Chứng Minh Y=cosx Là Hàm Số Chẵn Chính Xác Nhất - Top Lời Giải
Có thể bạn quan tâm
Câu hỏi: Chứng minh y=cosx là hàm số chẵn
Trả lời :
Hàm số y=cosx
Tập xác định: R là tập đối xứng.
Vậy y=cosx là hàm số chẵn.
Nhắc lại kiến thức cơ bản.
+ Hàm số y= sinx là hàm số lẻ.
+ Hàm số y= cosx là hàm số chẵn.
+ Hàm số y= tanx là hàm số lẻ.
+ Hàm số y= cotx là hàm số lẻ.
Cùng Top lời giải tìm hiểu về tính chẵn lẻ của hàm số nhé!
Mục lục nội dung I. Phương pháp xét tính chẵn lẻ của hàm số lượng giácII. Bài Tập vận dụngI. Phương pháp xét tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác
Phương pháp chung:
- Bước 1: Tìm tập xác định D của hàm số, khi đó:
+ Nếu D là tập đối xứng (tức ∀x ∈ D ⇒ -x ∈ D) ta chuyển qua bước 2
+ Nếu D không là tập đối xứng (tức là ∃x ∈ D mà –x ∉ D), ta kết luận hàm số không chẵn cũng không lẻ.
- Bước 2: Thay x bằng –x và tính f(-x).
- Bước 3: Kiểm tra (so sánh):
+ Nếu f(-x) = f(x) kết luận hàm số là hàm chẵn
+ Nếu f(-x) = -f(x) kết luận hàm số là hàm lẻ
+ Nếu tồn tại một giá trị ∃ x0 ∈ D mà f(-x0 ) ≠ ± f(x0) kết luận hàm số không chẵn cũng không lẻ.
Ví dụ:
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
a. y = sinx.
b. y = cos(2x).
c. y = tanx + cos(2x + 1).
Hướng dẫn giải
a. Tập xác định D = R. Lấy x ∈ D thì – x ∈ D. Ta có: sin (-x) = -sinx. Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.
b. Tập xác định D = R. Lấy x ∈ D thì – x ∈ D. Ta có: cos(-2x) = cos(2x). Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.
Lấy x ∈ D thì – x ∈ D. Ta có:
tan(-x) + cos(-2x + 1) = -tanx + cos(-2x + 1).
Vậy hàm số đã cho không chẵn, không lẻ.
II. Bài Tập vận dụng
Ví dụ 1: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
Lời giải :
a) f(x) = 3x3 + 2∛x
TXĐ: D = R.
Với mọi x ∈ D, ta có -x ∈ D
f(-x) = 3.(-x)3 + 2∛(-x) = -(3x3 + 2∛x) = -f(x)
Do đó f(x) = 3x3 + 2∛x là hàm số lẻ
b)
TXĐ: D = R.
Với mọi x ∈ D, ta có -x ∈ D
Suy ra TXĐ: D = [-5;5]
Với mọi x ∈ [-5;5] ta có -x ∈ [-5;5]
Suy ra TXĐ: D = [-2; 2)
Ta có x0 = -2 ∈ D nhưng -x0 = 2 ∉ D
Vậy hàm số
không chẵn và không lẻ.
Ví dụ 2: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số lẻ?
A. y= cosx+ sin2x.
B. y= sinx+ cosx.
C. y= - cosx.
D. y= sinx. cos 3x.
Lời giải:
Chọn D
Các hàm số đã cho đều có tập xác định D= R
+ xét phương án A: ta có f(x)= cosx+ sin2x
Và f(-x)= cos( -x)+ sin2 (-x)= cosx+ sin2x
⇒ f(x)= f(-x) nên hàm số y= cosx+ sin2 x là hàm số chẵn.
+ xét phương án B: y= sinx+ cosx
Ta có: g(x)= sin x+ cos x và g (-x)= sin( - x)+ cos( - x) = - sinx+ cosx
Ta có: (g(x) ≠ g(-x) và -g(x) ≠ g(-x) ⇒ hàm số y= sinx+cosx là không chẵn; không lẻ.
+ Xét phương án C: y= h(x) = - cosx
Ta có: h( -x) = - cos( - x) = - cosx
⇒ h (x)= h(-x) nên hàm số y= - cosx là hàm số chẵn.
+ xét phương án D: y=k(x)= sinx. cos3x
Ta có k(-x) = sin(-x).cos(-3x) = - sin x. cos3x
Và - k(x)= - sinx. cos3x
⇒ k(-x) = - k(x) nên hàm số y= sinx. cos 3x là hàm số lẻ
Từ khóa » Hàm Số Cosx
-
Lý Thuyết Hàm Số Lượng Giác | SGK Toán Lớp 11
-
Bài 1. Hàm Số Lượng Giác - Củng Cố Kiến Thức
-
Bài 1: Hàm Số Lượng Giác - Hoc24
-
Phương Pháp Giải Bài Tập Toán 11 – Phần Hàm Số Lượng Giác
-
Giải Toán 11 Bài 1. Hàm Số Lượng Giác
-
Hàm Số Lượng Giác Cơ Bản (sinx Và Cosx).
-
Hàm Số (y = Cos X ) Nghịch Biến Trên Mỗi Khoảng:
-
Lý Thuyết Hàm Số Lượng Giác - Môn Toán - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để
-
Lý Thuyết Và Các Công Thức Lượng Giác Đầy Đủ Nhất - Marathon
-
Dựa Vào đồ Thị Hàm Số Y = Cos X, Tìm Các Khoảng Giá Trị ... - Haylamdo
-
Công Thức Hàm Số Lượng Giác - Xét Tính Chẵn Lẻ, Tính Tuần Hoàn Và ...
-
Đồ Thị Hàm Số Y=cosx Có Bao Nhiêu Trục đối Xứng? - MathVn.Com
-
Xét Tính Chẵn Lẻ Của Hàm Số Lượng Giác Như Thế Nào?