Chủ Nghĩa Duy Lý – Wikipedia Tiếng Việt
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Chủ nghĩa duy lý (Rationalism) là một học thuyết trong lĩnh vực nhận thức luận. Theo nghĩa rộng nhất, đó là quan điểm rằng lý tính là nguồn gốc của tri thức hay sự minh giải. Nói cách khác, chủ nghĩa duy lý là một phương pháp hoặc học thuyết mà trong đó tiêu chuẩn về chân lý không có tính giác quan mà có tính trí tuệ và suy diễn logic.
Tùy theo mức độ nhấn mạnh phương pháp hay học thuyết này mà dẫn tới các quan điểm duy lý khác nhau, từ quan điểm ôn hòa rằng lý tính đáng được ưu tiên hơn các cách thu thập tri thức khác cho đến quan điểm cấp tiến rằng lý tính là con đường duy nhất tới tri thức. Chủ nghĩa duy lý thường được kết hợp với việc giới thiệu các phương pháp toán học vào triết học, như trong Descartes, Leibniz, Spinoza và các triết gia Khai sáng Pháp như Voltaire, Montesquieu, Rousseau, và thường được gọi là chủ nghĩa duy lý lục địa, bởi vì nó đã chiếm ưu thế trong các trường phái triết học của Châu Âu lục địa, trong khi ở Anh thống trị bởi Chủ nghĩa kinh nghiệm.
Chủ nghĩa duy lý có tầm quan trọng lớn trong nền văn minh La Mã và Hy Lạp cổ đại. Tư duy này còn ảnh hưởng đến ngày nay, góp phần những thay đổi quan trọng xã hội.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Nguồn sơ cấp
[sửa | sửa mã nguồn]- Descartes, René (1637), Discourse on Method.
- Spinoza, Baruch (1677), Ethics.
- Leibniz, Gottfried (1714), Monadology.
- Kant, Immanuel, (1781/1787), Critique of Pure Reason (Phê phán lý tính thuần túy).
Nguồn thứ cấp
[sửa | sửa mã nguồn]- Audi, Robert (ed., 1999), The Cambridge Dictionary of Philosophy, Cambridge University Press, Cambridge, UK, 1995. 2nd edition, 1999.
- Blackburn, Simon (1996), The Oxford Dictionary of Philosophy, Oxford University Press, Oxford, UK, 1994. Paperback edition with new Chronology, 1996.
- Bourke, Vernon J. (1962), "Rationalism", p. 263 in Runes (1962).
- Lacey, A.R. (1996), A Dictionary of Philosophy, 1st edition, Routledge and Kegan Paul, 1976. 2nd edition, 1986. 3rd edition, Routledge, London, UK, 1996.
- Runes, Dagobert D. (ed., 1962), Dictionary of Philosophy, Littlefield, Adams, and Company, Totowa, NJ.
- Baird, Forrest E. (2008). From Plato to Derrida. Walter Kaufmann. Upper Saddle River, New Jersey: Pearson Prentice Hall. ISBN 0-13-158591-6.
- Lý thuyết nhận thức luận
- Chủ nghĩa duy lý
- Lịch sử triết học
- Phong trào triết học
- Thuyết nội tại và ngoại tại
- Triết học và tư tưởng Cộng hòa Hà Lan
- Tất cả bài viết sơ khai
- Sơ khai
Từ khóa » Sự Lý Nghĩa Là Gì
-
Sự Lý Là Gì? Hiểu Thêm Văn Hóa Việt - Từ điển Tiếng Việt
-
Lý Sự - Wiktionary Tiếng Việt
-
Từ điển Tiếng Việt "lý Sự" - Là Gì?
-
Nghĩa Của Từ Lí Sự - Từ điển Việt
-
Lý Tính – Wikipedia Tiếng Việt
-
Mối Quan Hệ Giữa Nhận Thức Cảm Tính Và Nhận Thức Lý Tính
-
Thi Hành án Là Gì? Vai Trò Và ý Nghĩa Của Thi Hành án Dân Sự?
-
Chân Lý Là Gì ? Tính Chất, Vai Trò Của Chân Lý đối Với Thực Tiễn
-
Nguồn Gốc Của Nghiệp Do đâu ? Vô Minh Là Gì ? Hiểu Thế Nào Về ...
-
CÁC QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC - Health Việt Nam
-
Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2015 Số 92/2015/QH13 - Thư Viện Pháp Luật
-
Một Cuộc đời ý Nghĩa Là Gì? - Công An Nhân Dân
-
Chân Lý Là Gì? - Luật Hoàng Phi