Chứng Minh 4 điểm Cùng Thuộc Một đường Tròn Như Thế Nào - Hỏi Đáp

Chứng minh bốn điểm A; O; H; C nằm trên một đường tròn.

Nội dung chính Show
  • 1. Định nghĩa đường tròn
  • 2. Định lí về sự xác định một đường tròn
  • 3. Tính chất đối xứng của đường tròn
  • 4. Bài tập 
  • Dạng 5: Chứng minh các điểm cùng thuộc một đường tròn:
  • Dạng toán chứng minh bốn điểm cùng thuộc đường tròn
  • Những tính chất cụ thể cần để chứng minh

Trả lời:

– Cách 1: Chứng minh các điểm này cùng cách đều một điểm O thì các điểm này cùng nằm trên đường tròn tâm O.

– Cách 2: Chứng minh các điểm này cùng nhìn một cạnh dưới các góc vuông thì các điểm này cùng nằm trên đường tròn nhận cạnh là đường kính và nhận trung điểm của cạnh là tâm.

Bài tập mẫu: Cho tứ giác ABCD có tổng hai góc C và D là 900. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BD, DC và CA. Chứng minh rằng bốn điểm M, N , P , Q cùng nằm trên một đường tròn. Xác định tâm I của đường tròn đó.

Giải:

Gọi K là giao điểm của AD và BC

Vì:

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác MNPQ là hình bình hành.

M, Q là trung điểm của AB và AC ⇒ MQ là đường trung bình của tam giác BAC

 ⇒ MQ // BC                                        (3)

Ta có: AD ⊥ BC nên từ (1) và (3) suy ra MN ⊥ MQ  

Do đó, tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.

Gọi I là giao điểm của hai đường chéo MP và NQ.

Ta có: IM = IN = IP = IQ (tính chất giao điểm của hai đường chéo của hình chữ nhật)

 ⇒ 4 điểm M, N, P , Q cách đều điểm I nên bốn điểm này cùng thuộc đường tròn

(I; IM).

Cùng Top lời giải tìm hiểu về Đường tròn, cách định lý liên quan đến đường tròn và các bài tập khác chúng minh nhiều điểm cùng thuộc một đường tròn nhé!

1. Định nghĩa đường tròn

    Đường tròn tâm O bán kính R, kí hiệu (O;R), là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. 

+ Nếu A nằm trên đường tròn (O;R) thì OA=R

+ Nếu A nằm trong đường tròn (O; R) thì OAR.

2. Định lí về sự xác định một đường tròn

   Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.

   Tâm O của đường tròn đi qua ba điểm A, B, C là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC.

3. Tính chất đối xứng của đường tròn

a) Tâm đối xứng 

   Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.

b) Trục đối xứng

  Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn

4. Bài tập 

   Ví dụ 1 : Cho I, O lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC với A = 60o. Gọi H là giao điểm của các đường cao BB' và CC'. Chứng minh các điểm B, C, O, H, I cùng thuộc một đường tròn.

Hướng dẫn giải

+ Do I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Do đó, H, I và O cùng nhìn BC cố định dưới một góc 120o.

Suy ra, H, I và O thuộc cung chứa góc 120o dựng trên đoạn BC.

ADVERTISEMENT

⇒ B, O, I, H, C cùng thuộc đường tròn chứa cung 120o dựng trên đoạn BC.

Ví dụ 2 : Cho nửa đường tròn đường kính AB trên đó lấy hai điểm D và E ( E nằm giữa A và D). AD cắt BE tại I, AE cắt BD tại F.

a. Chứng minh IF ⊥ AB tại J

b. Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm của AB, AF, IF. Chứng minh 4 điểm J, P, Q, R cùng nằm trên một đường tròn.

Hướng dẫn giải

a. Ta có D, E thuộc đường tròn đường kính AB

⇒ AD, BE là đường cao của tam giác AFB

Mà BE giao AD tại I

⇒ I là trực tâm của tam giác AFB

⇒ IF là đường cao của tam giác AFB

⇒ IF ⊥ AB tại J (đpcm)

b.

P, Q là trung điểm của AB và BF ⇒ PQ là đường trung bình của ΔABF

⇒ PQ // BF

Mà AD BF

⇒ AD ⊥ PQ

R, Q là trung điểm IF và BF ⇒ RQ là đường trung bình của ΔIFA

Từ (*) và (**) suy ra bốn điểm P, Q, R, J cùng nằm trên đường tròn đường kính PR.

Ví dụ 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AC lấy điểm D. Hình chiếu của D lên BC là E, điểm đối xứng của E qua BD là F. Chứng minh 5 điểm A, B, E, D, F cùng nằm trên một đường tròn. Xác định tâm O của đường tròn đó.

Hướng dẫn giải

ΔBAD có góc A bằng 90o A nằm trên đường tròn đường kính BD.

ΔBED có góc E bằng 90o (E là hình chiếu của D lên BC) ⇒ E nằm trên đường tròn đường kính BD.

ADVERTISEMENT

F đối xứng với E qua BD nên F cũng nằm trên đường tròn đường kính BD (tính chất đối xứng của đường tròn).

Vây 5 điểm A, B, E, D, F cùng nằm trên đường tròn đường kính BD tâm O là trung điểm của BD.

Ví dụ 4 : "Góc sút" của quả phạt đền 11 mét là bao nhiêu độ? Biết rằng chiều rộng cầu môn là 7,32m. Hãy chỉ ra hai vị trí khác trên sân có cùng "góc sút" như quả phạt đền 11 mét.

Hướng dẫn giải

Gọi vị trí đặt quả bóng để sút phạt đền là M, và bề ngang cầu môn là PQ thì M nằm trên đường trung trực của PQ.

Gọi H là trung điểm của PQ, ta có: 

+ Vẽ cung chứa góc 37o12’ dựng trên đoạn thẳng PQ. Bất cứ điểm nào trên cung vừa vẽ cũng có cùng “góc sút” như quả phạt đền 11m.

Từ khóa » Các Cách Cm 4 điểm Cùng Thuộc 1 đường Tròn