Chương 1. Sự điện Li - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 11
  • Hóa học lớp 11

Chủ đề

  • Chương 1. Cân bằng hóa học
  • Chương 2. Nitrogen - Sulfur
  • Chương 3. Đại cương hóa học hữu cơ
  • Chương 1. Cân bằng hóa học
  • Chương 2. Nitrogen - Sulfur
  • Chương 3. Đại cương về hóa học hữu cơ
  • Chương 1. Cân bằng hóa học
  • Chương 2: Nitrogen và Sulfur
  • Chương 3: Đại cương hóa học hữu cơ
  • Chương 4: Hydrocarbon
  • Chủ đề 5: Dẫn xuất halogen – alcohol – phenol
  • Chủ đề 6: Hợp chất carbonyl – carboxylic acid
  • Chương 4: Hydrocarbon
  • Chương 5: Dẫn xuất halogen - alcohol - phenol
  • Chương 6: Hợp chất carbonyl - carboxylic acid
  • Chương 4: Hydrocarbon
  • Chương 5: Dẫn xuất halogen - alcohol - phenol
  • Chương 6: Hợp chất carbonyl (aldehyde - ketone) - carboxylic acid
  • Chương 1. Sự điện li
  • Chương 2. Nhóm nitơ
  • Chương 3. Nhóm cacbon
  • Chương 4. Đại cương về hóa học hữu cơ
  • Chương 5. Hiđrocacbon no
  • Chương 6. Hiđrocacbon không no
  • Chương 7. Hi đrocacbon thơm - Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
  • Chương 8. Dẫn xuất halogen. Ancol - Phenol
  • Chương 9. Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic
Chương 1. Sự điện li
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Nguyễn Thị Anh
  • Nguyễn Thị Anh
14 tháng 6 2016 lúc 16:09

Các dung dịch axit như HCl, bazơ như NaOH và muối như NaCl dẫn điện được, còn các dung dịch như ancol etylic, saccarozơ, glixerol không dẫn điện là do nguyên nhân gì ?

Lớp 11 Hóa học Chương 1. Sự điện li 2 0 Khách Gửi Hủy Do Minh Tam Do Minh Tam 14 tháng 6 2016 lúc 16:14

HCl, NaOH phân li ra các ion H+ và OH- các ion này mang điện nên dd dẫn điện đccác chất C2H5OH C12H22O11 C3H5(OH)3 ko bị phân li trong H2O nên dd ko dẫn điện

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Anh Nguyễn Thị Anh 14 tháng 6 2016 lúc 16:14

 vì mấy chất đó là chất hữu cơ nên khi hòa tan vào nước ko điện ly, không tạo ra ion và anion mà dòng điện có là nhờ sự chuyển động của các e mang điện nên ko thể đi qua dung dịch ko có ion + và anion -

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Trần Khởi My
  • Trần Khởi My
23 tháng 6 2016 lúc 13:10 Bài 1. Các dung dịch axit như HCl, bazơ như NaOH và muối như NaCl dẫn điện được, còn các dung dịch như ancol etylic, saccarozơ, glixerol không dẫn điện là do nguyên nhân gì?Bài 2. Sự điện li, chất điện li là gì ?Những loại chất nào là chất điện li ? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ?Lấy thí dụ và viết phương trình điện li của chúng.Bài 3.Viết phương trình điện li của những chất sau:a) Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2    0,10M; HNO3     0,020M ; KOH   0,010M.Tính nồng độ mol của từn...Đọc tiếp

Bài 1. Các dung dịch axit như HCl, bazơ như NaOH và muối như NaCl dẫn điện được, còn các dung dịch như ancol etylic, saccarozơ, glixerol không dẫn điện là do nguyên nhân gì?

Bài 2.

Sự điện li, chất điện li là gì ?

Những loại chất nào là chất điện li ? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ?

Lấy thí dụ và viết phương trình điện li của chúng.

Bài 3.

Viết phương trình điện li của những chất sau:

a) Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2    0,10M; HNO3     0,020M ; KOH   0,010M.

Tính nồng độ mol của từng ion trong các dung dịch trên.

b) Các chất điện li yếu: HClO, HNO2.

Bài 4.

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:

Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do

A. Sự chuyển dịch của các electron.

B. Sự chuyển dịch của các cation.

C. Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan.

D. Sự chuyển dịch của cả cation và anion.

Bài 5.

Chất nào sau đây không dẫn điện được ?

A. KCl rắn, khan.

B. CaCl2 nóng chảy.

C. NaOH nóng chảy.

D. HBr hòa tan trong nước.

Bài 6.

Viết phương trình điện li của các chất sau :

a) Các axit yếu : H2S, H2CO3.

b) Bazơ mạnh : LiOH.

c) Các muối: K2CO3, NaCIO, NaHS.

d) Hiđroxit lưỡng tính : Sn(OH)2.

Bài 7.

Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng ?

1) Một hợp chất trong thành phẩn phân tử có hiđro là axit.

2) Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.

3) Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+trong nước là axit.

4) Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.

Bài 8.

Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ?

1) [H+]  =  0,10M

2) [H+] <  [CH3COO–]

3) [H+] > [CH3COO–]

4) [H+] < 0.10M.

Bài 9.

Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ?

[H+]  =  0,10M[H+] < [NO3–][H+] > [NO3–][H+] < 0,10M.

Bài 10.

Tích số ion của nước là gì và bằng bao nhiêu ở 25oC?

Bài 11.

Phát biểu các định nghĩa môi trường axit, trung tính và kiềm theo nồng độ H+ và pH.

Bài 12.

Chất chỉ thị axit – bazơ là gì? Hãy cho biết màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.

Bài 13.

Một dung dịch có [OH–] = 1,5.10-5. Môi trường của dung dịch này làA. axit                         B. trung tínhC. kiềm                        D. không xác định được

Bài 14.

Tính nồng độ H+, OH– và pH của dung dịch HCl 0,10 M và dung dịch NaOH 0,010 M.

Bài 15.

Trong dung dịch HCl 0,010M tích số ion của nước là:A. [H+].[OH–] > 1,0.10-14                     B. [H+].[OH–] = 1,0.10-14C. [H+].[OH–] < 1,0.10-14                     D. Không xác định được.

Xem chi tiết Lớp 11 Hóa học Chương 1. Sự điện li 16 0 Hoàng Quốc Anh
  • Hoàng Quốc Anh
28 tháng 9 2016 lúc 20:31

Bài 4. Hòa tan 7,1 gam Na2SO4 ; 7,45 gam KCl ; 2,925 gam NaCl vào nước để được 1 lít dung dịch A.Tính nồng độ mol/lít của mỗi ion trong dung dịch A.Cần dùng bao nhiêu mol NaCl và bao nhiêu mol K2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như trong dung dịch A.Có thể dùng 2 muối KCl và Na2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như dung dịch A được không?

Xem chi tiết Lớp 11 Hóa học Chương 1. Sự điện li 0 0 Tôn Nữ Diệu Nhung
  • Tôn Nữ Diệu Nhung
3 tháng 10 2017 lúc 10:54

Dung dịch nào có khả năng dẫn điện

A: Dung dịch đường

B: Dung dịch rượu

C:Dung dịch muối ăm

D :Dd benzen trong ancol

Xem chi tiết Lớp 11 Hóa học Chương 1. Sự điện li 2 0 gấu béo
  • gấu béo
29 tháng 6 2023 lúc 15:27 Câu 1: Trộm 600 ml dung dịch HNO3 0,1 M với 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M thu được dung dịch X. Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Tổng nồng độ mol của các cation trong X là bao nhiêu ?Câu 2: Trộm 200 ml dung dịch HCl 0,2M với 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch X. Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, tổng nồng độ mol của các cation trong X là bao nhiêu ?Đọc tiếp

Câu 1: Trộm 600 ml dung dịch HNO3 0,1 M với 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M thu được dung dịch X. Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Tổng nồng độ mol của các cation trong X là bao nhiêu ?

Câu 2: Trộm 200 ml dung dịch HCl 0,2M với 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch X. Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, tổng nồng độ mol của các cation trong X là bao nhiêu ?

Xem chi tiết Lớp 11 Hóa học Chương 1. Sự điện li 2 0 Lê Quynh Nga
  • Lê Quynh Nga
23 tháng 9 2021 lúc 20:15 Bài 1. Cho một dung dịch axit axetic CH3COOH (chất điện li yếu). Nếu hoà tan vào dung dịch đó một ít tinh thể natri axetat CH3COONa (chất điện li mạnh) , thì nồng độ ion H+ có thay đổi không ? nếu có thì thay đổi như thế nào ? Giải thích.Bài 2: Cho một dung dịch amoniăc, nếu hòa tan vào dung dịch này một ít tinh thể amoni clorua NH4Cl (chất   điện li mạnh) thì nồng độ OH- có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi như thế  nào? Giải thích.Đọc tiếp

Bài 1. Cho một dung dịch axit axetic CH3COOH (chất điện li yếu). Nếu hoà tan vào dung dịch đó một ít tinh thể natri axetat CH3COONa (chất điện li mạnh) , thì nồng độ ion H+ có thay đổi không ? nếu có thì thay đổi như thế nào ? Giải thích.

Bài 2: Cho một dung dịch amoniăc, nếu hòa tan vào dung dịch này một ít tinh thể amoni clorua NH4Cl (chất   điện li mạnh) thì nồng độ OH- có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi như thế  nào? Giải thích.

Xem chi tiết Lớp 11 Hóa học Chương 1. Sự điện li 0 0 Nguyễn Linh Chi
  • Nguyễn Linh Chi
6 tháng 9 2021 lúc 23:35

Tính nồng độ mol các ion trong các dd sau (coi nước điện li không đáng kể)

d) Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M và 100 ml dung dịch NaOH 0,2M

e) Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M và 500 ml dung dịch KOH 0,1M

f) Trộn 100 ml dung dịch BaCl2 0,05M và 100 ml dung dịch Na2SO4 0,05M (coi BaSO4 điện li không đáng kể)

 

Xem chi tiết Lớp 11 Hóa học Chương 1. Sự điện li 0 0 Bình Trần Thị
  • Bình Trần Thị
13 tháng 9 2016 lúc 20:33

tại sao các phản ứng giữa dung dịch axit với dung dịch hidroxit có tính bazơ và phản ứng giữa muối cacbonat với dung dịch axit rất dễ xảy ra ?

Xem chi tiết Lớp 11 Hóa học Chương 1. Sự điện li 0 0 Bình Trần Thị
  • Bình Trần Thị
14 tháng 9 2016 lúc 16:46

tại sao các phản ứng giữa dung dịch axit với dung dịch hidroxit có tính bazơ và phản ứng giữa muối cacbonat với dung dịch axit rất dễ xảy ra ?

Xem chi tiết Lớp 11 Hóa học Chương 1. Sự điện li 1 0 POLAT
  • POLAT
4 tháng 11 2023 lúc 20:04 Để xác định nồng độ của dung dịch NaOH ta thực hiện phương pháp chuẩn độ như sau:- Dùng pipete lấy 10ml dung dịch HCl 0,1M (dung dịch chuẩn) cho vào bình tam giác 100ml, thêm 1 - 2 giọt phnolphthalein- Cho dung dịch NaOH cần xác định nồng độ vào burete, điều chỉnh dung dịch trong burete về mức 0- Mở khóa burete, nhỏ từng giọt dung dịch NaOH xuống bình tam giác (lắc đều trong quá trình chuẩn độ) đến khi dung dịch trong bình tam giác từ không màu chuyển sang màu hồng nhạt (bền trong khoảng 10 giây...Đọc tiếp

Để xác định nồng độ của dung dịch NaOH ta thực hiện phương pháp chuẩn độ như sau:

- Dùng pipete lấy 10ml dung dịch HCl 0,1M (dung dịch chuẩn) cho vào bình tam giác 100ml, thêm 1 - 2 giọt phnolphthalein

- Cho dung dịch NaOH cần xác định nồng độ vào burete, điều chỉnh dung dịch trong burete về mức 0

- Mở khóa burete, nhỏ từng giọt dung dịch NaOH xuống bình tam giác (lắc đều trong quá trình chuẩn độ) đến khi dung dịch trong bình tam giác từ không màu chuyển sang màu hồng nhạt (bền trong khoảng 10 giây) thì ngừng chuẩn độ.

- Ghi lại thể tích dung dịch NaOH đã dùng là 10,2 ml

Vậy nồng độ của dung dịch NaOH là bao nhiêu ?

Xem chi tiết Lớp 11 Hóa học Chương 1. Sự điện li 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 11 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 11 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 11
  • Tiếng Anh lớp 11 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 11 (Global Success)
  • Vật lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 11 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 11 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 11 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 11 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 11 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Tin học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Công nghệ lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 11 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 11 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 11
  • Tiếng Anh lớp 11 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 11 (Global Success)
  • Vật lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 11 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 11 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 11 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 11 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 11 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Tin học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Công nghệ lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Từ khóa » C3h5(oh)3 Có điện Li Không