Chương 1. Nhiệm Vụ, Yêu Cầu, Cấu Tạo Và Hoạt động Của Ly Hợp Ma ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >
- Cơ khí - Chế tạo máy >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.77 KB, 47 trang )
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ Cao đẳng1.1.2 Yêu cầu đối với ly hợp:- Truyền được mô men quay lớn nhất của động cơ mà không bị trượt trong mọiđiều kiện sử dụng. Vì vậy mô men ma sát của ly hợp phải bằng hoặc lớn hớn mô menquay cực đại của động cơ.- Khi đóng ly hợp phải êm dịu, không gây va đập giữa các bánh răng và các chitiết của hệ thống truyền lực.- Khi mở ly hợp phải nhanh và dứt khoát để việc chuyển số được dễ dàng và êmdịu.- Mô men quán tính của các bộ phận bị động bên trong ly hợp phải nhỏ để giảm tảitrọng va đập lên các bánh răng của hộp số khi sang số.- Điều khiển ly hợp phải dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp ly hợp nhỏ.- Các bề mặt ma sát của ly hợp phải thoát nhiệt tốt, tránh cho ly hợp bị quá nhiệt gâycháy hỏng bề mặt ma sát.- Kết cấu đơn giản, dễ điều chỉnh- Ly hợp phải làm nhiêm vụ của bộ phận an toàn cho hê thống truyền lực khi bị quá tải.do đó hệ số dự trữ mômen phải nằm trong giới hạn cho phép thích hợp với từng loại ôtô.1.1.3 Phân loại ly hợpa. Theo cách truyền mô men chia ra:- Ly hợp ma sát: Mô men truyền qua ly hợp nhờ các bề mặt ma sát- Ly hợp thuỷ lực: Mô men truyền nhờ động năng của dòng chất lỏng- Ly hợp điện từ: Mô men truyền dựa trên từ trường của nam châm điện.- Ly hợp liên hợp: Là sự kết hợp của hai hoặc nhiều loại ly hợp nói trên.4Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ Cao đẳngb. Theo hình dạng và số đĩa ma sát chia ra:- Ly hợp ma sát dạng đĩa:+ Ly hợp một đĩa ma sát+ Ly hợp nhiều đĩa ma sát- Ly hợp hình nón- Ly hợp hình trốngc. Theo phương pháp tạo ra lực ép chia ra:- Ly hợp lò xo: Loại dùng lò xo trụ và loại dùng lò xo màng.- Ly hợp ly tâm: Lực ép sinh ra do lực ly tâm cửa trọng khối phụ ép vào.- Ly hợp nửa ly tâm: Loại này kết hợp cả hai loại kể trên.d. Theo kết cấu của cơ cấu điều khiển ly hợp chia ra:- Ly hợp thường đóng- Ly hợp thường mởHiện nay, loại ly hợp thường đóng dùng lò xo trụ hay được sử dụng trên các loại xe dulịch và xe tải nhẹ vì nó có kết cấu đơn giản, gọn nhẹ và dễ sửa chữa.1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp ma sát1.2.1 Cấu tạo chung của ly hợp ma sát một5Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ Cao đẳng* Ly hợp ma sát một đĩa bao gồm các bộ phận sau:- Bộ phận dẫn động ly hợp: Bao gồm các chi tiết như bàn đạp ly hợp, cơ cấu dẫnđộng từ bàn đạp đến ly hợp, càng cua, đòn mở, vòng bi phân ly, các lò xo hồi vị. Cơ cấudẫn động ly hợp thủy lực.- Bộ phận tạo lực ép: bao gồm vỏ đĩa ép, lò xo ép (loại trụ hoặc loại màng). Lò xoép luôn ở trạng thái chịu nén nên gây ra lực ép làm cho đĩa ép ép chặt đĩa ma sát với bánhđà.- Phần chủ động: bao gồm bánh đà và cụm đĩa ép. Cụm đĩa ép được lắp vào bánhđà bằng các bu lông.- Phần bị động: là đĩa ma sát, nó nhận mô men quay từ đĩa ép và bánh đà nhờ lựcma sát khi ly hợp đóng. Đĩa ma sát truyền mô men xoắn cho trục sơ cấp của hộp số nhờlắp ghép bằng then hoa.6Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ Cao đẳng1.2.2 Nguyên lý làm việcTrên ô tô, ly hợp nằm giữa động cơ và hộp số. Nó truyền mô men xoắn của độngcơ cho trục sơ cấp của hộp số khi ly hợp ở trạng thái đóng và không truyền mô men nàykhi ly hợp ở trạng thái mở.a. Trạng thái đóng:Đây là trạng thái làm việc thường xuyên của ly hợp. Khi không tác dụng lực vào bànđạp ly hợp, vỏ ly hợp và cụm đĩa ép được bắt chặt với bánh đà bằng các bu lông nên nóquay cùng bánh đà. Dưới tác dụng của các lò xo ép, đĩa ma sát được ép chặt vào bánh đà.Lúc đó bánh đà, cụm đĩa ép, đĩa ma sát tạo thành một khối. Khi trục khuỷu động cơ quaythì bánh đà, đĩa ép và đĩa ma sát quay theo. Moayơ đĩa ma sát dược lắp trượt trên trục sơcấp hộp số bằng các rãnh then hoa. Do đó mô men của động cơ được truyền qua các bềmặt ma sát tới trục sơ cấp của hộp số.b. Trạng thái mởĐây là trạng thái làm việc không thường xuyên của ly hợp. Khi người lái tác độngmột lực vào bàn đạp ly hợp, thông qua cơ cấu dẫn động thủy lực làm quay càng cua, đầucàng cua gạt khớp trượt (vòng bi phân ly) chuyển động tịnh tiến về phía đòn mở (hoặc lò7Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ Cao đẳngxo đĩa). Khớp trượt tỳ vào đầu đòn mở làm đòn mở quay xung quanh chốt của nó. Khi đóđĩa ép chuyển động nén lò xo ép lại, tách các bề mặt ma sát ra không tiếp xúc với nhau.Lúc đó cụm đĩa ép vẫn quay cùng bánh đà còn đĩa ma sát ở trạng thái tự do, nó khôngtruyền mô men quay cho trục sơ cấp của hộp số.Khi người lái buông bàn đạp ly hợp ra, ly hợp lại trở về trạng thái đóng nhờ lực épcủa các lò xo ép. Trong quá trình đóng và mở ly hợp, lực ép của lò xo luôn thay đổi gâynên hiện tượng trượt giữa các bề mặt ma sát. Hiện tượng trượt tuy xảy ra trong thời gianngắn nhưng cũng sinh nhiệt gây mài mòn, cháy bề mặt ma sát. Tuy nhiên hiện tượngtrượt giúp cho ly hợp đóng êm dịu hơn.1.3. Cấu tạo các bộ phận của ly hợp:1.3.1 Bánh đà:Bánh đà có bề mặt phẳng tiếp xúc với đĩa ma sát và có các lỗ ren để bắt vỏ đĩa ép bằngcác bu lông. Bề mặt ma sát được gia công phẳng với độ phẳng cao để đảm bảo diện tíchtiếp xúc lớn nhất.8Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ Cao đẳng1.3.2 Đĩa ma sát:Đĩa ma sát ly hợp tiếp xúc một cách đồng đều với về mặt ma sát của đĩa ép và bánh đàđể truyền công suất được êm. Nó cũng giúp làm giảm sự va đập khi bắt đầu đóng ly hợp.Đĩa ma sát bao gồm:- Moay ơ có rãnh then hoa ăn khớp với then hoa trên trục sơ cấp của hộp số để truyền mômen xoắn. Điều này làm cho trục sơ cấp và đĩa ma sát quay cùng với nhau. Tuy nhiên đĩa9Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ Cao đẳngma sát có thể trượt trên trục về phía trước hoặc phía sau. Trên moayơ có những lỗchữnhật để lắp lò xo giẳm chấn.- Xương đĩa bằng thép mỏng có dạng hình tròn trên đó có gắn các tấm ma sát. Xương đĩađược chia thành nhưng hình rẻ quạt đều nhau giúp giảm độ cứng, tăng độ đàn hồi iarmkhối lượng , hạn chế cong vênh khi đĩa bị quá nóng. Có những loại xương đĩa có lắp lòxo tạo gợn sóng giữa xương đĩa và tầm ma sát.- Các tấm ma sát được gắn trên xương thép bằng cách tán đinh hoặc dán bằng loại keođặc biệt. Các đinh tán thường bằng đồng hoặc nhôm, sau khi tán xong các đầu đinh tánphải tụt sâu so vơi bề mặt tấm ma sát từ 1đến 2mm.Tấm ma sát được chế tạo bằngamiang chịu lực cao, sợi cotton và dây đồng đỏ ép lại hoặc đúc lien kết vơi nhau hoăclàm bằng thép với kim loại sứ. Tấm ma sát phải có hệ số ma sát cao và ổn định với nhiệt,phải chịu được nhiệt và truyền nhiệt tốt. Để tăng khả năng truyền nhiệt của tấm ma sát,trên bề mặt ma sát được xẻ các rãnh chéo tản nhiệt và thoát một phần vật liệu bị mài mòn.- Các lò xo giảm chấn (hoặc cao su chống xoắn) nằm trên đĩa ma sát, nó làm giảm sựrung động khi ly hợp bắt đầu tiếp hợp. Khi ly hợp vào ăn khớp, đĩa ép sẽ ép chặt đĩa masát vào với bánh đà đang quay, các bề mặt ma sát bắt đầu tiếp xúc thì các lò xo này bị nénlại làm giảm sự rung giật cho ly hợp khi đĩa băt đầu quay cùng với bánh đà (ly hợp tiếpxúc một cách êm dịu).- Tấm đệm: là các tấm lò xo lá dạng lượn sóng, nó nằm giữa hai tấm ma sát ở khoảng hởcủa xương thép. Tấm đệm có tác dụng làm giảm lực ma sát khi ly hợp bắt đầu tiếp xúc,điều này làm cho quá trình vào ăn khớp êm dịu.1.3.3 Đĩa ép ly hợp:Đĩa ép thường được làm bằng vật liệu chịu tải. Bề mặt ma sát của đĩa ép có độ phẳngcao. Đĩa ép được điều khiển để đóng hoặc mở ly hợp, nó luôn chịu lực ép của lò xo nén.10Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ Cao đẳngĐĩa ép thường được chế tạo bằng gang hoặc thép. Bề mặt sau của đĩa ép có các lỗ và đònbẩy được gắn với quang treo. Trong suốt quá trình hoạt động của ly hợp, đĩa ép di chuyểntịnh tiến theo chiều trục bên trong vỏ ly hợp.1.3.4 Lò xo ép:a. Lò xo ép dạng trụ:(coil spring)Lò xo ép nằm giữa đĩa ép và vỏ ly hợp, nó tạo ra lực ép của ly hợp. Có hai loại lò xoVỏ ly hợpLò xo épVòng bi phân lyĐòn mởLò xo giảmchấnỐc điều chỉnhBu lông treoĐĩa épép:Bao gồm nhiều lò xo bố trí xung quanh đĩa ép. Là những lò xo trụ nhỏ tương tự như lòxo xupáp. Mỗi lò xo có một đầu lồng vào vấu trên đĩa ép, đầu còn lại lồng vào vấu trênvỏ ly hợp. Nó tạo ra lực ép để ép chặt đĩa ép, đĩa ma sát với bánh đà.b. Lò xo màng ( Diaphragm spring): Còn gọi là lò xo mặt trờiLò xo màng có dạng hình nón cụt, nó không phải là tấm liền mà được cắt theo đườngsinh thành nhiều phần. Lò xo màng được gắn chặt lên đĩa ép bằng đinh tán. Một vòng11Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ Cao đẳngthép gắn trên lò xo để lò xo được ổn định trong quá trình làm việc đồng thời để liên kếtvới vỏ ly hợp.Lò xo màng ngoài nhiệm vụ tạo ra lực ép như lò xo trụ còn thực hiện nhiệm vụ của đònmở. Khi khớp trượt (vòng bi phân ly) bị đẩy về phía động cơ tỳ lên phần trung tâm của lòxo, cạnh ngoài của nó bị kéo ra xa bánh đà làm tách các bề mặt ma sát. Các dải băngđược lắp theo chiều tiếp tuyến để truyền mônen quay. Khi khớp trượt không tiếp xúc vàođầu trong của lò xo thì lò xo sẽ trở lại trạng thái bình thường của nó. Lúc đó cạnh ngoàicủa đĩa lò xo mặt trời sẽ đẩy đĩa ép ép chặt vào đĩa ma sát vào bánh đà.c. Đặc tính của lò xo ép:12Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ Cao đẳngĐồ thị ở hình trên trình bày sự dịch chuyển của đĩa ép ly hợp dọc theo trục hoành và lựcép lên đĩa ép ly hợp dọc theo trục tung. Đường nét liền chỉ các đặc tính của lò xo đĩa, vàđường nét đứt chỉ các đặc tính của lò xo trụ.+ Ở điều kiện bình thường, ly hợp hoàn toàn mới:Khi đặt vào đĩa ép ly hợp một lực ép (P0) như nhau đối với cả hai loại: loại lò xo trụ vàloại lò xo đĩa, khi ấn hết cỡ bàn đạp ly hợp, mỗi sức ép trở thành P 2 và P’2. Điều này cónghĩa là đối với loại lò xo đĩa, lực cần phải ấn vào bàn đạp ly hợp nhỏ hơn đối với lò xotrụ với mức chênh lệch được thể hiện bằng “a”.+ Khi ly hợp bị mòn bề mặt ma sát quá giới hạn cho phépLực ép của lò xo lên đĩa ép ly hợp của loại lò xo trụ giảm đến P’ 1 và lực ép của lò xo lênđĩa ép ly hợp của loại lò xo đĩa là P 1, cũng bằng P0. Điều đó có nghĩa là, khả năng truyềncông suất của ly hợp kiểu lò xo đĩa không bị giảm cho tới giới hạn mòn của đĩa. Ngượclại, lực ép đặt lên đĩa ép ly hợp của loại lò xo trụ giảm xuống P’ 1. Do đó, khả năng truyềncông suất giảm xuống, làm cho ly hợp bị trượt.13Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ Cao đẳng1.3.5 Vòng bi phân ly:Là một dạng vòng bi đặc biệt có gắn với giá trượt. Trên giá trượt có rãnh để lắp đầu càngcua. Khi làm việc, vòng bi phân ly chuyển động tịnh tiến trên trục sơ cấp của hộp số. Mộtlò xo giúp cho vòng bi phân ly trở về vị trí ban đầu khi ly hợp đóng.1.3.6 Đòn mở.Đòn mở ly được lắp bên trong dĩa ép, nó quay xung quanh chốt khi vòng bi phân ly tì vàođầu bên trong, khi đó đầu ngoài sẽ dịch chuyển kéo đĩa ép ra xa bánh đà. Các lò xo hìnhtrụ nằm chung quanh mâm ép xen giữa những cần đẩy để giữ chúng từ vị trí tự do về vịtrí làm việc.1.3.7 Vỏ ly hợpĐược dập bằng thép, nó liên kết đĩa ép, lò xo ép, đòn mở với bánh đà. Vỏ ly hợpcó các lỗ để bắt chặt vào bánh đà.1.3.8 Trục ly hợp.Thông thường trục ly hợp là trục sơ cấp của hộp số, trừ một số xe hộp số đặt cáchxa ly hợp thì trục ly hợp với trục sơ cấp hộp số nối với nhau qua trục các-đăngTrục ly hợp phải có độ cứng vững cao, không bị cong, xoắn khi làm việc.14
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Chuyên đề tốt nghiệp hệ thống ly hợp
- 47
- 4,679
- 6
- Tài liệu Giáo trình Nguyên lý kế tóan doc
- 141
- 692
- 3
- Tài liệu Giáo trình Kinh tế Fulbright: Quản trị Marketing_ Chương 4 doc
- 43
- 472
- 3
- Tài liệu Rolling bearings P1 doc
- 30
- 339
- 0
- Tài liệu Rolling bearings P2 docx
- 20
- 299
- 0
- Tài liệu Giáo trình điện: Rơ le bảo vệ đường dây loại 7SA511 ppt
- 78
- 772
- 7
- Tài liệu Giáo trình kỹ thuật điện: Bảo vệ quá dòng có thời gian kiểu số loại 7SJ512 docx
- 58
- 1
- 8
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(937.35 KB) - Chuyên đề tốt nghiệp hệ thống ly hợp-47 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cấu Tạo Bộ Ly Hợp Ma Sát
-
Tìm Hiểu Tổng Quát Về Ly Hợp Ma Sát Cơ Khí - XecoV
-
Bộ Ly Hợp ô Tô - Nguyên Lý Hoạt động Và Những điều Cần Biết
-
Cấu Tạo Và Minh Họa Chi Tiết Ly Hợp Xe ô Tô | DPRO Việt Nam
-
Tìm Hiểu Về Bộ Ly Hợp Ma Sát | OTO-HUI
-
Ly Hợp Là Gì ? Cấu Tạo Bộ Ly Hợp, Các Loại Loại Ly Hợp
-
Bộ Ly Hợp Là Gì? Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động Như Thế Nào?
-
Ly Hợp ô Tô Là Gì? Cấu Tạo, Phân Loại Và Nguyên Lý Hoạt động Chi Tiết
-
Bộ Ly Hợp Côn - Cấu Tạo & Nguyên Lý Hoạt động - Phụ Tùng Mitsubishi
-
Bộ Ly Hợp Là Gì? Cấu Tạo Và Nguyên Lý Của Ly Hợp ... - Tiệm Rửa Xe Uy Tín
-
Khái Niệm Và Nguyên Lý Hoạt động Của Ly Hợp Là Gì? - Tuấn Anh Auto
-
Ly Hợp Là Gì? Cấu Tạo, CÁCH BẢO DƯỠNG Ly Hợp Xe Nâng
-
Bộ Ly Hợp Là Gì? Cấu Tạo Và Nguyên Lý ... - Trung Tâm Dạy Lái Ô Tô HCM
-
CẤU TẠO BỘ LY HỢP MA SÁT, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG - 123doc