm tần số(10ph)GV bố trí thí nghiệm cả lớp cùng quan sát.I.Dao động nhanh, chậm, tần sốa.Thí nghiệm 1:Năm học: 2011 - 201229 Giáo án vật lý 7Thế nào là một dao động?GV thơng báo: từ vị trí ban đầu dịch chuyểnsang vị trí khác và quay về vị trí ban đầu gọi là1 dao động.u cầu học sinh lên kéo con lắc ra khỏi vị trícân bằng và bng tay, đếm số dao động trong10 giây, làm thí nghiệm với 2 con lắc 20 cmvà 40 cm lệch nhau cùng một góc.Đếm số dao động của hai con lắc trong 10 giây.Ghi kết quả vào bảng trang 31 SGKu cầu học sinh trả lời câu hỏi tần số là gì?Tần số là số dao động trong 1 giây.u cầu học sinh trả lời về tần số dao độngĐơn vị tần số là Héc (kí hiệu là Hz)của con lắc a và b là bao nhiêu ?Dựa vào bảng kết quả u cầu các em hồnb.Nhận xét: Dao động cành nhanh tần số daothành phần nhận xét.động càng lớn.HOẠT ĐỘNG 3: Nghiên cứu mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số(13ph).II.Âm cao (âm bổng), âm trầm (âm thấp)u cầu HS làm thí nghiệm theo hình 11.2a.Thí nghiệm 2:SGK và trả lời câu C3.C3: Khi đĩa quay chậm góc miếng bìa dao độngchâm, âm phát ra thấp.-Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao độngnhanh, âm phát ra cao.b.Thí nghiệm 3:u cầu học sinh làm 3 lần để phân biệt âm vàcác em hồn thành câu hỏi C4GV hướng dẫn học sinh thay đổi vận tốc đĩanhựa bằng cách thay đổi số pin. Đặt miếng Học sinh làm thí nghiệm và rút ra nhận xét.phim sao cho âm phát ra ta và rõ hơn.C4: Phần tự đo thước dài dao động chậm, âmphát ra thấp.Phần tự đo thước ngắn dao động chậm, âm phátra caoDựa vào 3 thí nghiệm các em có nhận xét gì c.Kết luận: Dao động càng nhanh (chậm), tầnvề mối quan hệ gì giưa dao động, tần số âm và số dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càngcao (thấp).âm phát ra.Năm học: 2011 - 201230 Giáo án vật lý 7Tích hợp giáo dục mơi trường:- Trước cơn bảo thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu, cảm giác buồn nơn, chốngmặt; một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường. Vì vậy, người xưa dựavào dấu hiệu này để nhận biết các cơn bảo.- Dơi phát ra siêu âm để săn tìm muỗi, muỗi rất sợ siêu âm do dơi phát ra. Vì vậy, có thể chế tạomáy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để đuổi muỗi.HOẠT ĐỘNG 4:Vận dụng(7ph)HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu C6:C6: Khi vặn cho dây đàn căng ít (dây chùng)thì âm phát ra thấp (trầm), tần số nhỏ. Khi vặnGọi đại diện nhóm trả lời và nhóm khác nhậncho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra caoxét và rút ra nhận xét chung.(bổng) tần số dao động lớn.C7: Âm phát ra cao hơn khi chạm gốc miếng bìau cầu HS trả lời câu C7.vào hàng lỗ ở gần vành.HOẠT ĐỘNG 5:Củng cố và dặn dò(5ph)GV: - Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào?- Tần số là gì ? Đơn vị tần số?- Tai chúng ta nghe được có tần số nằm trong khoảng nào?- Về nhà các em xem học thuộc phần ghi nhớ.- Xem phần có thể em chưa biết, làm bài tập ở SBT. Chuẩn bị bài học mới.IV.RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..............................................................................................................................................................************************Tuần 13 Tiết 13Ngày soạn: 07/11/2011Ngày dạy: 12/11/2011BÀI 12:ĐỘ TO CỦA ÂMA.MỤC TIÊU BÀIQua bài giảng, nhằm giúp HS:1.Kiến thức: Nêu được mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm. So sánhđược âm to, âm nhỏ2.Kĩ năng: Qua thí nghiệm rút ra được khái niệm biên độ dao động, Độ ta nhỏ của âmphụ thuộc vào biên độ.3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có ý thức bảo quản dụng cụ .B. PHƯƠNG PHÁP: Chủ yếu sử dụng phương pháp trực quanC. CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: 1 trống + dùi, 1 giá thí nghiệm, 1 con lắc bấc,1 lá thép ( 0,7 x 15 x 300) mmD. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHOẠT ĐỘNG 1:Ổn định – Kiểm tra bài cũ(7’)Năm học: 2011 - 201231 Giáo án vật lý 71. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số2. Bài cũ:2.1. Tần số là gì ? Đơn vị tần số ? Âm cao thấp phụ thuộc như thế nào vào tần số ?(7đ)Trả lời:+ Số dao động trong một giây gọi là tần số+ Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng thấp khi tần sốdao động càng nhỏ2.2. Tần số dao động của 1 dây đàn là 20Hz hãy cho biết ý nghĩa con số đó ? (3đ)Trả lời: Dây đàn dao động 20 lần trong 1 giây3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSHOẠT ĐỘNG 2:Tổ chức tình huống học tập(3’)Đặt vấn đề:Một vật dao động thường phát ra 2HS (nam, nữ) hát, nhận xét em nào hát giọngâm có độ cao nhất định. Nhưng khi nào vậtcao, thấp?phát ra âm to, khi nào vật phát ra âm nhỏ?HOẠT ĐỘNG 3: Nghiên cứu về biên độ dao động và mối liên hệ giữa biên độ daođộng và độ to của âm . (15’)I. Âm to, âm nhỏ- biên độ dao động:Hướng dẫn HS làm thí nghiệm ở hình 12.1và1. thí nghiệm 1: (SGK)rút ra nhận xét?Nhận xét:- Nâng đầu thước lệch nhiều -> ...mạnh... to.- Nâng đầu thước lệch ít -> ... yếu... nhỏ.u cầu HS hồn thành câu C1.C1 :Cách làmThước d.động Âm phát rathước d.động mạnh hay yếu to hay nhỏĐầu thướcMạnhTolệch nhiềuĐầu thướcYếuNhỏlệch ítCho HS đọc thơng tin về biên độ của Dđộng.u cầu HS thực hiện câu C2?Hướng dẫn HS làm thí nghiệm ở hình 12.2 vàrút ra nhận xét?HS đọc SGKC2: ... lớn... lớn,... to.2. Thí nghiệm 2: (SGK)Nhận xét:- Gõ nhẹ: Âm phát ra nhỏ.- Gõ mạnh: Âm phát ra to.u cầu HS thực hiện câu C3?u cầu HS làm việc cá nhân câu C4, C6 vàrút ra kết luận.C3: ...Lớn (nhỏ)... Lớn (nhỏ)...to(nhỏ).C4: Khi gảy mạnh 1 dây đàn tiếng đàn sẽ to vìdây đàn lệch nhiều, tức là biên độ dao động củadây đàn lớn nên âm phát ra to.C6: Biên độ dao động của màng loa lớn khi máythu thanh phát ra âm to. Biên độ dao động củamàng loa nhỏ khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ.Kết luận: ... to.... biên độ ...Năm học: 2011 - 201232

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • giáo án vật lý 7 2 cộtgiáo án vật lý 7 2 cột
    • 87
    • 2,459
    • 1
  • v2576 v2576
    • 36
    • 292
    • 0
  • v2581 v2581
    • 44
    • 205
    • 0
  • v2582 v2582
    • 48
    • 207
    • 0
  • v2584 v2584
    • 31
    • 179
    • 0
  • v2591 v2591
    • 27
    • 155
    • 0
  • v2593 v2593
    • 23
    • 299
    • 0
  • v2599 v2599
    • 36
    • 265
    • 0
  • v2609 v2609
    • 33
    • 154
    • 0
  • v2617 v2617
    • 12
    • 177
    • 0
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(2.34 MB) - giáo án vật lý 7 2 cột-87 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Ví Dụ Về Phản Xạ ánh Sáng