Chủ đề STEM Sự Nổi Vật Lí 8 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Vật lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 27 trang )
NHIỆT LIỆT CHÀOMỪNGCÁC THẦY GIÁO CÔ GIÁOCÙNG CÁC EM HỌC SINHVỀ DỰ GIỜ MƠN VẬT LÍ 8 KHỞI ĐỘNGVƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬTVỀ ĐÍCH PHẦN 1: KHỞI ĐỘNGTHỂ LỆHãy chọn một miếng ghép tương ứng với câu hỏi của miếngghép đó . Nếu trả lời đúng câu hỏi đội bạn sẽ mở được tấmghép mà bạn chọn. Qua 3 lần mở tấm ghép bạn mới có quyềntrả lời hình ảnh sau các miếng ghép.Trả lời đúng một mảnh ghép: 10 điểm.Trả lời đúng bức tranh bí ẩn : 20 điểm. PHẦN 2: VƯỢT CHƯỚNG NGẠIVẬTLần lượt các đội sẽ đưa tình huống thử thách cho đội bạn.Sau khi nhận thử thách các đội cùng suy nghĩ trong thờigian 1 phút. Sau 1 phút các đội ra tín hiệu dành quyền trảlời.Điểm tối đa cho mỗi phần trả lời là 20 điểm.Sẽ có điểm cho đội cịn lại nếu bổ sung ý kiến chính xác FAPLực đẩy Ác-si-mét FATrọng lực PMột vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của:Trọnglực P và lực đẩy Ác – si – mét FA.Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều. Nếu ta thả một vật trong lịng chất lỏng thì:FAFAFAPPPVật chuyển độngxuống dưới (chìmxuống đáy bình)P > FAVật đứng yên(lơ lửng trongchất lỏng)P = FAVật chuyển độnglên trên (nổi lên mặtthoáng)P < FA Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vậtnổi trên mặt thoáng của chất lỏng:FA = d.Vd: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)V: là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng (m3) PHẦN 3: VỀ ĐÍCHTHỂ LỆTất cả các thành viên của cả 3 đội sẽ hoạt độngđộc lập để trả lời câu hỏi ra bảng cá nhân.Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm.Điểm của đội = 5 x số bạn trả lời đúng trong đội. Câu 1: Biết P = dv .V và FA = dl .V ; vật làmột khối đặc nhúng ngập trong chất lỏngthì vật sẽ chìm xuống khi:A v > dlA.dB.dv < dlC.dv = dl Câu 2: Thả một hịn bi thép vào thủyngân thì nó nổi hay chìm?Biết dthép=78000(N/m3) ;dthủy ngân =136000(N/m3)Hịn bi thép nổi Câu 3: Một viên gạch thì chìm trong nướcnhưng một mẩu gỗ lại nổi trên mặt nước.Câu trả lời nào sau đây là đúng?A. Vì lực đẩy Acsimet của nước vào gỗ lớn hơn vàogạch.B. Vì viên gạch có kích thước lớn hơn mẩu gỗ.C.C Vì trọng lượng riêng của gạch lớn hơn trọnglượng riêng của nước còn trọng lượng riêng của gỗnhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.D. Vì trọng lượng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng viêngạch. CÂU 4: Hai vật M và N có cùng thể tíchđược nhúng ngập trong nước. Vật Mchìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửngtrong chất lỏng. Gọi PM, FAM là trọnglượng và lực đẩy Acsimet tác dụng lênvật M; PN, FAN là trọng lượng và lực đẩyAcsimet tác dụng lên vật N. Hãy chọndấu “=” ; “<” ; “>” thích hợp vào ơtrống:FFAM=ANMN CÂU 5: Hai vật M và N có cùng thể tíchđược nhúng ngập trong nước. Vật Mchìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửngtrong chất lỏng. Gọi PM, FAM là trọnglượng và lực đẩy Acsimet tác dụng lênvật M; PN, FAN là trọng lượng và lực đẩyAcsimet tác dụng lên vật N. Hãy chọndấu “=” ; “<” ; “>” thích hợp vào ơtrống:PPAM>ANMN P > FAd v > dlP = FAdv = d lP < FAdv < d lĐộ lớn của lựcđẩy Ác-Si-Métkhi vật nổi trênmặt thoáng củachất lỏngFA = d.Vd là trọng lượngriêng của chấtlỏng ( N/m3)V là thể tích củaphần vật chìmtrong chất lỏng( m3) * Nhúng một vật vào chất lỏng thì:+Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét F A:P > FA+Vật nổi lên khi: P < FA+Vật lơ lửng khi: P = FA•Các vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng cơng thức:FA = d.V. Trong đó:+ V: là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (khơng phải là thể tích vật) (m 3)+ d: là trọng lượng riêng của chất lỏng.(N/m3) Hướng dẫn về nhà:- Học thuộc lý thuyết trong bài.- Làm BT (SBT) .- Đọc phần có thể em chưa biết- Giải thích hoạt động nổi lên, chìm xuống của concá ở trong nước. Bóng khí trong cá có tác dụnggì? 1. Viết cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét,nêu tên và đơn vị của các đại lượng cómặt trong cơng thức?FA= d.VFA là lực đẩy Ac-si-met lên vật.(N)d là trọng lượng riêng của chất lỏng.(N/m3)V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ của vật.(m3) Bạn hãy nêu phương vàchiều của lực đẩy Ác-si-mét- Phương thẳng đứng- Chiều từ dưới lên trên 3. Nêu các kết quả tác dụng củahai lực cân bằng?Hailực cân bằng tác dụng lên một vậtđang đứng yên thì vật sẽ tiếp tục đứng yên.Hai lực cân bằng tác dụng lên một vậtđang chuyển động thì vật sẽ tiếp tục chuyểnđộng thẳng đều. ? Hai lực như thế nào là hai lựccân bằng?Trả lời :Hai lực cân bằng là hai lực:- cùng điểm đặt- cùng phương, ngược chiều- cùng độ lớn.
Tài liệu liên quan
- Bài giảng BÀI SỰ NỔI VẬT LÍ 8
- 13
- 602
- 1
- Tài liệu BÀI SỰ NỔI VẬT LÍ 8
- 13
- 414
- 2
- Tài liệu BÀI SỰ NỔI VẬT LÍ 8
- 13
- 490
- 0
- Bài giảng sự nổi ( Vật lí 8 )
- 25
- 848
- 0
- su noi vat li 8
- 12
- 314
- 0
- Giáo án tích hợp dạy học theo chủ đề tích hợp môn vật lí 7
- 17
- 1
- 4
- Ebook tuyệt phẩm công phá giải nhanh theo chủ đề trên kênh VTV2 vật lí (phần 2 điện xoay chiều) phần 2
- 135
- 492
- 0
- SKKN dạy học theo chủ đề trong giảng dạy vật lí
- 46
- 230
- 0
- Dạy học theo chủ đề tích hợp Môn Vật lí 7 – Tiết 16 - Bài 15 Chống ô nhiễm tiếng ồn
- 17
- 1
- 3
- Dạy học theo chủ đề tích hợp Môn Vật lí 7 – Tiết 16 - Bài 15 Chống ô nhiễm tiếng ồn
- 25
- 703
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(5.75 MB - 27 trang) - Chủ đề STEM sự nổi Vật lí 8 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Chủ đề Stem Môn Vật Lý 8
-
Giáo án Stem Vật Lý Lớp 8 Chủ đề: Lực đẩy Acsimet - Sự Nổi
-
CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM MÔN VẬT LÝ LỚP 8- MỎ ĐÁ - YouTube
-
Giáo án Stem Môn Vật Lý 8 - 123doc
-
Giáo án Tinh Giản, Stem Theo Công Văn 3280 Môn VẬT LÝ Lớp 8
-
Chủ đề : Stem Môn Vật Lý Lớp 8 - THCS - .vn
-
CHUYÊN ĐỀ BÀI HỌC STEM MÔN VẬT LÝ 8
-
Giáo Án STEM Vật Lí 8. - Vật Lý 8 - Phạm Phúc Hậu
-
Stem Vật Lí - Trung Tâm Hỗ Trợ Giáo Dục Sao Khuê
-
Trường THCS Yên Nhân Tổ Chức Chuyên đề ... - Sở GD&ĐT Ninh Bình
-
Tiết Học STEM Môn Vật Lý Lớp 7/4 - THCS Lê Lợi
-
Trường THCS Yên Nhân Tổ Chức Chuyên đề ... - Sở GD&ĐT Ninh Bình
-
GIÁO ÁN STEM VẬT LÍ 8 - Trường TH&THCS Hải Xuân
-
Đa Dạng đề Tài Giáo án STEM Vật Lý Trường Phổ Thông
-
Giáo án Stem Sinh Học 8 Chủ đề: Cơ Quan Phân Tích