Phát Biểu định Luật I Niu – Tơn. Quán Tính Là Gì? - Olm
Có thể bạn quan tâm
- Học bài
- Hỏi bài
- Kiểm tra
- ĐGNL
- Thi đấu
- Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
- Trợ giúp
- Về OLM
- Mẫu giáo
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- ĐH - CĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xác nhận câu hỏi phù hợpChọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
- Tất cả
- Mới nhất
- Câu hỏi hay
- Chưa trả lời
- Câu hỏi vip
Phát biểu định luật I Niu – Tơn. Quán tính là gì?
#Vật lý lớp 10 2 VT Vũ Thành Nam 1 tháng 8 2019- Định luật I Niu – Tơn: Nếu mỗi vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
- Quán tính: là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Đúng(0) B BắpDayy 1 tháng 8 2021@ Bắp gửi tus nha :
Quán tính là : Tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Những câu hỏi liên quan NP Nguyễn Phú Sang 12 tháng 1 2022 Câu 7: Cho các phát biểu sau:- Định luật I Niu - tơn còn được gọi là định luật quán tính.- Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình. - Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.- Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. Số phát biểu đúng...Đọc tiếp
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
- Định luật I Niu - tơn còn được gọi là định luật quán tính.
- Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình.
- Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
- Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Số phát biểu đúng là
#Vật lý lớp 10 0 HD Hoàng Đức Long 18 tháng 2 2017 Cho các phát biểu sau:− Định luật I Niu− tơn còn được gọi là định luật quán tính.− Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình.− Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.− Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.Số phát biểu đúng là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2...Đọc tiếpCho các phát biểu sau:
− Định luật I Niu− tơn còn được gọi là định luật quán tính.
− Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình.
− Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
− Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
#Vật lý lớp 10 1 VT Vũ Thành Nam 18 tháng 2 2017Chọn đáp án B
Đúng(0) HD Hoàng Đức Long 7 tháng 12 2017Phát biểu và viết biểu thức các định luật Niu-tơn.
#Vật lý lớp 10 1 VT Vũ Thành Nam 7 tháng 12 2017* Định luật I Niu-tơn (0,50 đ)
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
* Định luật II Niu-tơn (0,50 đ)
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng là hợp lực của tất cả các lực đó:
* Định luật III Niu-tơn (0,50 đ)
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
Đúng(0) HD Hoàng Đức Long 28 tháng 11 2017Phát biểu định luật bảo toàn động lượng. Chứng tỏ rằng định luật đó tương đương với định luật III Niu – tơn .
#Vật lý lớp 10 1 VT Vũ Thành Nam 28 tháng 11 2017+ Phát biểu định luật: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn
+ Định luật bảo toàn động lượng:
Mặc dù định luật bảo toàn động lượng được thành lập xuất phát từ các định luật Niu – tơn nhưng phạm vi áp dụng của định luật bảo toàn động lượng thì rộng hơn rất nhiều (có tính khái quát cao hơn) các định luật Niu – tơn.
Đúng(0) HD Hoàng Đức Long 4 tháng 8 2018Phát biểu và viết hệ thức của định luật III Niu – Tơn.
#Vật lý lớp 10 1 VT Vũ Thành Nam 4 tháng 8 2018Định luật III Niu – Tơn: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều nhưng đặt vào hai vật khác nhau:
- Một trong hai lực trên gọi là lực tác dụng, thì lực kia gọi là phản lực.
- Lực và phản lực là hai lực trực đối không cân bằng.
Đúng(0) HD Hoàng Đức Long 10 tháng 4 2019Phát biểu và viết hệ thức của định luật II Niu – tơn.
#Vật lý lớp 10 1 VT Vũ Thành Nam 10 tháng 4 2019Định luật II Niu – Tơn: Gia tốc của vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Đúng(1) TN Tuyết Nhi 5 tháng 4 2021
Câu nói của Niu - tơn trước khi tuyên bố phát hiện ra định luật Vạn vật hấp dẫn là gì?
#Vật lý lớp 7 2 C Cherry 5 tháng 4 2021sự thống nhất vĩ đại đầu tiên
Đúng(0) TN Tuyết Nhi 5 tháng 4 2021Không, ổng nói " Ối trời ơi, đau quá ". Vì ổng bị quả táo rơi trúng đầu
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời SG Sách Giáo Khoa 16 tháng 4 2017Phát biểu và viết hệ thức của định luật III Niu – tơn?
#Vật lý lớp 10 1 HV Hàn Vũ 16 tháng 4 2017Trong mọi trường hợp khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thừi vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này khác điểm đặt, cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn
Đúng(1) SG Sách Giáo Khoa 16 tháng 4 2017Phát biểu định luật bảo toàn động lượng. Chứng tỏ rằng định luật đó tương đương với định luật III Niu-tơn.
#Vật lý lớp 10 1 HV Hàn Vũ 16 tháng 4 2017- Định luật bảo toàn động lượng:
Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
- Xét một hệ cô lập gồm hai vật nhỏ có khối lượng m1 và m2 tương tác nhau.
Theo định luật III Niu-tơn:
Áp dụng , ta được:
Nghĩa là biến thiên động lượng của hệ bằng 0 hay là động lượng của hệ không đổi.
Từ kết quả nhiều thí nghiệm, nhiều hiện tượng khác nhau, ta rút ra định luật bảo toàn động lượng.
Đúng(0) Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên- Tuần
- Tháng
- Năm
- LP Lưu Phương Linh 2 GP
- NH Nguyễn Hà Linh 2 GP
- T tatamhien 2 GP
- TT tran trong 2 GP
- LD LÃ ĐỨC THÀNH 2 GP
- KV Kiều Vũ Linh 2 GP
- TT Trần Thị Hồng Giang 0 GP
- NV Nguyễn Vũ Thu Hương 0 GP
- HA Hải Anh ^_^ 0 GP
- VD vu duc anh 0 GP
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng ĐóngYêu cầu VIP
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.
Từ khóa » định Luật I Niu− Tơn Còn được Gọi Là định Luật Quán Tính
-
Cho Các Phát Biểu Sau: − Định Luật I Niu− Tơn Còn được Gọi Là định
-
Các định Luật Về Chuyển động Của Newton – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tơn Còn được Gọi Là định Luật Quán Tính. − Mọi Vật đều Có Xu Hướng ...
-
Cho Các Phát Biểu Sau: (1). Định Luật I Niu-tơn Còn được Gọi Là định ...
-
Cho Các Phát Biểu Sau: − Định Luật I Niu− Tơn Còn được Gọi Là định
-
Tơn Còn được Gọi Là định Luật Quán Tính.− Mọi Vật đều Có Xu Hướng ...
-
Cho Các Phát Biểu Sau:− Định Luật I Niu− Tơn Còn được Gọi ... - Hoc24
-
Lý Thuyết Ba định Luật Niutơn | SGK Vật Lí Lớp 10
-
10. Ba định Luật Niu-tơn - Củng Cố Kiến Thức
-
[PDF] Chủ đề 2. Ba định Luật Niu-tơn Tóm Tắt Lý Thuyết I
-
Định Luật 1 2 3 Newton: Nội Dung, Công Thức Và ý Nghĩa
-
Chủ đề 2 3 định Luật Newton File Word - Tài Liệu Text - 123doc
-
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN - NHẬN BIẾT | Physics Quiz - Quizizz
-
Định Luật 1 Newton: Nội Dung, Công Thức Và Ý Nghĩa