Chu Lai (nhà Văn) – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Cuộc đời
  • 2 Một số tác phẩm Hiện/ẩn mục Một số tác phẩm
    • 2.1 Tiểu thuyết
    • 2.2 Truyện
    • 2.3 Truyện ngắn
    • 2.4 Thể loại khác
    • 2.5 Kịch bản sân khấu và kịch bản phim
  • 3 Giải thưởng
  • 4 Vinh danh
  • 5 Tham khảo
  • 6 Xem thêm
  • 7 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Đối với các định nghĩa khác, xem Chu Lai (định hướng). Nhà văn
Chu Lai
Thông tin cá nhân
Sinh
Tên khai sinhChu Văn Lai
Ngày sinh5 tháng 2, 1946 (78 tuổi)
Nơi sinhTiên Lữ, Hưng Yên
Giới tínhnam
Quốc tịch Việt Nam
Đảng chính trịĐảng Cộng sản Việt Nam
Nghề nghiệpnhà văn
Gia đình
BốHọc Phi
Sự nghiệp văn học
Giai đoạn sáng tác1974 - nay
Thể loạitiểu thuyết
Thành viên củaHội Nhà văn Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ Quân đội
Tác phẩmĂn mày dĩ vãng Phố Hà Nội 12 ngày đêm
Giải thưởngDanh sách
Binh nghiệp
Quân đội nhân dân Việt Nam  Đại tá
Giải thưởng
Giải thưởng Nhà nước 2007Văn học Nghệ thuật
[sửa trên Wikidata]x • t • s

Chu Lai có tên khai sinh là Chu Văn Lai, sinh ngày 5 tháng 2 năm 1946, tại xã Hưng Đạo, huyện Phù Tiên nay là huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, hiện đang ở Hà Nội. Ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (từ năm 1980), quân hàm Đại tá.

Cuộc đời

[sửa | sửa mã nguồn]

Ông là con trai của nhà viết kịch Học Phi. Trong chiến tranh Việt Nam ông công tác trong đoàn kịch nói Tổng cục Chính trị rồi trở thành chiến sĩ đặc công hoạt động trong vùng Sài Gòn. Sau 1973, ông về làm trợ lý tuyên huấn Quân khu 7. Đến cuối năm 1974 ông tham dự trại sáng tác văn học Tổng cục Chính trị và sau đó học tại Trường Viết văn Nguyễn Du khóa 1. Sau khi tốt nghiệp, ông biên tập và sáng tác cho Tạp chí Văn nghệ Quân đội. Nhà văn Chu Lai còn viết một số kịch bản sân khấu, kịch bản phim và tham gia đóng phim.

Một số tác phẩm

[sửa | sửa mã nguồn]

Tiểu thuyết

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nắng đồng bằng (1978)
  • Đêm tháng hai (1979)
  • Sông xa (1986)
  • Gió không thổi từ biển (1984)
  • Vòng tròn bội bạc (1987)
  • Bãi bờ hoang lạnh (1990)
  • Ăn mày dĩ vãng (1991)
  • Phố (1993)
  • Ba lần và một lần (1999)
  • Cuộc đời dài lắm (2001)
  • Khúc bi tráng cuối cùng (2004)
  • Chỉ còn một lần (2006)
  • Hùng Karo (2010)
  • Mưa đỏ (2016)

Truyện

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Vùng đất xa xăm (1981)

Truyện ngắn

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Người im lặng (1976)
  • Đôi ngả thời gian (1979)
  • Phố nhà binh (1992)
  • Chu Lai Truyện ngắn (2017)

Thể loại khác

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Út Ten (1983)
  • Nhà lao cây dừa (1992)

Kịch bản sân khấu và kịch bản phim

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Hà Nội đêm trở gió (sau được nhạc sĩ Trọng Đài phổ nhạc)
  • Người Hà Nội (chuyển thể từ tác phẩm Phố)
  • Người mẹ tự cháy
  • Người đi tìm dĩ vãng (chuyển thể từ tác phẩm Ăn mày dĩ vãng)
  • Hà Nội 12 ngày đêm
  • Ám ảnh Xanh (nối tiếp tiểu thuyết "Ba lần và Một lần" được dựng thành kịch nói[1]và phim truyền hình[2])

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Giải thưởng Hội đồng Văn học chiến tranh Cách mạng và lực lượng vũ trang (Hội Nhà văn) cho quyển tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng (1993);
  • Giải thưởng Văn học Bộ quốc phòng 1994;
  • Giải thưởng tiểu thuyết Nhà xuất bản Hà Nội với tiểu thuyết Phố 1993;
  • Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam với tiểu thuyết Mưa đỏ 2016.

Vinh danh

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật 2007

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Ám ảnh xanh”. kichhanoi.vn. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2022.
  2. ^ “Ám ảnh xanh ra mắt khán giả truyền hình”. Tuổi Trẻ Online. 8 tháng 3 năm 2010. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2022.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Giải thưởng Nhà nước
  • Giải thưởng Nhà nước đợt II (2005-2007)
  • x
  • t
  • s
Người được trao Giải thưởng Nhà nước về Văn học
Đợt 1 (2001)
  • Anh Thơ
  • Bàn Tài Đoàn
  • Bảo Định Giang
  • Bằng Việt
  • Bùi Hiển
  • Chu Văn
  • Đào Vũ
  • Đỗ Chu
  • Đoàn Giỏi
  • Đoàn Văn Cừ
  • Giang Nam
  • Hà Minh Đức
  • Hồ Phương
  • Hoàng Trung Thông
  • Hữu Mai
  • Hữu Thỉnh
  • Kim Lân
  • Lê Anh Xuân
  • Lê Đình Kỵ
  • Lê Lựu
  • Lê Vĩnh Hoà
  • Ma Văn Kháng
  • Mạc Phi
  • Nguyên Ngọc (Nguyễn Trung Thành)
  • Nguyễn Đức Mậu
  • Nguyễn Khoa Điềm
  • Nguyễn Kiên
  • Nguyễn Thị Ngọc Tú
  • Nguyễn Trọng Oánh
  • Nguyễn Xuân Sanh
  • Phạm Hổ
  • Phạm Tiến Duật
  • Phương Lựu
  • Quang Dũng
  • Thanh Hải
  • Thanh Thảo
  • Thu Bồn
  • Trần Bạch Đằng (Nguyễn Trường Thiên Lý)
  • Trần Đăng Khoa
  • Trần Hữu Thung
  • Võ Huy Tâm
  • Vũ Cao
  • Vũ Tú Nam
  • Viễn Phương
  • Xuân Thiều
  • Xuân Quỳnh
Đợt 2 (2007)
  • Lê Đạt
  • Hoàng Cầm
  • Trần Dần
  • Phùng Quán
  • Phan Cự Đệ
  • Lê Ngọc Trà
  • Như Phong (Nguyễn Đình Thạc)
  • Lý Văn Sâm
  • Huỳnh Văn Nghệ
  • Hoàng Văn Bổn
  • Lâm Thị Mỹ Dạ
  • Nguyễn Duy
  • Thâm Tâm (Nguyễn Tấn Trình)
  • Yến Lan
  • Nguyễn Mỹ
  • Trần Nhuận Minh
  • Y Phương
  • Phan Thị Thanh Nhàn
  • Vũ Quần Phương
  • Phạm Ngọc Cảnh
  • Thi Hoàng (Hoàng Văn Bộ)
  • Định Hải
  • Lê Văn Thảo
  • Vũ Thị Thường
  • Nguyễn Khắc Trường
  • Khuất Quang Thụy
  • Nguyễn Trí Huân
  • Thanh Tịnh (Trần Thanh Tịnh)
  • Hoàng Phủ Ngọc Tường
  • Vũ Hạnh
  • Chu Lai
  • Vũ Bằng
  • Y Điêng (Kpăhôfi)
  • Trần Đăng (Đặng Trần Thi)
  • Nam Hà
  • Chu Cẩm Phong (Trần Tiến)
  • Vương Trọng
  • Minh Huệ
  • Xuân Hoàng
  • Nhị Ca
  • Liệt sĩ Dương Thị Xuân Quý
  • Trung Trung Đỉnh
  • Hồ Dzếnh
  • Trần Huyền Trân
  • Xuân Đức
  • Võ Quảng
  • Trần Mai Ninh (Nguyễn Thường Khanh)
Đợt 3 (2012)
  • Anh Ngọc (Nguyễn Đức Ngọc)
  • Bế Kiến Quốc
  • Cao Tiến Lê
  • Thiếu tướng Dũng Hà
  • Đại tá Duy Khán
  • Hoàng Nhuận Cầm
  • Hồ Văn Ba (Chim Trắng)
  • Hồng Nhu
  • Hữu Loan
  • Lê Minh Khuê
  • Lê Tri Kỷ
  • Lê Thành Nghị
  • Lưu Trùng Dương
  • Mai Quốc Liên
  • Ngọc Bái
  • Nguyễn Đức Hân
  • Nguyễn Khắc Phê
  • Nguyễn Sĩ Hộ (Lý Biên Cương)
  • Nguyễn Thị Hồng Ngát
  • Nguyễn Thị Như Trang
  • Mai Ngữ
  • Ngô Ngọc Bội
  • Ngô Thảo
  • Ngô Văn Phú (Ngô Bằng Vũ, Đào Bích Nguyên)
  • Nguyễn Thành Long
  • Nguyễn Trọng Tạo
  • Phù Thăng (Nguyễn Trọng Phu)
  • Tân Khải Minh (Sao Mai)
  • Thái Bá Lợi
  • Thanh Quế
  • Thái Nguyên Chung (Nguyễn Chí Trung)
  • Tô Thế Quảng (Tô Nhuận Vỹ)
  • Trần Ninh Hồ
  • Trần Văn Tuấn
  • Triệu Bôn (Lê Văn Sửu)
  • Trương Đình (Trinh Đường)
  • Vi Hồng
  • Xuân Cang
Đợt 4 (2017)
  • Đào Văn Thắng (Đào Thắng, Đào Danh Thắng, Đào Nhật Minh)
  • Phạm Đức Ban (Đức Ban)
  • Nguyễn Cao Sơn (Cao Duy Sơn)
  • Trần Quang Điển (Tùng Điển)
  • Võ Khắc Nghiêm (Hương Chi, Nghiêm Minh)
  • Kiều Vượng
  • Dương Văn Hướng (Dương Hướng)
  • Trần Quang Quý
  • Đào Mạnh Thông (Trúc Thông)
  • Nguyễn Xuân Khánh
  • Phạm Văn Hoa (Phạm Hoa)
  • Lê Thị Mây (Phạm Tuyết Hoa, An Hoa)
  • Nguyễn Quang Thiều (Hoàng Lê)
  • Nguyễn Đình Huy (Quang Huy) (truy tặng)
  • Lò Ngân Sủn (truy tặng)
Đợt 5 (2022)
  • Trần Xuân Hùng (Trần Hùng)
  • Nguyễn Công Bác (Nguyễn Bắc Sơn)
  • Lê Văn Tĩnh (Từ Nguyên Tĩnh)
  • Trần Anh Thái
  • Nguyễn Hữu Nhàn
  • Nguyễn Xuân Thâm (Đỗ Hữu)
  • Phạm Xuân Thiêm (Hồ Trương, Bút Chiến Hào)
  • Lê Văn Vọng
  • Nguyễn Ngọc Bảo (Nguyễn Bảo)
  • Nguyễn Văn Thọ (Thụ Nguyễn)
  • Phan Ngọc Khuê (Phan Khuê, Ngọc Phan)
  • Cao Sơn Hải
  • Trần Viết Linh (Văn Linh)
  • Trần Quang Huy (Trần Việt Phương)
  • Nguyễn Xuân Phê (Nguyễn Thế Phương)
  • Nguyễn Quốc Trung (Nguyễn Tình Nguyện)
  • Nguyễn Huy Thiệp
  • Hoàng Trần Cương
  • Dương Duy Ngữ
  • Bùi Bình Thi

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Chu_Lai_(nhà_văn)&oldid=71558500” Thể loại:
  • Chu Lai
  • Sinh năm 1946
  • Người Hưng Yên
  • Nhà văn Việt Nam thời kỳ từ 1976
  • Người được trao tặng Giải thưởng Nhà nước (Việt Nam)
  • Nhân vật còn sống
  • Đại tá Quân đội nhân dân Việt Nam

Từ khóa » Chu Lai Bặc