Chưa Chữ Viết đã Vẹn Tròn Tiếng NóiVầng Trăng Cao đêm Cả Lặn Sao ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nam Phương Nam Phương 5 tháng 6 2020 lúc 21:08 Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nóiVầng trăng cao đêm cả lặn sao mờÔi tiếng Việt như đất cày, như lụaÓng tre ngà và mềm mại như tơTiếng tha thiết nói thường nghe như hátKể mọi điều bằng ríu rít âm thanhNhư gió nước không thể nào nắm bắtDấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh1. Nhà thơ muốn nói đến đặc điểm gì của Tiếng Việt2. Dùng cụm C-V để mở rộng câu: Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát3. Tìm 1 câu rút gọn và khôi phục4. Viết đoạn văn khoảng 6 – 7 câu, trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp...Đọc tiếp

Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói

Vầng trăng cao đêm cả lặn sao mờ

Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ

Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Như gió nước không thể nào nắm bắt

Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh"

1. Nhà thơ muốn nói đến đặc điểm gì của Tiếng Việt

2. Dùng cụm C-V để mở rộng câu: Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

3. Tìm 1 câu rút gọn và khôi phục

4. Viết đoạn văn khoảng 6 – 7 câu, trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của Tiếng Việt

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI, MAI MÌNH PHẢI NỘP RỒI

Lớp 7 Ngữ văn Những câu hỏi liên quan Võ Uyên Nhi
  • Võ Uyên Nhi
13 tháng 5 2021 lúc 15:29 Câu 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nóiVầng trăng cao đêm cá lặn sao mờÔi tiếng Việt như đất cày, như lụaÓng tre ngà và mềm mại như tơTiếng tha thiết nói thường nghe như hátKể mọi điều bằng ríu rít âm thanhNhư gió nước không thể nào nắm bắtDấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh”   (Lưu Quang Vũ – Tiếng Việt)a. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu trong văn bản.b. Văn bản thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt m...Đọc tiếp

Câu 3:Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói

Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ

Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ

Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Như gió nước không thể nào nắm bắt

Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh”

   (Lưu Quang Vũ – Tiếng Việt)

a. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu trong văn bản.

b. Văn bản thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt

 mọi người làm nhanh giúp mình. mình đang cần gấp!

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Soạn ngữ văn lớp 6 2 0 Khách Gửi Hủy ( •_•)⌐■-■(☞゚ヮ゚)☞ ( •_•)>⌐■-■(☞゚ヮ゚)☞ 13 tháng 5 2021 lúc 15:30

a,Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong văn bản: so sánh:

   - Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa

   - Óng tre ngà và mềm mại như tơ

   - Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

   - Như gió nước không thể nào nắm bắt

   Tác dụng : hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh; tiếng Việt đẹp bởi hình và thanh.

b, Tác giả muốn thể hiện lòng yêu mến , thái độ trân trọng đối với vẻ đẹp và sự giàu có, phong phú  của tiếng Việt.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Nam Khánh Trần Nam Khánh 13 tháng 5 2021 lúc 16:05

a,Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong văn bản là so sánh, những chi tiết cho thấy điều đó là: 

+ Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa

+ Óng tre ngà và mềm mại như tơ

+ Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

+ Như gió nước không thể nào nắm bắt

Tác dụng : Làm giàu hình ảnh của các câu thơ trở nên sinh động, mang tính nghệ thuật và hấp dẫn hơn. 

b, Tác giả muốn thể hiện lòng yêu mến, lòng thán phục trước sự phong phú và sự giàu đẹp của tiếng Việt.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trà Giang Hồ
  • Trà Giang Hồ
1 tháng 11 2021 lúc 17:53 Đọc văn bản sau đây và thực hiện các yêu cầu dưới đây:“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nóiVầng trăng cao đêm cá lặn sao mờÔi tiếng Việt như đất cày, như lụaÓng tre ngà và mềm mại như tơTiếng tha thiết nói thường nghe như hátKể mọi điều bằng ríu rít âm thanhNhư gió nước không thể nào nắm bắtDấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh”(Lưu Quang Vũ – Tiếng Việt)Câu 1: Xác định PTBĐ chính của đoạn thơ?Câu 2: Chỉ ra các từ láy được sử dụng trong đoạn thơ?Câu 3: Tác dụng của việc sử dụng từ láy trong đoạn thơ...Đọc tiếp

Đọc văn bản sau đây và thực hiện các yêu cầu dưới đây:

“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói

Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ

Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ

Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Như gió nước không thể nào nắm bắt

Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh”

(Lưu Quang Vũ – Tiếng Việt)

Câu 1: Xác định PTBĐ chính của đoạn thơ?

Câu 2: Chỉ ra các từ láy được sử dụng trong đoạn thơ?

Câu 3: Tác dụng của việc sử dụng từ láy trong đoạn thơ?

Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn thơ?

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 0 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Van
  • Nguyễn Van
12 tháng 11 2021 lúc 9:17 “Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nóiVầng trăng cao đêm cá lặn sao mờÔi tiếng Việt như đất cày , như lụaÓng tre ngà và mềm mại như tơ  Tiếng tha thiết nói thường nghe như hátKể mọi điều bằng ríu rít âm thanhNhư gió nước không thể nào nắm bắtDấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”Câu 1: Chỉ ra các từ tượng hình và từ tượng thanh có trong đoạn trích ?Câu 2:  Nêu tác dụng của những từ tượng hình và từ tượng thanh đó ?Đọc tiếp

“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói

Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ

Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ 

 

Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Như gió nước không thể nào nắm bắt

Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”

Câu 1: Chỉ ra các từ tượng hình và từ tượng thanh có trong đoạn trích ?

Câu 2:  Nêu tác dụng của những từ tượng hình và từ tượng thanh đó ?

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 0 0 Khách Gửi Hủy Hami Vu
  • Hami Vu
16 tháng 2 2021 lúc 12:15 “Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nóiVầng trăng cao đêm cá lặn sao mờÔi tiếng Việt như đất cày , như lụaÓng tre ngà và mềm mại như tơ  Tiếng tha thiết nói thường nghe như hátKể mọi điều bằng ríu rít âm thanhNhư gió nước không thể nào nắm bắtDấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”                    (Trích “ Tiếng Việt” - Lưu Quang Vũ )Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên?Câu 2 : Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?Câu 3: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử...Đọc tiếp

“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói

Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ

Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ 

 

Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Như gió nước không thể nào nắm bắt

Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”

                    (Trích “ Tiếng Việt” - Lưu Quang Vũ )

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên?

Câu 2 : Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 3: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau?

Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ 

Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Câu 4: Tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì?

Câu 5: Từ nội dung đoạn trích, hãy viết đoạn văn( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về trách nhiệm của giới trẻ trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 5 0 Khách Gửi Hủy Phong Y Phong Y 16 tháng 2 2021 lúc 12:58

Câu 2: Nhấn mạnh rằng Tiếng Việt là một tiếng mẹ đẻ của con người chúng ta, tất cả chúng ta đều là con dân đất việt, cần phải bảo tồn và phát huy nó để đời người và tiếng nói có thể lưu lại mãi qua năm tháng.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phong Y Phong Y 16 tháng 2 2021 lúc 13:00

Câu 3: Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong văn bản: so sánh

Tác dụng : hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh; tiếng Việt đẹp bởi hình và thanh.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phong Y Phong Y 16 tháng 2 2021 lúc 13:06

Câu 5:  Tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ, là một thứ tiếng vô cùng trong sáng và giàu đẹp của dân tộc Việt Nam. Hơn hết, nó chính là một trong những "của quý" của dân ta. Bởi lẽ đó, mà thanh niên nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung phải cót trách nhiệm gìn giữ sự trong sáng của thứ tiếng cao quý ấy. Ngày nay, khi đất nước ta đã và đang hội nhập quốc tế sâu rộng, rất nhiều thứ tiếng lan tràn vào cuộc sống, xã hội, trong tiềm thức của mỗi người dân. Bởi lẽ đó, có nhiều bạn, nhiều người đã tiếp thu những thứ tiếng ấy. Trong quá trình ấy, nhiều bạn đã vô tình đánh mất đi sự trong sáng, giá trị của tiếng Việt. Hơn thế nữa, nhiều bạn còn "sáng chế" ra những câu nói rất thô tục, làm mất đi vẻ đẹp thuần phong mỹ tục của tiếng mẹ đẻ. Chính vì vậy, mỗi người phải nâng cao nhận thức, tuyên truyền và không ngừng đấu tranh lại "sự biến hóa" của tiếng Việt. Thật vậy, đây chính là một trong những trách nhiệm cao cả mà đất nước đã giao phó cho mỗi con người. Hơn hết, hãy luôn nhớ rằng "Hòa nhập nhưng không hòa tan".

Tham khảo nha!

   Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Nguyễn Van
  • Nguyễn Van
12 tháng 11 2021 lúc 8:54 Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nóiVầng trăng cao đêm cá lặn sao mờÔi tiếng Việt như đất cày , như lụaÓng tre ngà và mềm mại như tơ Tiếng tha thiết nói thường nghe như hátKể mọi điều bằng ríu rít âm thanhNhư gió nước không thể nào nắm bắtDấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ được dùng trong đoạn thơ?Câu 2: Chỉ ra các từ tượng hình và từ tượng thanh có trong đoạn trích ?Câu 3:  Nêu tác dụng của những từ tượn...Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :

“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói

Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ

Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ

 

Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Như gió nước không thể nào nắm bắt

Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ được dùng trong đoạn thơ?

Câu 2: Chỉ ra các từ tượng hình và từ tượng thanh có trong đoạn trích ?

Câu 3:  Nêu tác dụng của những từ tượng hình và từ tượng thanh đó ?

Câu 4: Nội dung chính của đoạn thơ.

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 0 0 Khách Gửi Hủy Phạm Đức Vũ
  • Phạm Đức Vũ
24 tháng 2 2022 lúc 7:04 Đề bàiI. ĐỌC HIỂU .Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:“ Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nóiVầng trăng cao đêm cá lặn sao mờÔi tiếng Việt như đất cày, như lụaÓng tre ngà và mềm mại như tơTiếng tha thiết nói thường nghe như hátKể mọi điều bằng ríu rít âm thanhNhư gió nước không thể nào nắm bắtDấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh”(Trích bài Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ ) Câu 1. Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt chính của văn bản?Câu 2. Các từ: mềm mại, ríu rít, chênh vênh, tha thiết thuộc loại...Đọc tiếp

Đề bài

I. ĐỌC HIỂU .

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“ Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói

Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ

Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ

Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Như gió nước không thể nào nắm bắt

Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh”

(Trích bài Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ )

 

Câu 1. Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt chính của văn bản?

Câu 2. Các từ: mềm mại, ríu rít, chênh vênh, tha thiết thuộc loại từ nào?

Câu 3. Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong câu sau:

Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa

Câu 4. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong văn bản.

Câu 5. Văn bản thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt.

 

Mấy bạn giúp mình với !

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Tiếng Việt 1 1 Khách Gửi Hủy Hưng Quàng Hưng Quàng 4 tháng 3 2022 lúc 11:31

câu 3 Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong văn bản: so sánh:

   - Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa

   - Óng tre ngà và mềm mại như tơ

   - Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

   - Như gió nước không thể nào nắm bắt

   Tác dụng : hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh; tiếng Việt đẹp bởi hình và thanh. ok điều

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Ahaaaaaaa
  • Ahaaaaaaa
15 tháng 4 2021 lúc 0:40

Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cả lặn sao mờ Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh" 1. Tìm những hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của tiếng việt trong đoạn trích trên ?

Xem chi tiết Lớp 12 Ngữ văn 0 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Diệuanh
  • Nguyễn Diệuanh
17 tháng 2 2021 lúc 11:15 “Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụaÓng tre ngà và mềm mại như tơTiếng tha thiết nói thường nghe như hátKể mọi điều bằng ríu rít âm thanhNhư gió nước không thể nào nắm bắtDấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”                    ( Lưu Quang Vũ – Tiếng Việt )Câu 1: Văn bản trên thuộc thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trênCâu 2: Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ được sử dụng ở hai câu thơ: “Như gió nước không thể nào nắm bắt/Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”.Câu 3: Văn bản...Đọc tiếp

“Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ

Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Như gió nước không thể nào nắm bắt

Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”

                    ( Lưu Quang Vũ – Tiếng Việt )

Câu 1: Văn bản trên thuộc thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên

Câu 2: Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ được sử dụng ở hai câu thơ: “Như gió nước không thể nào nắm bắt/Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”.

Câu 3: Văn bản thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Tiếng Việt 1 0 Khách Gửi Hủy minh nguyet minh nguyet 17 tháng 2 2021 lúc 23:21

Câu 1:

VB thuộc thể thơ tự do

PTBD: biểu cảm

Câu 2:

Tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

BPTT: so sánh

Tác dụng : hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh; tiếng Việt đẹp bởi hình và thanh.

Câu 3:

VB thể hiện sự yêu mến, tự hào của tác giả với tiếng Việt. 

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiên Nguyễn
  • Kiên Nguyễn
9 tháng 3 2022 lúc 14:29 Giúp mình câu 2 phần 2 vớiPhần I: Đọc – hiểu (3.0 điểm)      Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi “Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nóiVầng trăng cao đêm cá lặn sao mờÔi tiếng Việt như đất cày , như lụaÓng tre ngà và mềm mại như tơ Tiếng tha thiết nói thường nghe như hátKể mọi điều bằng ríu rít âm thanhNhư gió nước không thể nào nắm bắtDấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”                    (Trích bài  Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ )Câu 1.  Văn bản trên thuộc thể thơ nào? Nêu phương thức biểu đạt...Đọc tiếp

Giúp mình câu 2 phần 2 với

Phần I: Đọc – hiểu (3.0 điểm)

      Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi

 “Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói

Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ

Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ 

Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Như gió nước không thể nào nắm bắt

Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”

                    (Trích bài  Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ )

Câu 1.  Văn bản trên thuộc thể thơ nào? Nêu phương thức biểu đạt của đoạn thơ

Câu 2. Xác định chủ đề của đoạn thơ trên

Câu 3. Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong văn bản.

Câu 4. Đoạn thơ khơi gợi trong em những tình cảm gì?

Phần II: Làm văn (7 điểm)

Câu 1: (2.0 điểm) Từ đoạn thơ trong phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc giữ gìn và phát huy sự trong sáng của Tiếng Việt

 

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ôn thi vào 10 0 0 Khách Gửi Hủy Bùi Hoàng An
  • Bùi Hoàng An
22 tháng 12 2021 lúc 15:47 Trong bài thơ “Tiếng Việt”, Lưu Quang Vũviết:...Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụaỐng tre ngà và mềm mại như tơ.Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hátKể mọi điều bằng ríu rít âm thanhNhư gió nước không thể nào nắm bắtDấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.(Lưu Quang Vũ - thơ và đời, NXB Văn hóa - Thông tin 1999)1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.Đọc tiếp

Trong bài thơ “Tiếng Việt”, Lưu Quang Vũviết:...Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụaỐng tre ngà và mềm mại như tơ.Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hátKể mọi điều bằng ríu rít âm thanhNhư gió nước không thể nào nắm bắtDấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.(Lưu Quang Vũ - thơ và đời, NXB Văn hóa - Thông tin 1999)1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ôn thi vào 10 0 1 Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Chữ Viết đã Vẹn Tròn Tiếng Nói