Chọn Câu đúng. A. Khi Vật Rắn Cân Bằng Thì Trọng Tâm Là điểm đặt ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng

Khối lớp

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
24 tháng 5 2018 lúc 17:30

Chọn câu đúng.

A. Khi vật rắn cân bằng thì trọng tâm là điểm đặt của tất cả các lực.

B. Trọng tâm của bất kỳ vật rắn nào cũng nằm trên trục đối xứng của vật.

C. Mỗi vật rắn chỉ có một trọng tâm và có thể là một điểm không thuộc vật đó.

D. Trọng tâm của bất kỳ vật rắn nào cũng đặt tại một điểm trên vật.

Lớp 10 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 24 tháng 5 2018 lúc 17:31

Chọn C

Trọng tâm của vật rắn trùng với điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật, nếu vật không đòng chất thì trọng tâm không nằm trên trục đối xứng, trọng tâm của bất kỳ vật rắn có thể không nằm trên vật (ví dụ như cái nhẫn).

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
26 tháng 10 2019 lúc 16:30 Một vật rắn chịu tác dụng đồng thời ba lực F 1 , F 2 , F 3 như hình 21.1. G là vị trí trọng tâm của vật. Câu nào sau đây là đúng cho tình huống này?  A. Vật không chuyển động tịnh tiến, nhưng thực hiện chuyển động quay. B. Vật chuyển động tịnh tiến, nhưng không thực hiện chuyển động quay. C. Vật không chuyển động tịnh tiê...Đọc tiếp

Một vật rắn chịu tác dụng đồng thời ba lực F 1 , F 2 , F 3 như hình 21.1. G là vị trí trọng tâm của vật. Câu nào sau đây là đúng cho tình huống này?

10 câu trắc nghiệm Chuyển động tịnh tiến của vật rắn - Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định cực hay có đáp án

 

A. Vật không chuyển động tịnh tiến, nhưng thực hiện chuyển động quay.

B. Vật chuyển động tịnh tiến, nhưng không thực hiện chuyển động quay.

C. Vật không chuyển động tịnh tiến cũng không thực hiện chuyển động quay.

D. Vật vừa chuyển động tịnh tiến, vừa thực hiện chuyển động quay.

Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
12 tháng 10 2019 lúc 15:17 Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về trọng tâm của vật rắn? A. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động quay. B. Trọng tâm của vật luôn đặt tại một điểm nằm trên vật. C. Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. D. Lực tác dụng lên vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật vừa quay vừa tịnh tiến.Đọc tiếp

Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về trọng tâm của vật rắn?

A. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động quay.

B. Trọng tâm của vật luôn đặt tại một điểm nằm trên vật.

C. Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.

D. Lực tác dụng lên vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật vừa quay vừa tịnh tiến.

Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
10 tháng 9 2019 lúc 16:27 Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về trọng tâm của vật rắn? A. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động quay B. Trọng tâm của vật luôn đặt tại một điểm nằm trên vật. C. Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. D. Lực tác dụng lên vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật vừa quay vừa tịnh tiếnĐọc tiếp

Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về trọng tâm của vật rắn?

A. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động quay

B. Trọng tâm của vật luôn đặt tại một điểm nằm trên vật.

C. Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.

D. Lực tác dụng lên vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật vừa quay vừa tịnh tiến

Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
1 tháng 9 2019 lúc 1:53

Tìm phát biểu sai về trọng tâm của một vật rắn.

A. Luôn nằm trên phương của dây treo khi vật được treo bằng một sợi dây.

B. Là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật

C. Không dịch chuyển so với vật.

D. Luôn nằm trên vật

Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
3 tháng 10 2019 lúc 5:26 Một lò xo có độ cứng k đươc treo vào điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lò xo là: A.  k m g B.  m g k C.  m k g D.  g...Đọc tiếp

Một lò xo có độ cứng k đươc treo vào điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lò xo là:

A.  k m g

B.  m g k

C.  m k g

D.  g m k

Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
31 tháng 1 2019 lúc 12:21

Một lò xo có độ cứng k được treo vào điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lò xo là

A. k/ mg

B. mg/k

C. mk/g

D.g/mk

Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
21 tháng 7 2017 lúc 12:38 Một lò xo có độ cứng k được treo vào điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lò xo là A.  k m g B.  m g k C.  m k g...Đọc tiếp

Một lò xo có độ cứng k được treo vào điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lò xo là

A.  k m g

B.  m g k

C.  m k g

D.  g m k

Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
16 tháng 3 2018 lúc 13:49 Một vật khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trong trọng trường. Lấy  g 10 m / s 2 . Nếu tại mặt đất thế năng trọng trường của vật là – 900 J thì mốc thế năng được chọn có độ cao cách mặt đất là. A. 20 m. B. 25 m. C. 30 m. D. 35 mĐọc tiếp

Một vật khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trong trọng trường. Lấy  g = 10 m / s 2 . Nếu tại mặt đất thế năng trọng trường của vật là – 900 J thì mốc thế năng được chọn có độ cao cách mặt đất là.

A. 20 m.

B. 25 m.

C. 30 m.

D. 35 m

Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
21 tháng 1 2019 lúc 17:50 Một vật khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trong trọng trường. Lấy g 10 m / s 2 . Nếu tại mặt đất thế năng trọng trường của vật là – 900 J thì mốc thế năng được chọn có độ cao cách mặt đất là A. 20 m B. 25 m C. 30 m D. 35 mĐọc tiếp

Một vật khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trong trọng trường. Lấy g = 10 m / s 2 . Nếu tại mặt đất thế năng trọng trường của vật là – 900 J thì mốc thế năng được chọn có độ cao cách mặt đất là

A. 20 m

B. 25 m

C. 30 m

D. 35 m

Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
24 tháng 11 2018 lúc 5:42 Một vật 5 kg được đặt trên mặt phẳng ngiêng. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng bằng 0,2 lần trọng lượng của vật. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10 m. Lấy g 10 m / s 2 . Công của lực ma sát khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng bằng  A. – 95 J. B. – 100 J. C. – 105 J. D. – 98 J.Đọc tiếp

Một vật 5 kg được đặt trên mặt phẳng ngiêng. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng bằng 0,2 lần trọng lượng của vật. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10 m. Lấy g = 10 m / s 2 . Công của lực ma sát khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng bằng

 

A. – 95 J.

B. – 100 J.

C. – 105 J.

D. – 98 J.

Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Từ khóa » Trọng Tâm Là điểm đặt Của Các Lực Tác Dụng Lên Vật Rắn Khi Vật Rắn Cân Bằng