Chùa Lý Quốc Sư Một Phong Cách Kiến Trúc độc đáo | Giác Ngộ Online

  • Trang chủ
  • Thời sự
    • Tin tức
  • Văn hóa
    • Phật giáo
    • Du lịch
  • Video
    • Tin tức
    • Văn hóa
    • Đạo Phật & đời sống
    • Tài liệu
    • Pháp thoại
    • Nghi lễ
    • Ẩm thực chay
    • Âm nhạc
    • Sân khấu
    • Phim
  • Điểm nhìn
    • Sự kiện - vấn đề
    • Diễn đàn xây dựng
  • Phật học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ tông
    • Mật tông
    • Phật học lược khảo
    • Triết học
  • Tư vấn
    • Tâm linh mầu nhiệm
    • Tư vấn
    • Sống đạo
  • Tuổi trẻ
    • Chuyện Thiên thần quét lá
    • Đời sống quanh ta
    • Đồng hành
  • Tự viện
    • Chùa Việt Nam trong nước
    • Chùa Việt Nam ở nước ngoài
    • Chùa nước ngoài
  • Nguyệt san Giác Ngộ
    • Chuyên đề
    • Triết học
    • Phật học ứng dụng
    • Văn hóa
    • Phật giáo và xã hội
    • Tư liệu
  • Lịch sử
    • Đức Phật
    • Phật giáo Việt Nam
    • Nhân vật
  • Từ thiện
    • Xã hội
    • Từ thiện
    • Phật giáo nước ngoài
    • Văn học - nghệ thuật
    • Ẩm thực - Sức khỏe
    • Bạn đọc - tòa soạn
    • Thư viện
    • Cần biết
    • Phiên bản web
Văn hóa Chùa Lý Quốc Sư một phong cách kiến trúc độc đáo
Chùa Lý Quốc Sư một phong cách kiến trúc độc đáo
Quảng cáo 31/05/2009 23:18 Nằm trên phố Lý Quốc Sư, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội, chùa Lý Quốc Sư trước đây thuộc thôn Tiên Thị, tổng Tiên Túc, huyện Thọ Xương với tên gọi đền Lý Quốc Sư hay đền Tiên Thị. Quảng cáo

Đền được xây dựng thờ Quốc sư Minh Không. Tên thật của Quốc sư Minh Không là Nguyễn Chí Thành, sinh năm 1066, triều vua Lý Thánh Tông tại làng Điềm Xá, phủ Trường Yên (nay là thôn Quốc Thanh, xã Gia Thắng, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình). Năm 11 tuổi, ngài đã xuất gia, cầu đạo với thiền sư Từ Đạo Hạnh, được thầy khen là tài giỏi thông minh và ấn chứng sau sẽ trở thành bậc “pháp khí” trong thiền môn, ban pháp danh Minh Không. Qua thời gian dài theo thầy học đạo, ngài về trụ trì chùa Giao Thủy - Nam Định.Theo Đại Việt sử ký, ngài là bậc đại sư thông tuệ Phật pháp, được giới tăng ni ngưỡng vọng. Năm 1131, đích thân vua Lý Thần Tông còn sai dựng nhà cho ngài làm nơi nghỉ lại trong những lần về kinh chữa bệnh cho vua, quan. Đây cũng chính là vị trí của ngôi đền Tiên Thị sau này. Năm 1136, vua Lý Thần Tông bị bệnh nặng, lông lá mọc khắp cơ thể, gầm thét như hổ suốt ngày, các danh y tài giỏi được triệu đến chữa trị nhưng vẫn không thuyên giảm. Đại sư Minh Không đã vào kinh và chữa khỏi bệnh cho vua. Sau khi khỏi bệnh, cảm phục tài năng, vua Lý Thần Tông phong ngài làm Quốc sư, miễn thuế dịch cho vài trăm hộ. Trong Quốc sử còn ghi rằng: “Tục truyền khi thiền sư Từ Đạo Hạnh sắp trút xác, trong khi ốm đem thuốc niệm thần chú rồi giao lại cho học trò là Nguyễn Chí Thành, tức Minh Không, dặn lại rằng 20 năm sau thấy Quốc vương bị bệnh lạ thì đến chữa ngay, có lẽ là việc này”.Năm 1141, sau khi dặn dò các môn đồ, Quốc sư đã ngồi hóa tại chùa Giao Thủy, thọ 76 tuổi. Để ghi nhớ công ơn, vua Lý Anh Tông và nhân dân đã lập đền thờ ngài tại đền Tiên Thị. Đến năm 1930, Hòa thượng Thích Thanh Định, tự Quang Huy, trụ trì đã tôn trí thêm tượng Phật, Bồ Tát và đổi tên đền thành chùa Lý Quốc Sư.Ngôi chùa hiện nay vẫn còn lưu giữ được hệ thống tượng chân dung tiêu biểu được tạc bằng đá rất đẹp từ thời hậu Lê gồm tượng Phụ mẫu Quốc sư Minh Không, tượng thiền sư Từ Đạo Hạnh và thiền sư Giác Hải, cột trụ đá có niên hiệu thời hậu Lê... Trải qua hàng trăm năm tồn tại, các hạng mục công trình đã bị mối mọt, hư hỏng và xuống cấp nghiêm trọng. Từ năm 1992, chùa đã nhiều lần được trùng tu nhưng vẫn giữ nguyên được những đặc điểm kiến trúc, cách trang trí độc đáo vốn có của chùa.

T.H (CATPHCM) Quảng cáo
  • Chia sẻ
Quảng cáo Quảng cáo Lễ bế mạc khóa tu truyền thống Khất sĩ lần thứ 36 trang nghiêm diễn ra tại tịnh xá Trúc Lâm

Khóa tu truyền thống Khất sĩ lần thứ 37 sẽ được tổ chức tại tổ đình Minh Đăng Quang (Vĩnh Long)

Tác giả, Phật tử Nguyễn Tường Bách trong khuôn viên vườn nhà - Ảnh: TGCC

Tác giả Nguyễn Tường Bách sẽ nói chuyện và giao lưu về chủ đề Sự phát triển của Đạo Phật tại châu Á

Giới tử Đại Giới đàn Liễu Lạc do Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Long An tổ chức vào năm 2023 - Ảnh: Đ.Huy

Long An: Ban Trị sự Phật giáo tỉnh sẽ tổ chức Đại Giới đàn Đạt Pháp năm 2025

Di ảnh Đại lão Hòa thượng Thích Đức Nhuận - Đệ nhất Pháp chủ GHPGVN tại tổ đình Kim Liên

Ninh Bình: Tưởng niệm Đại lão Hòa thượng Thích Đức Nhuận - Đệ nhất Pháp chủ GHPGVN

Nghi thức Phổ Phật cúng ngọ theo truyền thống Phật giáo Cố đô - Ảnh: Anh Quốc

Nghi lễ Phật giáo Huế tưởng niệm chư vị Pháp chủ và thành viên Hội đồng chứng minh đã viên tịch

Nghi thức Nghinh sư duyệt định do chư tôn đức Phật giáo miền Bắc cử hành - Ảnh: Phùng Anh Quốc

Khóa lễ theo truyền thống miền Bắc tưởng niệm chư vị Pháp chủ tại Việt Nam Quốc Tự

Quảng cáo Ảnh: Làng Mai

Hạnh phúc trong tầm tay

Chùa Diệu Pháp trao nhà tình thương tại ấp Tân An, xã Tân Bình, H.Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre

Chùa Diệu Pháp khánh thành cầu và nhà tình thương tại tỉnh Bến Tre nhân lễ vía Đức Phật A Di Đà

Báo Giác Ngộ số 1283: Quan niệm về sự thành đạo của Đức Thế Tôn

Báo Giác Ngộ số 1283: Quan niệm về sự thành đạo của Đức Thế Tôn

Cùng mỉm cười với Phật

Cùng mỉm cười với Phật

Thượng tọa Thích Giác Dũng trao bộ đề thi đến Thượng tọa Thích Giác Hoàng - đại diện Hội đồng coi thi

Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM tổ chức Kỳ thi tuyển sinh thạc sĩ Phật học khóa VIII năm 2024

Quảng cáo
  • Tin đọc nhiều
  • Tin nổi bật
Kinh hành niệm Phật trong vườn Di Đà thuộc khuôn viên chùa Huê Nghiêm sáng nay, 15-12-2024 - Ảnh: Bảo Toàn/BGN
Một ngày an lạc tại chùa Huê Nghiêm - Mở đầu mùa tu Gia Hạnh Phổ Hiền 2024 của Đạo tràng Pháp Hoa
1 Chư tôn đức khánh tuế Đức Pháp chủ sau thời Bố-tát, thính giới định kỳ của chư Tăng tại Việt Nam Quốc Tự - Ảnh: Bảo Toàn/BGN
Đức Pháp chủ GHPGVN: “Không sợ ác ma bên ngoài mà chỉ sợ sự giải đãi, không lo tu hành bên trong”
2 Niệm Phật đến cho đến bao giờ xem đó là sự nghiệp của đời mình thì chắc chắn hành giả sẽ vãng sinh Cực lạc - Ảnh: Shutterstock
Tịnh độ tại nhân gian của người Việt
3 Lễ Bố-tát tại chánh điện Việt Nam Quốc Tự - Ảnh: Bảo Toàn/BGN
[Ảnh] Quý Trưởng lão cùng chư Tăng TP.HCM Bố-tát, thính giới tại Việt Nam Quốc Tự
4 Tại giảng đường chùa Huê Nghiêm - TP.Thủ Đức, TP.HCM chiều 15-12-2024 - Ảnh: Bảo Toàn/BGN
Đức Pháp chủ GHPGVN khuyến tấn Phật tử Đạo tràng Pháp Hoa tu học, hướng đến Đại lễ Vesak 2025
5 Đại đức Thích Lệ Duyên phát biểu tại buổi lễ
Long An: Điểm sinh hoạt tôn giáo tập trung Ngọc Tân tổng kết hoạt động năm 2024
1 Tọa đàm khoa học "Ni giới với giáo dục mầm non - hiện trạng và giải pháp" vào sáng 15-12, tại chùa Thanh Tâm (H.Bình Chánh, TP.HCM)
"Ni giới với giáo dục mầm non - hiện trạng và giải pháp"
2 Kinh hành niệm Phật trong vườn Di Đà thuộc khuôn viên chùa Huê Nghiêm sáng nay, 15-12-2024 - Ảnh: Bảo Toàn/BGN
Một ngày an lạc tại chùa Huê Nghiêm - Mở đầu mùa tu Gia Hạnh Phổ Hiền 2024 của Đạo tràng Pháp Hoa
3 Chư tôn đức khánh tuế Đức Pháp chủ sau thời Bố-tát, thính giới định kỳ của chư Tăng tại Việt Nam Quốc Tự - Ảnh: Bảo Toàn/BGN
Đức Pháp chủ GHPGVN: “Không sợ ác ma bên ngoài mà chỉ sợ sự giải đãi, không lo tu hành bên trong”
4 Lễ Bố-tát tại chánh điện Việt Nam Quốc Tự - Ảnh: Bảo Toàn/BGN
[Ảnh] Quý Trưởng lão cùng chư Tăng TP.HCM Bố-tát, thính giới tại Việt Nam Quốc Tự
5 Đà Nẵng: Chùa Phổ Quang rót đồng đúc tôn tượng kim thân Bồ-tát Văn Thù và Bồ-tát Phổ Hiền Đà Nẵng: Chùa Phổ Quang rót đồng đúc tôn tượng kim thân Bồ-tát Văn Thù và Bồ-tát Phổ Hiền [TRỰC TUYẾN] Trưởng lão HT.Thích Trí Quảng thuyết giảng về Tịnh độ Pháp Hoa [TRỰC TUYẾN] Trưởng lão HT.Thích Trí Quảng thuyết giảng về Tịnh độ Pháp Hoa [TRỰC TUYẾN] Hòa thượng Thích Giác Như: "Niệm Phật A Di Đà để cầu vãng sinh Tịnh độ" [TRỰC TUYẾN] Hòa thượng Thích Giác Như: "Niệm Phật A Di Đà để cầu vãng sinh Tịnh độ" [TRỰC TUYẾN] Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng: Thiên thừa và nhân thừa trong thực tế đời sống [TRỰC TUYẾN] Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng: Thiên thừa và nhân thừa trong thực tế đời sống [Video] Lễ tưởng niệm chư vị Pháp chủ, quý Trưởng lão Hội đồng Chứng minh GHPGVN đã viên tịch [Video] Lễ tưởng niệm chư vị Pháp chủ, quý Trưởng lão Hội đồng Chứng minh GHPGVN đã viên tịch [Video] Đại nghị lần thứ II Hội đồng Chứng minh GHPGVN khóa IX (2022-2027) [Video] Đại nghị lần thứ II Hội đồng Chứng minh GHPGVN khóa IX (2022-2027) Đức Pháp chủ - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng chủ trì Đại nghị lần thứ II Hội đồng Chứng minh GHHGVN - Ảnh: Quảng Đạo/BGN
Nghị quyết 25/NQ-HĐCM: Tấn phong giáo phẩm 643 Tăng Ni, khuyến nghị hoàn thành Đại tạng kinh VN
Ảnh minh họa của Phùng Anh Quốc
Không nên sống quá lâu ở một nơi
Theo tuệ giác Thế Tôn, bậc hành giả phải xem đó là những mũi tên độc để né tránh và đề phòng. Càng ít thọ nhận và vướng mắc vào danh lợi bao nhiêu thì càng an ổn và vững tiến trên đường đạo bấy nhiêu.
Trúng tên độc
Có những cái cứ nói mãi nhưng làm hoài không được, như là chuyện bỏ bớt vài ham muốn...

Làm gì khi nghiệp lực chi phối?

Thương mẹ lắm, nhớ mẹ nhiều nhưng con nào có ngờ mẹ qua đời sớm như vậy...

Niệm Phật trong giấc mộng

Nằm mơ thấy mình chết, không biết đó là điềm gì?

Nằm mơ thấy mình chết, không biết đó là điềm gì?

Pháp niệm Phật nào đúng?

Pháp niệm Phật nào đúng?

Niệm Phật đến cho đến bao giờ xem đó là sự nghiệp của đời mình thì chắc chắn hành giả sẽ vãng sinh Cực lạc - Ảnh: Shutterstock

Tịnh độ tại nhân gian của người Việt

[Video] Lễ vía Đức Phật A Di Đà và khóa tu Một ngày an lạc tại chùa Huê Nghiêm

[Video] Lễ vía Đức Phật A Di Đà và khóa tu Một ngày an lạc tại chùa Huê Nghiêm

Tại giảng đường chùa Huê Nghiêm - TP.Thủ Đức, TP.HCM chiều 15-12-2024 - Ảnh: Bảo Toàn/BGN

Đức Pháp chủ GHPGVN khuyến tấn Phật tử Đạo tràng Pháp Hoa tu học, hướng đến Đại lễ Vesak 2025

Pháp tướng Tổ sư Minh Hoằng Tử Dung

Huế: Lễ tưởng niệm Tổ sư Minh Hoằng Tử Dung - khai sơn chùa Từ Đàm

Previous Next

Từ khóa » đền Lý Quốc Sư