“Chưa Chữ Viết đã Vẹn Tròn Tiếng NóiVầng Trăng Cao đêm Cá Lặn Sao ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
Chủ đề
- Bài 1. Thơ và thơ song thất lục bát
- Bài 2. Truyện thơ Nôm
- Bài 3. Văn bản thông tin
- Văn bản ngữ văn 9
- Soạn Văn 9 Kết nối tri thức tập 1
- Tiếng Việt
- Bài 1. Thế giới kì ảo
- Bài 1. Thương nhớ quê hương
- Tập làm văn lớp 9
- Bài 2. Những cung bậc tâm trạng
- Bài 2. Giá trị của văn chương
- Soạn văn lớp 9
- Bài 3. Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha
- Bài 3. Những di tích lịch sử và danh thắng
- Văn mẫu lớp 9
- Bài 4. Con người trong thế giới kì ảo
- Ôn thi vào 10
- Bài 5. Khát vọng công lí
- Bài 4. Khám phá vẻ đẹp văn chương
- Bài 5. Đối diện nỗi đau
- Bài 4. Truyện ngắn
- Bài 5. Nghị luận xã hội
- Ôn tập và tự đánh giá cuối kì học 1
- Bài 6. Truyện truyền kì và truyện trinh thám
- Bài 7. Thơ tám chữ và thơ tự do
- Bài 8. Văn bản thông tin
- Bài 9. Bi kịch và truyện
- Bài 10. Nghị luận văn học
- Tổng kết về văn học và tiếng việt
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2
- Ôn tập cuối học kì 1
- Bài 6. Những vấn đề toàn cầu
- Bài 7. Hành trình khám phá sự thật
- Bài 8. Những cung bậc tình cảm
- Bài 9. Những bài học từ trải nghiệm đau thương
- Bài 10. Tiếng vọng những ngày qua
- Ôn tập cuối học kì 2
- Bài 6. Giải mã những bí mật
- Bài 7. Hồn thơ muốn điệu
- Bài 8. Tiếng nói của lương tri
- Bài 9. Đi và suy ngẫm
- Bài 10. Văn học - Lịch sử tâm hồn
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Hami Vu
“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”
(Trích “ Tiếng Việt” - Lưu Quang Vũ )
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên?
Câu 2 : Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
Câu 3: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau?
Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Câu 4: Tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì?
Câu 5: Từ nội dung đoạn trích, hãy viết đoạn văn( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về trách nhiệm của giới trẻ trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 5 0 Gửi Hủy Phong Y 16 tháng 2 2021 lúc 12:58Câu 2: Nhấn mạnh rằng Tiếng Việt là một tiếng mẹ đẻ của con người chúng ta, tất cả chúng ta đều là con dân đất việt, cần phải bảo tồn và phát huy nó để đời người và tiếng nói có thể lưu lại mãi qua năm tháng.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Phong Y 16 tháng 2 2021 lúc 13:00Câu 3: Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong văn bản: so sánh
Tác dụng : hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh; tiếng Việt đẹp bởi hình và thanh.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Phong Y 16 tháng 2 2021 lúc 13:06Câu 5: Tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ, là một thứ tiếng vô cùng trong sáng và giàu đẹp của dân tộc Việt Nam. Hơn hết, nó chính là một trong những "của quý" của dân ta. Bởi lẽ đó, mà thanh niên nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung phải cót trách nhiệm gìn giữ sự trong sáng của thứ tiếng cao quý ấy. Ngày nay, khi đất nước ta đã và đang hội nhập quốc tế sâu rộng, rất nhiều thứ tiếng lan tràn vào cuộc sống, xã hội, trong tiềm thức của mỗi người dân. Bởi lẽ đó, có nhiều bạn, nhiều người đã tiếp thu những thứ tiếng ấy. Trong quá trình ấy, nhiều bạn đã vô tình đánh mất đi sự trong sáng, giá trị của tiếng Việt. Hơn thế nữa, nhiều bạn còn "sáng chế" ra những câu nói rất thô tục, làm mất đi vẻ đẹp thuần phong mỹ tục của tiếng mẹ đẻ. Chính vì vậy, mỗi người phải nâng cao nhận thức, tuyên truyền và không ngừng đấu tranh lại "sự biến hóa" của tiếng Việt. Thật vậy, đây chính là một trong những trách nhiệm cao cả mà đất nước đã giao phó cho mỗi con người. Hơn hết, hãy luôn nhớ rằng "Hòa nhập nhưng không hòa tan".
Tham khảo nha!
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Phong Y 16 tháng 2 2021 lúc 13:08Câu 4: Qua đoạn thơ trên, nhà thơ đã gửi gắm tình yêu và niềm tự hào của mình về tiếng nói của dân tộc.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Phong Y 16 tháng 2 2021 lúc 13:09 Câu 1: Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm. Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Thiên Yết
Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi :
Chưa chũ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi Tiếng Việt như đất cày, như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.
Tiếng tha thiết nói thường nghe như tiếng hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.
Câu 1: Thể thơ? Kiểu văn bản ? Phương thức biểu đạt ?
Câu 2: Văn bản thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt ?
Câu 3: Chỉ ra và phân tích ý nghĩa các biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu
Câu 4: Tóm tắt nội dung văn bản
Câu 5: Em hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ở các bạn trẻ ngày nay.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0- nguyễn như
Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi! Tiếng Việt như đất cày, như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ
(Tiếng Việt-Lưu Quang Vũ)
Hãy chỉ ra những từ ngữ trong khổ thơ được coi là đẹp và hay? Vì sao?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0- Đạt Trần Tiến
Tìm và phân tích ngắn gọ giá trị của những hình ảnh so sánh và nhân hóa trong các câu thơ sáu:
b, Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ
( Lưu Quang Vũ, Tiếng Việt)
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0- Trân fane
Bài 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ. Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của hai khổ thơ trên. 2. Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu:Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ.
3. Đoạn trích trên thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt? 4. Theo em, phải làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt?Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“ Con ong làm mật yêu hoa
Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời
Con người muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chi yêu người anh em
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa màng
Một người - đâu phải nhân gian?
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!...
( Trích “ Tiếng ru” – Tố Hữu)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính.
Câu 2: Đây là lời của ai? Nói với ai ?
Câu 3 : Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ :
« Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!... »
Câu 4 : Bài học em nhận thức được từ đoạn thơ trên.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 0- Thy Thy Dương
giúp mình với
viết đoạn văn khoảng 6-8 câu , trình bày suy nghĩ của anh ( chị ) về trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ở giới trẻ ngày nay
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 5 0- Mr. G
- Mr. G
- Linh Nguyễn
Đọc đoạn trích :'' Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường''
Viết đoạn văn 12 câu theo phương pháp tổng phân hợp làm rõ thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan hầu cận qua đoạn trích trong đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép và 1 phép nối để liên kết
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 0- Linh Nguyễn
Đọc đoạn trích :'' Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường''
Viết đoạn văn 12 câu theo phương pháp tổng phân hợp làm rõ thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan hầu cận qua đoạn trích trong đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép và 1 phép nối để liên kết
Làm hộ mk ik cần gấp, mk tick cho
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Từ khóa » Chữ Viết đã Vẹn Tròn Tiếng Nói
-
Bộ đề Đọc Hiểu Chưa Chữ Viết đã Vẹn Tròn Tiếng Nói Hay Nhất
-
Chưa Chữ Viết đã Vẹn Tròn Tiếng Nói Vầng Trăng Cao đêm Cả Lặn Sao ...
-
Đề Số 2 - THPT | Luyện Dạng đọc Hiểu
-
Lưu Quang Vũ: Chưa Chữ Viết Đã Vẹn Tròn Tiếng Nói
-
Chưa Chữ Viết đã Vẹn Tròn Tiếng NóiVầng Trăng Cao đêm Cả Lặn Sao ...
-
Chưa Chữ Viết đã Vẹn Tròn Tiếng Nói Vầng Trăng Cao đêm Cả ... - Olm
-
Cô Tâm Dạy Văn - "Chưa Chữ Viết đã Vẹn Tròn Tiếng Nói Vầng Trăng ...
-
Chưa Chữ Viết đã Vẹn Tròn Tiếng Nói
-
Môn Văn Lớp: 7 Chưa Chữ Viết đã Vẹn Tròn Tiếng Nói Vầng Trăng Cao ...
-
6 đọc đoạn Thơ Sau Và Nêu Suy Nghĩ Của Em: "Chưa Chữ Viết đã Vẹn ...
-
Chưa Chữ Viết Đã Vẹn Tròn Tiếng Nói
-
"Chưa Chữ Viết đã Vẹn Tròn Tiếng Nói Vầng Trăng Cao đêm Cả Lặn Sao ...
-
Đọc đoạn Thơ Sau đây Và Trả Lời Câu Hỏi: “Chưa Chữ Viết đã Vẹn Tr
-
Chưa Chữ Viết Đã Vẹn Tròn Tiếng Nói, Top 19 Thể Thơ Hay Nhất ...