Chu Trình Sinh địa Hóa – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Chú thích
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Một ví dụ về chu trình sinh địa hóa phổ biến thường được trích dẫn là vòng tuần hoàn nước.

Trong ngành địa lý và khoa học Trái Đất, một chu trình sinh địa hóa là một quy trình mà một phân tử hay nguyên tố hóa học di chuyển qua cả hai tầng sinh học (sinh quyển) và phi sinh học (thạch quyển, khí quyển và thủy quyển) của Trái Đất. Một chu trình như thế bao gồm một loạt các biến đổi để trở lại điểm ban đầu và có thể được lặp đi lặp lại.[1][2]

Trong thiên nhiên có khoảng 25 nguyên tố cần thiết cho cơ thể sống. Những nguyên tố như C,H,O,N,S,P,...(là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các chất sống như protein, lipid, cacbohidrat, enzim, hoocmon,...) có vai trò rất quan trọng đối với sinh vật. Chu trình chuyển hóa của các nguyên tố này là những chu trình sinh địa hóa chủ yếu của Trái Đất. Chu trình sinh địa hóa duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Prentice Hall Biology.
  2. ^ Matter cycles at Lenntech.
  • x
  • t
  • s
Chu trình sinh địa hóa
Chu trình
  • Chu trình carbon
  • Chu trình hydro
  • Chu trình sắt
  • Chu trình thủy ngân
  • Chu trình khoáng chất
  • Chu trình nitơ
  • Chu trình oxy
    • ozon
  • Chu trình photpho
  • Chu trình thạch học
  • Chu trình selen
  • Chu trình lưu huỳnh
  • Vòng tuần hoàn nước
Tổ chức nghiên cứu
  • DAAC
  • GEOTRACES
  • IMBER
  • NOBM
  • SOLAS
Chủ đề liên quan
  • Sinh địa hóa học
    • Chu trình địa hóa
    • Chu trình hóa học
    • Hóa học môi trường
  • Cô lập carbon
    • Bể chứa carbon
    • Carbon đất
    • Biological pump
    • mycorrhizal fungi
  • Acid hóa đại dương
    • Mưa acid
  • Methan hydrat
    • clathrate gun hypothesis
    • Phát thải methan vùng Bắc Cực
  • Tác động của con người đến chu trình nitơ
  • Địa y và chu trình nitơ
  • Nitrification
  • Cố định đạm
  • Đồng hóa nitơ
  • Đồng hóa phosphor
  • Đồng hóa lưu huỳnh
  • Ranh giới hành tinh
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề địa lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Chu_trình_sinh_địa_hóa&oldid=71434518” Thể loại:
  • Sơ khai địa lý
  • Địa hóa học
  • Sinh địa lý
  • Chu trình sinh địa hóa
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Chu Trình Sinh địa Hóa Gồm