Chữ Quốc Ngữ Ra đời Khi Nào?
Có thể bạn quan tâm
Tìm hiểu về chữ quốc ngữ
- 1. Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
- 2. Lịch sử ra đời chữ quốc ngữ
Chữ quốc ngữ có từ bao giờ? Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta vẫn thường xuyên dùng chữ quốc ngữ để soạn thảo văn bản cũng như giao tiếp với nhau. Tuy nhiên đã bao giờ bạn tự hỏi lịch sử ra đời chữ quốc ngữ như thế nào chưa? Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ một số thông tin về nguồn gốc ra đời chữ quốc ngữ, mời các bạn cùng theo dõi.
- Trạng ngữ là gì? Có mấy loại trạng ngữ?
1. Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã trở nên phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt.
- Trải qua một quá trình lâu dài, với sự kết hợp của các giáo sĩ phương Tây và người Việt Nam, năm 1651 giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rốt đã cho xuất bản cuốn Từ điển Việt - Bồ - Latinh.
=> Chữ Quốc ngữ ra đời.
2. Lịch sử ra đời chữ quốc ngữ
Chữ quốc ngữ là hệ chữ viết thống nhất chính thức hiện nay của tiếng Việt, sử dụng ký tự Latinh, dựa trên các bảng chữ cái của nhóm ngôn ngữ Rôman, đặc biệt là bảng chữ cái Bồ Đào Nha, với các dấu phụ chủ yếu từ bảng chữ cái Hy Lạp.
Cho đến thế kỷ 17, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để phổ biến Kitô giáo ở Việt Nam. Họ dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt.
Người Bồ Đào Nha đến Việt Nam từ đầu thế kỷ thứ 17. Họ thường đi lại buôn bán bằng đường biển và cư ngụ ở nhiều nơi, nhất là ở Hội An, hải cảng phồn thịnh thời ấy.
Tiếp theo thương nhân, Hội An lại tiếp nhận nhiều giáo sĩ Bồ Đào Nha sang truyền Thiên Chúa giáo. Họ học tiếng Á Đông rất nhanh.
Người biết tiếng Việt khá nhiều là Francesco de Pina. Ông cũng biết nhiều thứ tiếng châu Á khác và trở thành giáo sư của những tu sĩ đến sau.
Gaspar do Amaral và Antonio Barbosa, người Bồ Đào Nha, là hai giáo sĩ đã sáng tạo ra cách dùng chữ Latinh để ghi âm tiếng Việt mà sau này gọi là chữ quốc ngữ, từ năm 1638.
Ban đầu họ sáng tạo ra chữ Việt để dùng trong các giáo đoàn. Nhưng khi người Việt nắm bắt được lối viết này đã hiểu ngay đó là phương tiện tuyệt vời cho thông tin, giáo dục, và tiếp nhận ngay làm chữ của quốc gia.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.
Từ khóa » Trình Bày Sự Ra đời Của Chữ Quốc Ngữ
-
Chữ Quốc Ngữ – Wikipedia Tiếng Việt
-
Sự Ra đời Chữ Quốc Ngữ Vào Thế Kỉ XVI - XVIII | SGK Lịch Sử Lớp 7
-
Trình Bày Sự Ra đời Của Chữ Quốc Ngữ, Nêu Vai Trò ...
-
Sự Ra đời Chữ Quốc Ngữ Vào Thế Kỉ XVI - XVIII | SGK Lịch Sử ... - Học Tốt
-
Nguồn Gốc Chữ Quốc Ngữ - Báo Tuổi Trẻ
-
Trình Bày Hoàn Cảnh Ra đời Của Chữ Quốc Ngữ? - Toploigiai
-
4. Sự Ra đời Của Chữ Quốc Ngữ - Hoc24
-
. Sự Ra đời Của Chữ Quốc Ngữ - Hoc24
-
Sự Ra đời Chữ Quốc Ngữ Vào Thế Kỉ XVI - XVIII | SGK ... - SoanVan.NET
-
Tìm Hiểu Về Sự Ra đời Của Chữ Quốc Ngữ | Tech12h
-
Sự Ra đời Chữ Quốc Ngữ Vào Thế Kỉ XVI - XVIII - Lịch Sử - Tìm đáp án,
-
Nguồn Gốc Hình Thành Và Sự Phát Triển Của Chữ Quốc Ngữ
-
Chữ Quốc Ngữ Hình Thành Như Thế Nào? - Vietnamnet
-
Sự Ra đời Chữ Quốc Ngữ Vào Thế Kỉ XVI - XVIII