Chủ đề 2 3 định Luật Newton File Word - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Lớp 10 >>
- Vật lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.29 KB, 60 trang )
CHUYỂN ĐỀ BA ĐỊNH LUẬT NIU − TƠNA. TÓM TẮT LÝ THUYẾTI/ ĐỊNH LUẬT I NIU − TƠN+ Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có họp lựcbằng 0, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đềuChú ý: Vật không chịu tác dụng của vật nào khác gọi là vật cô lập.Ý nghĩa của định luật I Niu− tơn:+ Định luật I Niu− tơn nêu lên một tính chất quan trọng của mọi vật, đó là tính chất bảo tồnvận tốc của mọi vật: Tính chất đó gọi là qn tính. Qn tính có hai biểu hiện:− Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên. Ta nói các vật có “tính ì”;− Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều. Ta nói các vật chuyển động có đà.+ Định luật I Niu− tơn cịn được gọi là định luật qn tính. Chuyển động thẳng đều được gọilà chuyển động theo quán tính.Ví dụ:+ Người ngồi trên xe đang chuyển động thẳng đều. Khi xe thắng gấp, người vẫn bảo toànvận tốc nên người sẽ chúi về phía trước.+ Khi bút bị nghẹt mực, chúng ta phải cầm bút vẩy. Bút và mực cùng chuyển động và khi bútđột ngột dừng lại, mực vẫn bảo toàn vận tốc nên mực văng ra khỏi bút.II/ ĐỊNH LUẬT II NIU− TƠNVectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn vectơ gia tốc tỉ lệthuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.rr Frra = hay F = m.am Các vấn đề rút ra từ định luật II Niu− tơnr rrr r rr F1 + F2 + ... + F31) Khi chất điểm chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực F1 , F2 ....Fn thì a =m2) Điều kiện cân bằng của chất điểm:rr r rrr r F r+ Hợp lực của các lực tác dụng lên vật: F = F1 + F2 + ...Fn = 0 ⇒ a = = 0m + Lúc này vật đứng yên hoặc chuyến động thẳng đều. Trạng thái này gọi là trạng thái cânbằng.3) Vecto lực có:+ Điểm đặt là vị trí mà lực tác dụng lên vật.+ Phương và chiều là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật.+ Độ lớn: F = maĐơn vị lực là Niu− tơn, kí hiệu là N (1 N = 1 kg.m/s2)(1 Newton là lực truyền cho vật có khối lượng 1 kg gia tốc 1 m/s2)4) Khối lượng và quán tính:Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.III/ ĐỊNH LUẬT III NIU− TƠNKhi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lựcnày là hai lực trực đối.rrBiểu thức: FAB = − FBArFAB : Lực do vật A tác dụng lên vật B.rFBA : Lực do vật B tác dụng lên vật A.rr• Lực và phản lực: Nếu gọi FAB là lực thì FBA là phản lực. Lực và phản lực có các đặc điểm:+ Luôn luôn xuất hiện và mất đi đồng thời;+ Bao giờ cũng cùng loại (hấp dẫn, đàn hồi, ma sát...);+ Khơng thể cân bằng nhau vì chúng tác dụng lên hai vật khác nhau.TỔNG HỢP LÝ THUYẾTCâu 1. Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lựcbằng 0 thì vật đóA. sẽ giữ ngun trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.B. luôn đứng yên.C. đang rơi tự do.D. có thể chuyển động chậm dần đều.Câu 2. Hợp lực tác dụng vào một vật đang chuyển động thẳng đều bằng hợp lực tác dụng vàovật A. chuyển động tròn đều.B. rơi tự do.C. chuyển động chuyển động nhanh dần đều.D. đứng yên.Câu 3. Chọn phát biểu đúng:A. Khi khơng có lực tác dụng thì các vật sẽ đứng yên.B. Vật chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.D. Vật không thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.Câu 4. Cho các phát biểu sau:− Định luật I Niu− tơn còn được gọi là định luật quán tính.− Mọi vật đều có xu hướng bảo tồn vận tốc của mình.− Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.− Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo tồn vận tốc cả về hướng và độ lớn.Số phát biểu đúng làA. 1.B. 4.C. 3.D. 2.Câu 5. Một xe khách tăng tốc độ đột ngột thì các hành khách ngồi trên xe sẽA. ngả người sang bên trái.C. đỗ người về phía trướcB. ngả người về phía sau.D. ngả người sang bên phải.Câu 6. Trường hợp nào sau đây vật chuyển động theo qn tính?A. Vật chuyển động trịn đều.B. Vật chuyển động trên một đường thẳng.C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.Câu 7. Khối lượng được định nghĩa là đại lượngA. đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.B. đặc trưng cho mức quán tính cửa vật.C. đặc trưng cho sự nặng hay nhẹ của vật.D. tùy thuộc vào lượng vật chất chứa trong vật.Câu 8. Quán tính của một vật phụ thuộc vào A. lực tác dụng lên vật.B. thể tích của vật.C. mật độ khối lượng vật.D. khối lượng vật.Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Nếu khơng có lực tác dụng vào vật thì vật khơng chuyển động được.B. Nếu thơi tác dụng lực vào vật thì vật dừng lại.C. Vật luôn chuyển động theo hướng tác dụng của lựcD. Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi có lực tác dụng vào vật.Câu 10. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vậtA. cùng chiều với chuyển động.B. cùng chiều với chuyển động và có độ lớn khơng đổi.C. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn nhỏ dần.D. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn khơng đổi.Câu 11. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật làA. trọng lượng.B. khối lượng.C. vận tốc.D. lựcCâu 12. Một vật sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều khiA. chỉ chịu tác dụng của một lựcB. các lực tác dụng vào vật cân bằngnhau.C. các lực tác dụng vào vật có độ lớn khơng đổi.D. chịu tác dụng của hai lực bằngnhau về độ lớn.Câu 13. Một vật nằm yên trên mặt bàn là doA. vật chỉ chịu tác dụng của lực hút Trái Đất.B. khơng có lực tác dụng lên vật.C. các lực tác dụng lên vật có cường độ quá nhỏ.D. lực hút của Trái Đất lên vật cân bằng với phản lực của bàn.Câu 14. Phát biểu nào sau đây về lực là đúng?A. Khi không có lực tác dụng lên vật, vật khơng chuyển động.B. Khi lực tác dụng lên vật đổi chiều thì vận tốc của vật cũng đổi chiều.C. Lực làm cho vật bị biến dạng hoặc làm thay đổi vận tốc của vật.D. Khi lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật luôn tăng dần.Câu 15. Kết luận nào sau đây là khơng chính xác A. Hướng của lực có hướng trùng với hướng của gia tốc mà lực đã truyền cho vậtB. Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng vào vật cân bằng nhauC. Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì chuyển động thẳng đều nếu vật đang chuyểnđộngD. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh trái đất là do các lực tác dụng lên vệ tinhcân bằng nhauCâu 16. Một vật có khối lượng m, dưới tác dụng của lực F vật chuyển động với gia tốc a . Tacó:rr aA. F =mrrB. F = marrC. a = mFrrD. F = ma .Câu 17. Gia tốc của một vậtA. tỉ lệ thuận với khối lượng của vật và tỉ lệ nghịch với lực tác dụng vào vật.B. tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.C. không phụ thuộc vào khối lượng vật.D. tỉ lệ thuận với lực tác dụng và với khối lượng của nó.Câu 18. Lực được biểu diễn bằng một vectơ cùng phương,A. cùng chiều với vectơ vận tốc.B. cùng chiều chuyển động.C. cùng chiều với vectơ gia tốc mà nó gây ra cho vật.D. trái chiều với vectơ gia tốc mà nó gây ra cho vật.rCâu 19. Dưới tác dụng của lực F có độ lớn và hướng khơng đổi, một vật có khối lượng m sẽchuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Khi thay đổi khối lượng của vật thìA. gia tốc a của vật khơng đổi.B. vận tốc v của vật không đổi.C. gia tốc của vật có độ lớn thay đổi.D. tính chất chuyển động của vật thayđổi.Câu 20. Nếu hợp lực tác dụng lên một vật có hướng khơng đổi và có độ lớn tăng lên 2 lần thìngay khi đóA. vận tốc của vật tăng lên 2 lần.B. vận tốc của vật giảm 2 lần.C. gia tốc của vật tăng lên 2 lần.D. gia tốc của vật giảm 2 lần.Câu 21. Một đoàn tàu đang chuyển động trên đường sắt nằm ngang với một lực kéo khơng đổicó độ lớn bằng với lực cản. Chuyển động của đoàn tàu là A. nhanh dần đều.B. thẳng đều.C. chậm dần đều.D.nhanh dần.Câu 22. Một tên lửa khi chỉ chịu tác dụng của một lực không đổi theo chiều chuyển động sẽchuyển độngA. nhanh dần.B. nhanh dần đều.C. thẳng đều.D.chậmdần đều.Câu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Vật luôn chuyển động cùng chiều với hợp lực tác dụng lên nó.B. Gia tốc của vật cùng chiều với hợp lực tác dụng lên nó.C. Hợp lực tác dụng lên vật giảm dần thì vật chuyển động chậm dần đều.D. Hợp lực tác dụng lên vật khơng đổi thì vật chuyển động thẳng đều.Câu 24. Một vật có khối lượng m = 8 kg đang chuyển động với gia tốc có độ lớn a = 2 m/s 2.Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn bằngA. 16 N.B. 8 N.C. 4N.D. 32N.Câu 25. Lực và phản lựcA. tác dụng vào cùng một vật.B. tác dụng vào hai vật khác nhau.C. có phương khác nhau.D. cùng chiều nhau.Câu 26. Chọn ý sai. Lực và phản lựcA. là hai lực cân bằngB. luôn xuất hiện đồng thời.C. cùng phương.D. cùng bản chất.Câu 27. Chọn ý sai. Lực và phản lựcA. là hai lực trực đối.B. cùng độ lớn.C. ngược chiều nhau.D. có thể tác dụng vào cùng một vật.Câu 28. Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lênngười đó có độ lớnA. bằng 500 N.B. lớn hơn 500 N.C. nhỏ hơn 500 N.D. bằng 250 N.Câu 29. Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên.Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào? A. Không đẩy gỉ cả.B. Đẩy xuốngC. Đẩy lênD. Đẩy sangbên.Câu 30. Một người đi bộ, lực tác dụng đế người đó chuyển động về phía trước là lựcA. chân tác dụng vào cơ thể người.B. cơ thể người tác dụng vào chânC. bàn chân tác dụng vào mặt đất.D. mặt đất tác dụng vào bàn chân.Câu 31. Trong trò chơi kéo co thìA. người thắng kéo người thua một lực lớn hơn.B. người thắng kéo người thua một lực bằng với người thua kéo người thắngC. người thua kéo người thắng một lực bé hơn.D. người thắng có thể kéo người thua một lực lớn hơn và cũng có thể bé hơn.Câu 32. Trong trị chơi kéo co, có người thắng và người thua là doA. lực ma sát giữa chân người kéo và mặt sàn khác nhau.B. người thắng kéo người thua một lực lớn người thưa kéo người thắngC. người thua kéo người thắng một lực bé hơnD. lực căng dây hai bên khác nhau.Câu 33. Một người dùng búa đóng đinh vào sàn gỗ. Nhận định nào sau đây đúng?A. Búa tác dụng lên đinh một lực lớn hơn đinh tác dụng lực lên búaB. Chỉ có búa tác dụng lực lên đinh.C. Búa và đinh cùng tác dụng lên nhau hai lực bằng nhau.D. Đinh cắm sâu vào gỗ vì chỉ có đinh thu được gia tốc.Câu 34. Hình bên vẽ các lực tác dụng lên một chiếc xe đangrchuyển động với vận tốc v trên đường ngang. Nhận định nào sauđây sai?ururA. N và P là lực và phản lựcB. Xe đang chuyển động chậm dần.ururC. N và P là hai lực cân bằng.rD. Chỉ có lực F gây ra gia tốc cho xe. Câu 35. Hình bên vẽ các lực tác dụng (cùng tỉ lệ) lên một chiếc xeđang chuyển động trên sàn ngang theo chiều dương. Nhận định nàosau đây đúng?urA. N là phản lực của sàn tác dụng lên xe.B. Xe có thể đang chuyển động chậm dần.rrC. Fk và FC khơng có phản lựcrD. Chỉ có lực Fk gây ra gia tốc cho xe.Câu 36. Hình bên vẽ các lực tác dụng lên một chiếc xe đangchuyển động với vận tốc v trên đường ngang. Nhận định nào sauđây đúng?urA. P khơng có phản lựcrB. F khơng có phản lựcururC. N và P là hai lực trực đối.rD. F là lực cản chuyển động của xe.Câu 37. Điều nào sau đây chưa chính xác khi nói về định luật I Niutơn?A. Định luật I Niutơn còn gọi là định luật quán tínhB. Định luật I Niutơn chỉ là trường hợp riêng của định luật II Niutơn.C. Hệ qui chiếu mà trong đó định luật I Niutơn được nghiệm đúng gọ là hệ qui chiếu quántínhD. Định luật I Niutơn cho phép giải thích về nguyên nhân của trạng thái cân bằng của vậtrCâu 38. Đặt F là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niurr Frrtơn có cơng thức : a = hay F = ma . Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.murrA. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có cơng thức trọng lượng P = mgrB. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F .C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc.rD. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F = 0rCâu 39. Có 2 vật trọng lượng P1 , P2 được bố trí như hình vẽ. F là lực nénvng góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Có bao nhiêu cặp (lựcphản lực) liên quan đến các vật đang xét?A. 2 cặpB. 3 cặp C. 4 cặpD. 5 cặprCâu 40. Có 2 vật trọng lượng P1 , P2 được bố trí như hình vẽ. F là lực nén vng góc do ngườithực hiện thí nghiệm tác dụng. Độ lớn của lực nén mà (1) tác dụng vng góc lên (2) có biểuthức nào sau đây?A. P1C. F + P1 – P2B. P1 + FD. Biểu thứckhác A, B, CrCâu 41. Có 2 vật trọng lượng P1 , P2 được bố trí như hình vẽ. F là lực nén vng góc do ngườithực hiện thí nghiệm tác dụng. Độ lớn của phản lực mà sàn tác dụng lên (2) có biểu thức nàosau đây?A. P2B. P2 + P1C. P2 + P1 + FD. Biểu thức khácA, B, CCâu 42. Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính?A. Khi bút máy bị tắc mực người ta vẫy mực để mực văng ra.B. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏC. Ơtơ đang chuyển động thìtawts máy nó vẫn chạy thêm 1 đoạn nữa rồi mới dừng lạiD. Một người đứng trên xe buýt , xe hãm phanh đột ngột , người có xu hướng nagx về phíatrướcCâu 43.Hệ thức nào sau đây là đúng theo định luật II Niuton.rrA. F = m.aB. a =FmrC. a =FmrrD. F = − maCâu 44. Nếu 1 vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tácdụng thì:A. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lạiB. Vật lập tức dừng lạiC. Vật chuyển động sang trạng thái chuyển động thẳng đềuD. Vật chuyển động chậm dần trong 1 thời gian sau đó sẽ chuyển động thẳng đềuCâu 45. Kết luận nào sau đây chính xác nhất?A. Vật có khối lượng càng lớn thì rơi càng nhanhB. Khối lượng riêng của vật tùy thuộc và khối lượng vật đóC. Vật có khối lượng càng lớn thì càng khó thay đổi vận tốcD. Để đo khối lượng người ta dùng lực kế Câu 46. .Lực F lần lượt tác dụng vào vật có khối lượng m1 và m 2 thì chúng thu được gia tốc làa1 và a 2 .Nếu lực chịu tác dụng vào vật có khối lượng ( m1 + m 2 ) thì vật sẽ thu được gia tốc baonhiêu?A. a1 − a 2B. a1 + a 2a1.a 2C. a + a12a1.a 2D. a − a12Câu 47.Vật có khối l;ượng m chịu tác dụng của lần lượt của 2 lực F1 và F2 thì thu được gia tốctương ứng là a1 và a 2 . Nếu vật trên chịu tác dụng của lực ( F1 + F2 ) thì sẽ thu được gia tốc baonhiêu?A. a1 − a 2B. a1 + a 2a1.a 2C. a + a12a1.a 2D. a − a12LỜI GIẢI TỔNG HỢP LÝ THUYẾT1.A2.A3.D4.C5.B6.D7.B8.D9.D10.D11.B12.B13.D14.C15.D16.D17.B18.C19.C20.C21.B22.B23.B24.A25.B26.A27.D28.A29.C30.D31.B32.A33.C34.A35.A36.D37.B38.B39.D40.B41.C42.B43.A44.C45.C46.C47.BCâu 1. Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lựcbằng 0 thì vật đóA. sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.B. luôn đứng yên.C. đang rơi tự do.D. có thể chuyển động chậm dần đều.Câu 1. Chọn đáp án A Lời giải:+ Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có họp lựcbằng 0 thì vật đó sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. Chọn đáp án A Câu 2. Hợp lực tác dụng vào một vật đang chuyển động thẳng đều bằng hợp lực tác dụng vàovậtA. chuyển động tròn đều.B. rơi tự do.C. chuyển động chuyển động nhanh dần đều.D. đứng yên.Câu 2. Chọn đáp án D Lời giải:+ Hợp lực tác dụng vào một vật đang chuyển động thẳng đều bằng hợp lực tác dụng vào vậtđứng yên Chọn đáp án DCâu 3. Chọn phát biểu đúng:A. Khi khơng có lực tác dụng thì các vật sẽ đứng yên.B. Vật chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.D. Vật không thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.Câu 3. Chọn đáp án C Lời giải:Một vật có thế chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều Chọn đáp án CCâu 4. Cho các phát biểu sau:− Định luật I Niu− tơn cịn được gọi là định luật qn tính.− Mọi vật đều có xu hướng bảo tồn vận tốc của mình.− Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.− Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo tồn vận tốc cả về hướng và độ lớn.Số phát biểu đúng làA. 1.B. 4.C. 3.Câu 5. Một xe khách tăng tốc độ đột ngột thì các hành khách ngồi trên xe sẽA. ngả người sang bên trái.B. ngả người về phía sau.D. 2. C. đỗ người về phía trướcD. ngả người sang bên phải.Câu 5. Chọn đáp án B Lời giải:+ Một xe khách tăng tốc độ đột ngột thì các hành khách ngồi trên xe sẽ ngả người về phía saudo quán tính. Chọn đáp án BCâu 6. Trường hợp nào sau đây vật chuyển động theo quán tính?A. Vật chuyển động tròn đều.B. Vật chuyển động trên một đường thẳng.C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.Câu 7. Khối lượng được định nghĩa là đại lượngA. đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.B. đặc trưng cho mức quán tính cửa vật.C. đặc trưng cho sự nặng hay nhẹ của vật.D. tùy thuộc vào lượng vật chất chứa trong vật.Câu 7. Chọn đáp án B Lời giải:+ Khối lượng được định nghĩa là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật Chọn đáp án BCâu 8. Quán tính của một vật phụ thuộc vàoA. lực tác dụng lên vật.B. thể tích của vật.C. mật độ khối lượng vật.D. khối lượng vật.Câu 8. Chọn đáp án D Lời giải:+ Quán tính của một vật phụ thuộc vào khối lượng vật. Chọn đáp án DCâu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Nếu khơng có lực tác dụng vào vật thì vật khơng chuyển động được. B. Nếu thơi tác dụng lực vào vật thì vật dừng lại.C. Vật luôn chuyển động theo hướng tác dụng của lựcD. Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi có lực tác dụng vào vật.Câu 10. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vậtA. cùng chiều với chuyển động.B. cùng chiều với chuyển động và có độ lớn khơng đổi.C. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn nhỏ dần.D. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn khơng đổi.Câu 10. Chọn đáp án D Lời giải:+ Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật ngược chiều vớichuyển động và có độ lớn khơng đổi. Chọn đáp án DCâu 11. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật làA. trọng lượng.B. khối lượng.C. vận tốc.D. lựcCâu 12. Một vật sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều khiA. chỉ chịu tác dụng của một lựcB. các lực tác dụng vào vật cân bằngnhau.C. các lực tác dụng vào vật có độ lớn không đổi.D. chịu tác dụng của hai lực bằngnhau về độ lớn.Câu 12. Chọn đáp án B Lời giải:+ Một vật sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều khi các lực tác dụng vào vật cân bằngnhau. Chọn đáp án BCâu 13. Một vật nằm yên trên mặt bàn là doA. vật chỉ chịu tác dụng của lực hút Trái Đất.B. khơng có lực tác dụng lên vật.C. các lực tác dụng lên vật có cường độ quá nhỏ.D. lực hút của Trái Đất lên vật cân bằng với phản lực của bàn. Câu 13. Chọn đáp án D Lời giải:+ Một vật nằm yên trên mặt bàn là do lực hút của Trái Đất lên vật cân bằng với phản lực củabàn Chọn đáp án DCâu 14. Phát biểu nào sau đây về lực là đúng?A. Khi khơng có lực tác dụng lên vật, vật không chuyển động.B. Khi lực tác dụng lên vật đổi chiều thì vận tốc của vật cũng đổi chiều.C. Lực làm cho vật bị biến dạng hoặc làm thay đổi vận tốc của vật.D. Khi lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật ln tăng dần.Câu 15. Kết luận nào sau đây là khơng chính xácA. Hướng của lực có hướng trùng với hướng của gia tốc mà lực đã truyền cho vậtB. Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng vào vật cân bằng nhauC. Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì chuyển động thẳng đều nếu vật đang chuyểnđộngD. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh trái đất là do các lực tác dụng lên vệ tinhcân bằng nhauCâu 16. Một vật có khối lượng m, dưới tác dụng của lực F vật chuyển động với gia tốc a . Tacó:rr aA. F =mrrB. F = marrC. a = mFrrD. F = ma .Câu 17. Gia tốc của một vậtA. tỉ lệ thuận với khối lượng của vật và tỉ lệ nghịch với lực tác dụng vào vật.B. tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.C. không phụ thuộc vào khối lượng vật.D. tỉ lệ thuận với lực tác dụng và với khối lượng của nó.Câu 17. Chọn đáp án B Lời giải:+ Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng củavật. Chọn đáp án B Câu 18. Lực được biểu diễn bằng một vectơ cùng phương,A. cùng chiều với vectơ vận tốc.B. cùng chiều chuyển động.C. cùng chiều với vectơ gia tốc mà nó gây ra cho vật.D. trái chiều với vectơ gia tốc mà nó gây ra cho vật.Câu 18. Chọn đáp án C Lời giải:+ Lực được biểu diễn bằng một vectơ cùng phương, cùng chiều với vectơ gia tốc mà nó gâyra cho vật. Chọn đáp án CrCâu 19. Dưới tác dụng của lực F có độ lớn và hướng khơng đổi, một vật có khối lượng m sẽchuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Khi thay đổi khối lượng của vật thìA. gia tốc a của vật khơng đổi.B. vận tốc v của vật không đổi.C. gia tốc của vật có độ lớn thay đổi.D. tính chất chuyển động của vật thayđổi.Câu 19. Chọn đáp án C Lời giải:+ Dưới tác dụng của lực F có độ lớn và hướng khơng đơi, một vật có khối lượng m sẽ chuyểnđộng nhanh dần đều với gia tốc a. Khi thay đổi khối lượng của vật thì gia tốc của vật có độ lớngiảm. Chọn đáp án CCâu 20. Nếu hợp lực tác dụng lên một vật có hướng khơng đổi và có độ lớn tăng lên 2 lần thìngay khi đóA. vận tốc của vật tăng lên 2 lần.B. vận tốc của vật giảm 2 lần.C. gia tốc của vật tăng lên 2 lần.D. gia tốc của vật giảm 2 lần.Câu 20. Chọn đáp án C Lời giải:+ Nếu hợp lực tác dụng lên một vật có hướng khơng đổi và có độ lớn tăng lên 2 lần thì ngaykhi đó gia tốc của vật tăng lên 2 lần. Chọn đáp án CCâu 21. Một đoàn tàu đang chuyển động trên đường sắt nằm ngang với một lực kéo khơng đổicó độ lớn bằng với lực cản. Chuyển động của đoàn tàu làA. nhanh dần đều.B. thẳng đều.C. chậm dần đều.D.nhanh dần.Câu 21. Chọn đáp án B Lời giải:+ Một đoàn tàu đang chuyển động trên đường sắt nằm ngang với một lực kéo khơng đối cóđộ lớn bằng với lực cản. Chuyển động của đoàn tàu là thẳng đều. Chọn đáp án BCâu 22. Một tên lửa khi chỉ chịu tác dụng của một lực không đổi theo chiều chuyển động sẽchuyển độngA. nhanh dần.B. nhanh dần đều.C. thẳng đều.D.chậmdần đều.Câu 22. Chọn đáp án B Lời giải:+ Một tên lửa khi chỉ chịu tác dụng của một lực không đổi theo chiều chuyển động sẽ chuyểnđộng nhanh dần đều Chọn đáp án BCâu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Vật luôn chuyển động cùng chiều với hợp lực tác dụng lên nó.B. Gia tốc của vật cùng chiều với hợp lực tác dụng lên nó.C. Hợp lực tác dụng lên vật giảm dần thì vật chuyển động chậm dần đều.D. Hợp lực tác dụng lên vật khơng đổi thì vật chuyển động thẳng đều.Câu 23. Chọn đáp án B Lời giải:+ Hợp lực tác dụng lên vật khơng đổi thì vật có thể đang chuyển động tròn đều Chọn đáp án B Câu 24. Một vật có khối lượng m = 8 kg đang chuyển động với gia tốc có độ lớn a = 2 m/s 2.Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn bằngA. 16 N.B. 8 N.C. 4N.D. 32N.Câu 25. Lực và phản lựcA. tác dụng vào cùng một vật.B. tác dụng vào hai vật khác nhau.C. có phương khác nhau.D. cùng chiều nhau.Câu 26. Chọn ý sai. Lực và phản lựcA. là hai lực cân bằngB. luôn xuất hiện đồng thời.C. cùng phương.D. cùng bản chất.Câu 26. Chọn đáp án A Lời giải:+ Lực và phản lực chỉ là hai lực trực đối → A sai. Chọn đáp án ACâu 27. Chọn ý sai. Lực và phản lựcA. là hai lực trực đối.B. cùng độ lớn.C. ngược chiều nhau.D. có thể tác dụng vào cùng một vật.Câu 27. Chọn đáp án D Lời giải:+ Lực và phản lực tác dụng vào hai vật khác nhau → D sai. Chọn đáp án DCâu 28. Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lênngười đó có độ lớnA. bằng 500 N.B. lớn hơn 500 N.C. nhỏ hơn 500 N.D. bằng 250 N.Câu 29. Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên.Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào?A. Khơng đẩy gỉ cả.B. Đẩy xuốngC. Đẩy lênD. Đẩy sangbên.Câu 30. Một người đi bộ, lực tác dụng đế người đó chuyển động về phía trước là lực A. chân tác dụng vào cơ thể người.B. cơ thể người tác dụng vào chânC. bàn chân tác dụng vào mặt đất.D. mặt đất tác dụng vào bàn chân.Câu 30. Chọn đáp án D Lời giải:+ Một người đi bộ, lực tác dụng để người đó chuyển động về phía trước là lực mặt đất tácdụng vào bàn chân. Chọn đáp án DCâu 31. Trong trị chơi kéo co thìA. người thắng kéo người thua một lực lớn hơn.B. người thắng kéo người thua một lực bằng với người thua kéo người thắngC. người thua kéo người thắng một lực bé hơn.D. người thắng có thể kéo người thua một lực lớn hơn và cũng có thể bé hơn.Câu 31. Chọn đáp án B Lời giải:+ Trong trò chơi kéo co thì người thắng kéo người thua một lực bằng với người thua kéongười thắng Chọn đáp án BCâu 32. Trong trị chơi kéo co, có người thắng và người thua là doA. lực ma sát giữa chân người kéo và mặt sàn khác nhau.B. người thắng kéo người thua một lực lớn người thưa kéo người thắngC. người thua kéo người thắng một lực bé hơnD. lực căng dây hai bên khác nhau.Câu 32. Chọn đáp án A Lời giải:+ Trong trị chơi kéo co, có người thắng và người thua là do lực ma sát giữa chân người kéovà mặt sàn khác nhau. Chọn đáp án ACâu 33. Một người dùng búa đóng đinh vào sàn gỗ. Nhận định nào sau đây đúng?A. Búa tác dụng lên đinh một lực lớn hơn đinh tác dụng lực lên búa B. Chỉ có búa tác dụng lực lên đinh.C. Búa và đinh cùng tác dụng lên nhau hai lực bằng nhau.D. Đinh cắm sâu vào gỗ vì chỉ có đinh thu được gia tốc.Câu 33. Chọn đáp án C Lời giải:+ Một người dùng búa đóng đinh vào sàn gỗ thì búa và đinh cùng tác dụng lên nhau hai lựcbằng nhau Chọn đáp án CCâu 34. Hình bên vẽ các lực tác dụng lên một chiếc xe đangrchuyển động với vận tốc v trên đường ngang. Nhận định nào sauđây sai?ururA. N và P là lực và phản lựcB. Xe đang chuyển động chậm dần.ururC. N và P là hai lực cân bằng.rD. Chỉ có lực F gây ra gia tốc cho xe.Câu 34. Chọn đáp án A Lời giải:+ N là phản lực của mặt sàn tác dụng lên xe Chọn đáp án ACâu 35. Hình bên vẽ các lực tác dụng (cùng tỉ lệ) lên một chiếc xeđang chuyển động trên sàn ngang theo chiều dương. Nhận định nàosau đây đúng?urA. N là phản lực của sàn tác dụng lên xe.B. Xe có thể đang chuyển động chậm dần.rrC. Fk và FC khơng có phản lựcrD. Chỉ có lực Fk gây ra gia tốc cho xe. Câu 36. Hình bên vẽ các lực tác dụng lên một chiếc xe đangchuyển động với vận tốc v trên đường ngang. Nhận định nào sauđây đúng?urA. P khơng có phản lựcrB. F khơng có phản lựcururC. N và P là hai lực trực đối.rD. F là lực cản chuyển động của xe.Câu 36. Chọn đáp án D Lời giải:+ F ngược chiều chuyển động nên là lực cản chuyển động của xe Chọn đáp án DCâu 37. Điều nào sau đây chưa chính xác khi nói về định luật I Niutơn?A. Định luật I Niutơn còn gọi là định luật quán tínhB. Định luật I Niutơn chỉ là trường hợp riêng của định luật II Niutơn.C. Hệ qui chiếu mà trong đó định luật I Niutơn được nghiệm đúng gọ là hệ qui chiếu quántínhD. Định luật I Niutơn cho phép giải thích về nguyên nhân của trạng thái cân bằng của vậtrCâu 38. Đặt F là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niurr Frrtơn có cơng thức : a = hay F = ma . Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.murrA. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lượng P = mgrB. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F .C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc.rD. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F = 0rCâu 39. Có 2 vật trọng lượng P1 , P2 được bố trí như hình vẽ. F là lực nénvng góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Có bao nhiêu cặp (lựcphản lực) liên quan đến các vật đang xét?A. 2 cặpB. 3 cặpC. 4 cặpD. 5 cặp rCâu 40. Có 2 vật trọng lượng P1 , P2 được bố trí như hình vẽ. F là lực nén vng góc do ngườithực hiện thí nghiệm tác dụng. Độ lớn của lực nén mà (1) tác dụng vng góc lên (2) có biểuthức nào sau đây?A. P1C. F + P1 – P2B. P1 + FD. Biểu thứckhác A, B, CrCâu 41. Có 2 vật trọng lượng P1 , P2 được bố trí như hình vẽ. F là lực nén vng góc do ngườithực hiện thí nghiệm tác dụng. Độ lớn của phản lực mà sàn tác dụng lên (2) có biểu thức nàosau đây?A. P2B. P2 + P1C. P2 + P1 + FD. Biểu thức khácA, B, CCâu 42. Hiện tượng nào sau đây khơng thể hiện tính qn tính?A. Khi bút máy bị tắc mực người ta vẫy mực để mực văng ra.B. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏC. Ơtơ đang chuyển động thìtawts máy nó vẫn chạy thêm 1 đoạn nữa rồi mới dừng lạiD. Một người đứng trên xe buýt , xe hãm phanh đột ngột , người có xu hướng nagx về phíatrướcCâu 43.Hệ thức nào sau đây là đúng theo định luật II Niuton.rrA. F = m.aB. a =FmrC. a =FmrrD. F = − maCâu 44. Nếu 1 vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tácdụng thì:A. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lạiB. Vật lập tức dừng lạiC. Vật chuyển động sang trạng thái chuyển động thẳng đềuD. Vật chuyển động chậm dần trong 1 thời gian sau đó sẽ chuyển động thẳng đềuCâu 45. Kết luận nào sau đây chính xác nhất?A. Vật có khối lượng càng lớn thì rơi càng nhanhB. Khối lượng riêng của vật tùy thuộc và khối lượng vật đóC. Vật có khối lượng càng lớn thì càng khó thay đổi vận tốcD. Để đo khối lượng người ta dùng lực kếCâu 46. .Lực F lần lượt tác dụng vào vật có khối lượng m1 và m 2 thì chúng thu được gia tốc làa1 và a 2 .Nếu lực chịu tác dụng vào vật có khối lượng ( m1 + m 2 ) thì vật sẽ thu được gia tốc baonhiêu? A. a1 − a 2B. a1 + a 2a1.a 2C. a + a12a1.a 2D. a − a12Câu 46. Chọn đáp án C Lời giải:F+ a = m +m ⇒12m1 + m2 1 1 1 1aa= ; + = ⇔a= 1 2Fa a1 a 2 aa1 + a 2 Chọn đáp án CCâu 47.Vật có khối l;ượng m chịu tác dụng của lần lượt của 2 lực F1 và F2 thì thu được gia tốctương ứng là a1 và a 2 . Nếu vật trên chịu tác dụng của lực ( F1 + F2 ) thì sẽ thu được gia tốc baonhiêu?A. a1 − a 2B. a1 + a 2a1.a 2C. a + a12a1.a 2D. a − a12Câu 47. Chọn đáp án B Lời giải:+ a=F1 + F2= a1 + a 2m Chọn đáp án BMỘT SỐ DẠNG BÀI TẬPDẠNG 1: KHI MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG, MỐI LIÊN HỆ GIỮA LỰC, KHỐILƯỢNG VÀ GIA TỐC.Phương pháp:Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.rr Fr− Áp dụng công thức định luật II Newton a = hay F = mamChiếu lên chiều dương− Sử dụng các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều+ Công thức vận tốc: v = v0 + at 12+ Quãng đường S = v0 t + at 2+ Công thức độc lập thời gian: v2 – v02 = 2.a.STrong đó: a > 0 nếu chuyển động nhanh dần đềua < 0 nếu chuyển động chậm dần đềuVÍ DỤ MINH HỌACâu 1. Lấy một lực F truyền cho vật khối lượng m 1 thì vật có gia tốc là a1 = 6m/s2, truyền chovật khối lượng m2 thì vật có là a2 = 4m/s2. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m 3 = m1 +m2 thì vật có gia tốc là bao nhiêu?A. 2,4 m/s2B. 3,4 m/s2C. 4,4 m/s2D. 5,4 m/s2Câu 4. Chọn đáp án A Lời giải:+ Ta có theo định luật II newton F = ma ⇒ a =FF12+ Với m1 = a ; m 2 = a+ Vớia3 =Fma .aFFF=⇒ a3 == 1 26.4F F a1 + a 2 ⇒ a 3 == 2, 4m / s 2m3 m1 + m 2+6+4a1 a 2 Chọn đáp án ACâu 2. Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang, bỏ qua ma sát giữa vật và mătphẳng, thì được truyền 1 lực F thì sau 10s vật này đạt vận tốc 4m/s. Nếu giữ nguyên hướng củalực mà tăng gấp 2 lần độ lớn lực F vào vật thì sau 15s thì vận tốc của vật là bao nhiêu?A. 10 m/sB. 12 m/sC. 15 m/sm/sCâu 2. Chọn đáp án B Lời giải:+ Áp dụng công thức v1 = v0 + a1t1 ⇒ a1 =+ Mà F1 = ma1 = m.0, 4(N)v1 − v0 4 − 0== 0, 4m / s 2t110D. 8 + Khi tăng lực F thành F2 = 2F1 = 0,8m ⇒ a 2 =F2 0,8m== 0,8m / s 2mm+ Mà v 2 = v 0 + a 2 t 2 = 0 + 0,8.15 = 12m / s Chọn đáp án BCâu 3. Một ơtơ có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động với v = 54km/h thì hãm phanh, chuyểnđộng chậm dần đều. Biết lực hãm 3000N. Quãng đường và thời gian xe đi được cho đến khidừng lại lần lượt là.A. 76,35m; 10,5sB. 50,25m; 8,5sC. 56,25m; 7,5sD. 46,25m;9,5sCâu 3. Chọn đáp án C Lời giải:+ Ta có v0 = 54km / h = 15m / s ,khi dừng lại v = 0 (m/s)+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh. Theo địnhrrluật II Newton Fh = ma+ Chiếu chiều dương − Fh = ma ⇒ a =− F −3000== −2m / s 2m1500152 − 02⇒ s = 56, 25m+ Áp dụng công thức v − v = 2.a.s ⇒ s =2.22+ Mà v = v0 + at ⇒ t =20v − v 0 0 − 15== 7,5(s)a2 Chọn đáp án CCâu 4. Một vật có khối lượng 500g chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2m/s. Sauthời gian 4s, nó đi được quãng đường 24m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo F k và lựccản Fc = 0,5N. Tính độ lớn của lực kéo.A. 1,5NB. 2NC. 3N3,5NCâu 4. Chọn đáp án A Lời giải:+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xerrr+ Theo định luật II newton ta có F + Fc = maD. + Chiếu lên chiều dương ta có F − Fc = ma ⇒ F = ma + Fc12(1)12+ Mà s = v0 t + at 2 ⇒ 24 = 2.4 + a.4 2 ⇒ a = 2m / s 2+ Thay vào ( 1 ) ta có F = 0,5.2 + 0, 5 = 1, 5N Chọn đáp án ACâu 5. Một chiếc ơ tơ có khối lượng 5 tấn đang chạy thì bị hãm phanh chuyển động thẳng chậmdần đều. Sau 2,5s thì dừng lại và đã đi được 12m kể từ lúc vừa hãm phanh. Lập công thức vậntốc kể từ lúc vừa hãm phanh.A. v = 9,6 – 3,84tB. v = 4,6 – 4,84tC. v = 5,6 – 8,84tD. v = 7,6 – 5,84tCâu 5. Chọn đáp án A Lời giải:+ Ta có v = v0 + at ⇒ 0 = v0 + a.2,5 ⇒ a =− v0⇒ v 0 = −2,5a2,5+ Mà v 2 − v02 = 2as ⇒ 02 − a 2 .2,52 = 2.a.12 ⇒ a = −3,84(m / s 2 ) ⇒ v0 = 9, 6(m / s)+ Phương trình vận tốc v = 9, 6 − 3,84t Chọn đáp án ACâu 6. Một chiếc ơ tơ có khối lượng 5 tấn đang chạy thì bị hãm phanh chuyển động thẳngchậm dần đều. Sau 2,5s thì dừng lại và đã đi được 12m kể từ lúc vừa hãm phanh. Tìm lực hãmphanh.A. 25300NB. 27600C. 19200ND. 12300NCâu 6. Chọn đáp án C Lời giải:+ Ta có lực hãm phanh FC = − ma = −5000. ( −3,84 ) = 19200 ( N ) Chọn đáp án CCâu 6. Một vật có khối lượng 250g bắt đàu chuyển động nhanh dần đều, nó đi được 1,2mtrong 4s. Tính lực kéo, biết lực cản bằng 0,04N.
Tài liệu liên quan
- chuyên đề bài tập 3 định luật newton
- 49
- 5
- 38
- 3 đinh luật newton
- 2
- 931
- 4
- 3 ĐỊNH LUẬT NEWTON (T1)
- 23
- 579
- 0
- Chu de 2 ba dinh luat newton
- 9
- 572
- 0
- CHU DE 2 BA DINH LUAT NEWTON
- 9
- 619
- 6
- BDHSG CHU DE 2,3,4
- 6
- 229
- 0
- 3 ĐỊNH LUẬT NEWTON
- 3
- 459
- 2
- chủ đề 2(đáp án) 3 định luật newton chương 2 copy copy
- 5
- 350
- 4
- CHU DE 2 BA DINH LUAT NEWTON
- 6
- 98
- 0
- 7 chuyên đề vật lý 10 tổng hợp 3 định luật newton file word có lời giải chi tiết image marked image marked
- 34
- 158
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(3.08 MB - 60 trang) - Chủ đề 2 3 định luật newton file word Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » định Luật I Niu− Tơn Còn được Gọi Là định Luật Quán Tính
-
Cho Các Phát Biểu Sau: − Định Luật I Niu− Tơn Còn được Gọi Là định
-
Các định Luật Về Chuyển động Của Newton – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tơn Còn được Gọi Là định Luật Quán Tính. − Mọi Vật đều Có Xu Hướng ...
-
Cho Các Phát Biểu Sau: (1). Định Luật I Niu-tơn Còn được Gọi Là định ...
-
Cho Các Phát Biểu Sau: − Định Luật I Niu− Tơn Còn được Gọi Là định
-
Tơn Còn được Gọi Là định Luật Quán Tính.− Mọi Vật đều Có Xu Hướng ...
-
Cho Các Phát Biểu Sau:− Định Luật I Niu− Tơn Còn được Gọi ... - Hoc24
-
Lý Thuyết Ba định Luật Niutơn | SGK Vật Lí Lớp 10
-
10. Ba định Luật Niu-tơn - Củng Cố Kiến Thức
-
[PDF] Chủ đề 2. Ba định Luật Niu-tơn Tóm Tắt Lý Thuyết I
-
Định Luật 1 2 3 Newton: Nội Dung, Công Thức Và ý Nghĩa
-
Phát Biểu định Luật I Niu – Tơn. Quán Tính Là Gì? - Olm
-
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN - NHẬN BIẾT | Physics Quiz - Quizizz
-
Định Luật 1 Newton: Nội Dung, Công Thức Và Ý Nghĩa