Chứng Minh Hai Góc Bằng Nhau, Tính Số đo Góc Trong Hình Bình Hành
Có thể bạn quan tâm
Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
Với Chứng minh hai góc bằng nhau, tính số đo góc trong hình bình hành môn Toán lớp 8 phần Hình học sẽ giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức từ đó biết cách làm các dạng bài tập Toán lớp 8 Chương 1: Tứ giác để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 8.
Phần C. bài tập vận dụng cho phần Lời giải vào code Hiển thị đáp án
A. Phương pháp giải
1. Vẽ thêm hình bình hành bằng cách xác định một đoạn thẳng có trung điểm làm một đường chéo, sau đó chọn một trong hai giải pháp sau:
2. Áp dụng định lí đường trung bình của tam giác, định lý tổng ba góc trong tam giác, tổng các góc trong tứ giác.
3. Sử dụng tính chất cặp góc ở vị trí đồng vị hoặc so le của hai đường thẳng song song.
4. Sử dụng các tính chất của hình bình hành:
– Hai góc đối bằng nhau
– Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
– Các cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Cho hình bình hành ABCD có . Số đo các góc của hình bình hành là:
Giải
Trong hình bình hành ABCD có: (tính chất),
(gt)Theo định lí tổng các góc trong tứ giác ta có:
Ví dụ 2. Tính số đo các góc của hình bình hành ABCD biết .
Giải
Trong hình bình hành ABCD có: (tính chất),
Theo định lí tổng các góc trong tứ giác ta có:
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC (AC < AB) có . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD = AC. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD, BC. Tính góc BEF
Giải
Do F là trung điểm của BC theo giả thiết nên chọn BC là một đường chéo. Vẽ thêm điểm K sao cho F là trung điểm của DK thì tứ giác BDCK có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên nó là hình bình hành. Kết hợp với E là trung điểm của AD ta có FE là đường trung bình của ΔADK .
Áp dụng tính chất về cạnh vào hình bình hành BDCK và giả thiết, ta được:
(vì trong một tam giác, đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau). (1)
Lại có , (vì AB // CK, hai góc ở vị trí so le trong). (2)
Từ (1), (2) suy ra
Áp dụng định lí đường trung bình vào ΔADK ta được FE//KA.
Vậy
vì là góc đồng vị của FE//KA.C. Bài tập vận dụng
Câu 1. Hãy chọn câu đúng. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu
Hiển thị đáp ánTứ giác ABCD là hình bình hành khi AB//CD; BC//AD nên C sai.
Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nên D đúng.
A, B sai vì chưa đủ điều kiện để kết luận.
Đáp án: D.
Câu 2. Tính các góc của hình bình hành ABCD biết: .
Hiển thị đáp ánTứ giác ABCD là hình bình hành.
(tính chất hình bình hành)
(2 góc trong cùng phía bù nhau)
Vậy (tính chất hình bình hành)
Đáp án: A.
Câu 3. Tính các góc của hình bình hành ABCD biết: .
Hiển thị đáp ánTứ giác ABCD là hình bình hành.
(2 góc trong cùng phía bù nhau)
Mà (gt)
Suy ra:
Suy ra (tính chất hình bình hành)
Suy ra (tính chất hình bình hành)
Đáp án: C.
Câu 4. Cho hình bình hành ABCD có số đo các góc của hình bình hành là:
Hiển thị đáp ánTrong hình bình hành ABCD có (tính chất) ,
Theo định lí tổng các góc trong tứ giác ta có:
Đáp án: B.
Câu 5. Tính số đo các góc của hình bình hành ABCD biết . Ta được:
Hiển thị đáp án
Trong hình bình hành ABCD có: (tính chất),
Theo định lí tổng các góc trong tứ giác ta có:
Đáp án: B.
Câu 6. Hai góc kề nhau của một hình bình hành không thể có số đo là:
Hiển thị đáp ánTrong hình bình hành có các góc đối bằng nhau và tổng các góc trong hình bình hành phải bằng 360° nên ta có:
Do đó hai góc kề của hình bình hành không thể có số đo 40°;50° .
Đáp án: B.
Câu 7. Cho tam giác ABC có góc A tù. Trong góc A vẽ các đoạn thẳng AD, AE sao cho AD vuông góc và bằng AB, AE vuông góc và bằng AC. Gọi M là trung điểm của DE, H là giao điểm của AM và BC. Tính
Hiển thị đáp ánDo M là trung điểm của ED theo giả thiết nên chọn ED là một đường chéo.
Vẽ thêm điểm I sao cho M là trung điểm của AI thì tứ giác AEID là hình bình hành.
Do đó AD//EI, AD = EI.
Xét tam giác ABC và EIA có: AC = EA; AB = AD = EI; ( vì cùng bù với )
Suy ra nên mà (EI//AD, 2 góc ở vị trí so le trong) nên ta có .
Ta có .
Mặt khác áp dụng định lí tổng các góc trong tam giác ABH có:
Đáp án: A.
Bài giải này có hữu ích với bạn không?
Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!
Action: Post ID: Post Nonce: ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ Processing your rating... Đánh giá trung bình {{avgRating}} / 5. Số lượt đánh giá: {{voteCount}} {{successMsg}} {{#errorMsg}} {{.}} {{/errorMsg}} There was an error rating this post!Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 979
Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.
Từ khóa » Các Góc đối Bằng Nhau
-
Hình Bình Hành – Wikipedia Tiếng Việt
-
Chứng Minh Tứ Giác Có Các Góc đối Bằng Nhau Là Hình Bình Hành
-
Lý Thuyết Hình Bình Hành. Cách Chứng Minh Tứ Giác Là Hình Bình ...
-
Định Nghĩa, Tính Chất, Dấu Hiệu Nhận Biết Hình Bình Hành Là Gì ?
-
Lý Thuyết Hình Bình Hành | SGK Toán Lớp 8
-
Lý Thuyết Về Hai Góc đối đỉnh | SGK Toán Lớp 7
-
Chứng Minh Tứ Giác Có Các Góc đối Bằng Nhau Là Hình Binh Hành
-
Phương Pháp Chứng Minh 2 Góc Bằng Nhau - Thủ Thuật
-
Hình Bình Hành Là Gì ? Định Nghĩa, Tính Chất Về Hình Bình Hành Chi Tiết
-
Lý Thuyết: Hình Bình Hành
-
Hình Bình Hành Là Tứ Giác Có Các Cạnh Dối Song ...
-
Dấu Hiệu Nhận Biết Hình Thoi, Hình Vuông, Hình Chữ Nhật, Hình Bình ...
-
Chứng Minh Dấu Hiệu 4 Nhận Biết Hình Bình Hành4. Tứ Giác Có Các ...