Chương 1: Một Số Khái Niệm Về Tin Học Và Máy Tính điện Tử
Có thể bạn quan tâm
- Phần cứng máy tính
- Linh kiện máy tính
- Kiến trúc máy tính
- Lịch sử máy tính
- HOT
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
Chia sẻ: Lê Phước An | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28
Thêm vào BST Báo xấu 2.209 lượt xem 144 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủTin học là ngành khoa học công nghệ nghiên cứu các phương pháp, các quá trình xử lý thông tin một cách tự động dựa trên phương tiện kỹ thuật mà chủ yếu là máy tính điện tử. Vai trò của Tin học: Ngày nay Tin học được ứng dụng rộng rài trên mọi lĩnh vực: thương mại điện tử, các phần mềm quản lý, kế toán,… Bình Dương
AMBIENT/ Chủ đề:- công nghệ thông tin
- phần cứng
- kiến trúc máy tính
- khái niệm về Tin học
- Máy tính điện tử
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Chương 1: Một số khái niệm về Tin học và Máy tính điện tử
- Chương 1: Một số khái niệm về Tin học và Máy tính điện tử 1
- Hệ thống máy tính Khái niệm Tin học Tin học là ngành khoa học công nghệ nghiên cứu các phương pháp, các quá trình xử lý thông tin một cách tự động dựa trên phương tiện kỹ thuật mà chủ yếu là máy tính điện tử Vai trò của Tin học: Ngày nay Tin học được ứng dụng rộng rài trên mọi lĩnh vực: thương mại điện tử, các phần mềm quản lý, kế toán,… 2
- Cấu trúc và hoạt động của máy tính Sơ đồ xử lý thông tin Dữ liệu Thông tin BỘ NHẬP BỘ XỬ LÝ BỘ XUẤT - Bàn phím - CPU (CU, ALU) - Màn hình - Đĩa từ - Bộ nhớ (RAM, - Máy in - Chuột ROM) - Đĩa từ - Máy quét ảnh - Fax - Webcam - Máy in 3
- Xử lý dữ liệu Step 1. Bấm phím D Step 2. Một tín hiệu điện được gửi (shift+D key) trên đến bộ xử lýt. bàn phím. Step 4. Step 3. Sau khi xử lý, mã nhị phân Tín hiệu được mã nhị được chuyển đến thiết bị xuất phân ASCII (01000100) và hiển thị lên hình ảnh tương ứng được nhớ trong bộ xử lý. với mã nhị phân ASCII. Next 4
- Các thiết bị nhập Máy quét Scanner Máy quét Scanner 5
- Thiết bị xuất Máy fax 6
- Thiết bị lưu trữ 7
- Cấu tạo đĩa mềm shutter shell liner magnetic coating Thin, circular, flexible film enclosed in 3.5” wide plastic shell metal hub flexible thin film p. 7.05 Fig. 7-5 Next 8
- Cách sử dụng đĩa mềm write-protected Đọc được dữ liệu, nhưng không ghi được not write-protected Đọc và ghi được dữ liệu trên đĩa 9
- Sử dụng đĩa mềm Chú ý: khi đèn ổ đĩa mềm đang sáng (cháy đèn) tức đang đọc/ghi dữ liệu, không được lấy đĩa ra. 10
- Đĩa CD/DVD Sector Track là vòng cung trên tròn đồng vòng tròn tâm 512 bytes 11
- Sử dụng đĩa CD/DVD CDROM CDRW DVDROM DVD+R DVDR DVD+RW DVDRW DVDRAM 1 X = 150 Kb/s 12
- Bảo quản đĩa Không để nơi nóng Để đĩa vào hộp khi không sử dụng Tránh để thức uống gần đĩa Không để bụi, xước mặt đĩa Không chạm tay vào mặt đĩa 13
- Đĩa cứng (Hard Disks) hard disk installed in system unit 14
- Chức năng các bộ phận chủ yếu Bộ xử lý trung tâm (CPUCentral Processing Unit) Điều khiển mọi hoạt động của máy tính Bộ nhớ (Memory) 1. Bộ nhớ trong (Internal memory) Bộ nhớ chỉ đọc (Read Only Memory): là bộ nhớ lưu trữ các chương trình của nhà sản xuất Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên (RAMRandom Access Memory): là bộ nhớ lưu trữ dữ liệu trong quá trình xử lý và bị xóa khi mất điện 2. Bộ nhớ ngoài (External Memory) Ví dụ: Đĩa cứng, đĩa mềm, CD, DVD, đĩa Flash 15
- Khái niệm phần cứng, phần mềm Phần cứng là gì? Là những đối tượng vật lý hữu hình như bo mạch, dây cáp, màn hình, đĩa cứng,… Phần mềm: là các chương trình (program) điều khiển các hoạt động phần cứng của máy tính. Phần mềm máy tính được chia làm 2 loại: Phần mềm cơ bản. Ví dụ: Hệ điều hành Phần mềm ứng dụng: 16
- Khái niệm phần cứng, phần mềm Phần mềm cơ bản: gồm tập hợp các chương trình điều khiển hoạt động của máy tính cho phép người sử dụng khai thác dễ dàng và hiệu quả các thiết bị của máy tính. Phần mềm cơ bản bắt buộc phải có để máy tính có thể sử dụng được Phần mềm ứng dụng: là các chương trình ứng dụng. Ví dụ: phần mềm soạn thảo văn bản Word, bảng tính Excel, công cụ trình diễn PowerPoint, phần mềm đồ họa: Corel, Photoshop,… 17
- Đơn vị xử lý thông tin Hệ nhị phân có 2 chữ số 0 và 1 còn gọi là bit.Tổ hợp 8 bit được gọi là 1 byte. Byte được gọi là đơn vị thông tin cơ bản. Các bội số của byte: 1KB (Kilobyte) = 210 Bytes = 1024 Bytes. 1MB (Megabyte) = 210 KB = 1024 KB. 1GB (Gigabyte)= 210 MB = 1024 MB. 18
- Một số thiết bị ngoại vi Processor power supply drive bays Memory Adapter cards processor Sound card Modem card ports memory Video card Network card Ports sound card Drive bays Power supply video card modem card network card 19
- Mainboard adapter cards processor chip Contains adapter cards, processor chips, and memory chips memory chips memory slots Expansion slots for adapter cards motherboard 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản của tin học
94 p | 605 | 116
-
Bài giảng môn Hệ điều hành: Chương 1 - GV. Nguyễn Thị Ngọc Vinh
24 p | 258 | 35
-
Bài giảng học phần Thiết kế lập trình Web: Chương 1 - GV. Trần Minh Hùng
18 p | 175 | 30
-
Bài giảng môn Tin học đại cương - Chương 1: Một số khái niệm cơ bản của tin học
31 p | 587 | 29
-
Truyền dẫn thông tin - Chương 1
0 p | 79 | 12
-
Bài giảng Lập trình căn bản: Chương 1 - ThS. Nguyễn Cao Trí
20 p | 148 | 12
-
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý: Phần 1
78 p | 20 | 10
-
Chương 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
6 p | 157 | 8
-
Bài giảng Lập trình Windows: Chương 1 - Một số khái niệm cơ bản
56 p | 126 | 6
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 1 - TS. Nguyễn Quốc Tuấn
20 p | 66 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Điện toán: chương 1 - ĐH Bách khoa TP. HCM
50 p | 78 | 5
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Chương 1: Một số khái niệm cơ bản về cấu trúc dữ liệu và giải thuật
12 p | 91 | 4
-
Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 1: Cơ sở dữ liệu
11 p | 122 | 3
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 1 - Nguyễn Đình Hoa Cương
28 p | 52 | 3
-
Bài giảng Cơ sở lập trình: Chương 1 - Khái niệm lập trình
428 p | 17 | 3
-
Bài giảng Nhập môn công nghệ phần mềm - Chương 1: Mở đầu
11 p | 80 | 3
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Duy
57 p | 50 | 2
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Trình Bày Khái Niệm Hệ Thống Tin Học
-
Hệ Thống Thông Tin – Wikipedia Tiếng Việt
-
Khái Niệm Hệ Thống Tin Học
-
Khái Niệm Về Hệ Thống Tin Học Là Gì ? Cơ Hội ...
-
Hệ Thống Tin Học Dùng để Nhập, Xử Lí, Xuất, Truyền Và Lưu Trữ Thông Tin
-
Hệ Thống Tin Học Là Gì - VNG Group
-
Hệ Thống Tin Học Gồm Các Thành Phần: - HOC247
-
Tin Học 10 Bài 3: Giới Thiệu Về Máy Vi Tính - HOC247
-
Khái Niệm Hệ Thống Tin Học 10 Bài 3: Giới Thiệu Về Máy Vi Tính
-
[PDF] CHƯƠNG 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC.
-
[Hệ Thống Thông Tin] Tổng Quan Về Hệ Thống Thông Tin - Tin Học
-
Lý Thuyết Tin Học 10: Bài 3. Giới Thiệu Về Máy Vi Tính - Toploigiai
-
Lý Thuyết Hệ Thống Và ứng Dụng Trong Hệ Thống Thông Tin
-
Bài 3 Tin 10 - Tài Liệu Text - 123doc
-
Hệ Thống Tin Học Gồm Các Thành Phần - Đọc Tài Liệu