Chứng Minh (d) Luôn Cắt (P) Tại 2 điểm Phân Biệt
Có thể bạn quan tâm
- 7 Đánh giá
Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt
- A. Cách chứng minh d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt
- B. Bài tập chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt
Chứng minh đường thẳng (d) và parabol (P) luôn cắt nhau với mọi giá trị của tham số m là một dạng toán khó thường gặp trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán. Tài liệu được GiaiToan biên soạn và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Toán 9 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.
A. Cách chứng minh d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt
Cho đường thẳng (d): y = px + q và parabol (P): y = ax2 (a ≠ 0). Để chứng minh đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị tham số m như sau:
Bước 1: Viết phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P)
px + q = ax2 => ax2 - px – q = 0 (*)
Bước 2: Xét điều kiện để đường thẳng (d) và Parabol (P) có điểm chung với nhau:
+ Trường hợp 1: (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt (có hai điểm chung phân biệt)
=> Phương trình hoành độ giao điểm có hai nghiệm phân biệt
=> ∆ > 0 hoặc ∆’ > 0
+ Trường hợp 2: (P) tiếp xúc với đường thẳng (có 1 điểm chung)
=> Phương trình hoành độ giao điểm có nghiệm kép
=> ∆ = 0 hoặc ∆’ = 0
B. Bài tập chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P) có phương trình . Gọi (d) là đường thẳng đi qua I(0; - 2) và có hệ số góc k.
a) Viết phương trình đường thẳng (d). Chứng minh đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B khi k thay đổi.
b) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B trên trục hoành. Chứng minh tam giác IHK là tam giác vuông tại I.
Hướng dẫn giải
a) Đường thẳng (d): y = kx – 2
Xét phương trình
Ta có: với mọi k, suy ra (*) có hai nghiệm phân biệt.
Vậy (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
b) Giả sử (*) có hai nghiệm phân biệt x1, x2
Suy ra A(x1, y1), B(x2, y2) thì H(x1; 0); K(x2; 0). Khi đó
IH2 = x12 + 4
IK2 = x22 + 4
KH2 = (x1 – x2)2
Theo định lí Vi – ét thì x1 . x2 = -4 nên IH2 + IK2 = x12 + x22 + 8 = KH2.
Vậy tam giác IHK vuông tại I.
Ví dụ 2: Cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx + 4
Chứng minh đường thẳng (d) luôn cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi x1, x2 là hoành độ của các điểm A, B. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
Hướng dẫn giải
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là:
Ta có:
với mọi m nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt, suy ra đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của tham số m.
Theo định lý Vi – ét ta có:
Thay các giá trị vào biểu thức Q ta có:
Dùng phương pháp miền giá trị hàm số ta dễ dàng tìm được giá trị lớn nhất của Q là 1, giá trị nhỏ nhất của Q là - 1/8 đạt được khi m = 1 và m = - 8.
Ví dụ 3: Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx + 1
a) Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của tham số m.
b) Gọi A(x1, y1), B(x2, y2) là các giao điểm của (d) và (P). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M = (y1 – 1)(y2 – 1).
Hướng dẫn giải
a) Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng và parabol là:
x2 = mx + 1
=> x2 – mx – 1 = 0 (1)
∆ = m2 + 4 > 0 với mọi giá trị của tham số m
=> (1) có hai nghiệm phân biệt
=> (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A(x1, y1), B(x2, y2)
b) Theo định lý Vi – ét ta có:
Theo bài ra ta có:
M = (y1 – 1)(y2 – 1)
M = (x12 – 1)(x22 – 1)
M = x12x22 + 2x1.x2 – (x1 + x2)2 + 1 = -m2 ≤ 0
Vậy giá trị lớn nhất của M bằng 0 khi m = 0.
C. Bài tập tự luyện
Bài 1: Trong cùng một hệ tọa độ, cho đường thẳng d: y = x + 2 và Parabol (P): y = - x2. Gọi A và B là giao điểm của d và (P)
a) Tính độ dài AB
b) Chứng minh đường thẳng d': y = - x - m2 luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt
Bài 2: Cho Parabol (P): y = x2/2 và đường thẳng d: y = mx - m + 2 (m là tham số). Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đường thẳng d luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt
Bài 3: Cho đường thẳng d: y = (m - 2)x + m + 3 và parabol y = mx2 với m là tham số; x là ẩn số.
Chứng minh với m ≠ 0, (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
Bài 4: Cho (P): y = x2 và (d): y = mx + 1.
a) Tìm điểm cố định của (d).
b) Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B nằm khác phía trục tung.
Bài 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = 3x + m2 + 1 và parabol (P): y = x2
a) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m.
b) Gọi x1 và x2 là hoành độ các giao điểm của (d) và (P). Tìm m để (x1 + 1)(x2 + 1) = 1.
Bài 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = (m + 2)x + 3 và parabol (P): y= x2
a) Chứng minh đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt
b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có các hoành độ là các số nguyên.
-----------------------------------------------------
Chia sẻ bởi: Đen2017 Mời bạn đánh giá!- Lượt xem: 29.854
Tài liệu tham khảo khác
-
Tìm điều kiện tham số m để ba đường thẳng đồng quy
Chuyên đề Toán 9 thi vào 10 -
Cho đường tròn (O) có tâm O và điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Đường thẳng MO cắt (O) tại E và F (ME < MF)
Chuyên đề Toán 9 thi vào 10 -
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng là 5m. Nếu giảm chiều rộng đi 4m
Chuyên đề Toán 9 thi vào 10 -
Quãng đường AB dài 60 km, một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc và thời gian dự định
Chuyên đề Toán 9 thi vào 10 -
Một sân cầu lông hình chữ nhật có chiều rộng nhỏ hơn chiều dài 7m và có diện tích bằng 78m2
Đề thi học kì 2 lớp 9 - Chuyên HN - Ams 2023 - 2024 -
Một đội công nhân được giao nhiệm vụ trồng 96 cây xanh cho một tuyến đường
Chuyên đề Toán 9 thi vào 10 -
Hệ thức về cạnh và đường cao
Chuyên đề Toán lớp 9 luyện thi vào lớp 10
Chủ đề liên quan
-
Toán 9
-
Chuyên đề Toán 9 thi vào 10
Mới nhất trong tuần
Tìm x để |A| = A, |A| = - A, |A| > A, |A| > -A
Chuyên đề Toán lớp 9 luyện thi vào lớp 10Cô Liên có một mảnh đất hình chữ nhật với chiều dài 20 m và chiều rộng 15 m
Bài tập Toán 9Hai tổ sản xuất cùng may một loại áo khoác xuất khẩu. Nếu tổ thứ nhất may trong 7 ngày
Bài tập Toán 9Trong tháng thứ nhất, hai tổ sản xuất được 800 chi tiết máy
Bài tập Toán 9Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 160 m. Nếu tăng chiều rộng thêm 10 m và giảm chiều dài đi 10 m
Bài tập Toán 9Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình dạng chuyển động
781 Chuyên đề Toán lớp 9 luyện thi vào lớp 10Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình dạng làm chung làm riêng
582 Các bước giải bài toán làm chung làm riêngRút gọn biểu thức chứa căn Toán 9
867 Chuyên đề rút gọn biểu thức lớp 9Tìm điều kiện tham số m để ba đường thẳng đồng quy
Chuyên đề Toán 9 thi vào 10Cách giải hệ phương trình
Toán lớp 9 luyện thi vào lớp 10
Từ khóa » Chứng Minh Rằng đường Thẳng D Luôn Cắt Parabol
-
Chứng Minh Rằng đường Thẳng (d) Luôn Cắt Parabol (P) Tại Hai điểm ...
-
Chứng Minh Rằng Parabol (P) Và đường Thẳng (d) Luôn Cắt Nhau Tại 2 ...
-
Chứng Minh đường Thẳng ( D ) Luôn Cắt Parabol ( P ) Tại Hai điểm Phân
-
Chứng Minh Rằng đường Thẳng (d) Luôn Cắt Parabol (P) Tại Hai điểm ...
-
Chứng Minh Rằng đường Thẳng (d) Luôn Cắt Parabol (P) Tại Hai điểm ...
-
CHỨNG MINH ĐƯỜNG THẲNG D LUÔN CẮT PARABOL (P) TẠI 2 ...
-
Chứng Minh Rằng đường Thẳng (d) Luôn Cắt Parabol (P) Tại Hai điểm ...
-
Y = 2mx - M2 4a) Chứng Minh (d) Luôn Cắt (P) Tại Hai điểm Phân Biệt A
-
Y = Mx +1 Luôn Cắt Parabol (P) : Y = X^2 Tại Hai điể... - Hoc24
-
M. A) Chứng Minh Rằng đường Thẳng (d) Luôn Cắt Parabol Với Mọi M ...
-
Y=mx-1 A)chứng Minh Rằng (d)luôn Cắt (p)tại Hai điểm Phân Biệt B ...
-
Trong Mặt Phẳng Tọa độ Oxy, Cho đường Thẳng (d): Y = 2(m – 1)x + 5 ...