CHƯƠNG 2 MỤC TIÊU QUẢN LÝ GIÁO DỤC - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tư liệu khác >
CHƯƠNG 2 MỤC TIÊU QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.81 KB, 114 trang )

2.1. Khái niệm mục tiêu quản lýgiáo dục2.1.1. Một số thuật ngữ liên quan tới mục tiêu QLGD• Mục đích là cái vạch ra làm đích, nhằm đạt cho được; mụcđích được quan niệm là đích, kết quả cuối cùng cần đạtđược trong hoạt động của con người.• Mục tiêu là đích để ngắm vào hoặc đích cần đạt tới; là kếtquả cần đạt được trong mỗi hành động• Chỉ tiêu là mức định ra để đạt tới, thường được biểu hiệnbằng con số; là các mức hoặc giá trị cụ thể cần phải đạttrong hoạt động.69 2.1. Khái niệm mục tiêu quản lý giáo dục2.1.2. Khái niệm mục tiêu quản lý giáo dục• Mục tiêu quản lý giáo dục là trạng thái đượcxác định trong tương lai của đối tượng quảnlý giáo dục hoặc của một số yếu tố cấu thànhnó.• Mục tiêu quản lý giáo dục là cái đích phải đạt tới củaquá trình quản lý. Nó được xem là trạng thái mongmuốn, khả thi và cần thiết tại một thời điểm xác địnhtrong tương lai đối với hệ thống giáo dục, đối với cơ sởgiáo dục hoặc đối với một số thành tố/ bộ phận của hệthống giáo dục.70 2.1.3. Hệ thống mục tiêu quản lý giáo dục• Mục tiêu về người học (số lượng, chất lượng,PCGD)• Mục tiêu về người dạy (số lượng, cơ cấu, chấtlượng)• Mục tiêu về CSVC,TB,TC• Mục tiêu về tổ chức quản lý• Mục tiêu về XHH giáo dục71 2.2. Đặc điểm của mục tiêuquản lý giáo dục:• 2.2.1. Mục tiêu có tính phân cấp và tạo thành mạnglưới mục tiêu;• 2.2.2. Mục tiêu quản lý giáo dục là một hệ gồm nhiềumục tiêu(đa mục tiêu);• 2.2.3. Mục tiêu quản lý giáo dục bao giờ cũng có cảcác mục tiêu định tính và mục tiêu định lượng;• 2.2.4. Ngân sách được xem là một mục tiêu quản lýGD.72 2.3. Cách xác định mục tiêuquản lý giáo dục.2.3.1. Căn cứ để xác định mục tiêu QLGD•Sự phát triển KT-XH của đất nước, của từng vùng lãnhthổ hay của từng địa phương;•Nhu cầu phát triển giáo dục của đất nước, cộng đồng,lãnh thổ hay của địa phương;•Thực trạng của nhà trường hay hệ thống giáo dục;•Điều kiện về nhân lực, vật lực, tài lực và quĩ thời gianđể đảm bảo việc thực hiện các mục tiêu73 2.3.2. Phương pháp xác địnhmục tiêu quản lý giáo dụcPhương pháp tiếp cận ngoại suy : Bản chất của phương phápnày là phân tích, đánh giá tính hiện thực của mục tiêu.• Người quản lý cần xác đinh hệ thống mục tiêu theo 3 tiêu chí:mục tiêu phải thực hiện, mục tiêu cần thực hiện (hay mục tiêuphấn đấu) và mục tiêu nên làm.• 4 bước xác định mục tiêu:– Lựa chọn những trạng thái tất yếu, có tính qui luật và mong đợi,– Lựa chọn những trạng thái có thể có và mong đợi,– Xác định những trạng thái tất yếu hoặc có thể có nhưng không mongđợi,– Xác định những trạng thái mong muốn nhưng không thể có một cáchkhách quan74 2.3.2. Phương pháp xác địnhmục tiêu quản lý giáo dục• Phương pháp tiếp cận tối ưu : Là phươngpháp xác định mục tiêu trên cơ sở tính toánđể chỉ sử dụng ít phương tiện, chi phí nhỏnhất mà đạt hiệu quả lớn nhất. Phươngpháp này thường được sử dụng để xác địnhcác mục tiêu về đầu tư, nâng cấp CSVC…dựa vào các thuật toán kinh tế.75 2.3.2. Phương pháp xác địnhmục tiêu quản lý giáo dục• Phương pháp tiếp cận thích ứng : Bản chất củaphương pháp này là hướng sự vận động tới mụctiêu bằng hạn chế và loại trừ các yếu tố không xácđịnh. Điều này có thể liên quan đến trình độ hiểubiết của người quản lý về tương lai. Tuỳ theo sựhiểu biết của người quản lý mà người ta xác địnhmục tiêu cần đạt tới. Phương pháp này thườngdùng để xác định các mục tiêu có tính chất đónđầu của hệ thống/ cơ sở giáo dục nhằm đáp ứngyêu cầu phát triển KT-XH của đất nước76 2.4. Quản lý theo mục tiêu và khả năngvận dụng trong quản lý giáo dục2.4.1. Quan niệm về quản lý theo mục tiêu:• Quản lý theo mục tiêu là phương pháp quản lýtrong đó nhà quản lý và những thuộc cấpcùng nhau thiết lập mục tiêu rõ ràng và huyđộng mọi biện pháp, mọi cách thức để đạt tới mụctiêu đã xác định.• Những mục tiêu này được các thành viên tự camkết thực hiện và kiểm soát.77 2.4.2. Vận dụng trong quản lý giáo dục• Tiến trình thực hiện quản lý theo mục tiêu.-Xác định các phương pháp triển khai.- Dự thảo mục tiêu cấp cao- Xác định mục tiêu cấp dưới- Xây dựng các kế hoạch thực hiện mục tiêu- Triển khai thực hiện các kế hoạch- Tiến hành kiểm tra và hiệu chỉnh.- Tổng kết và đánh giá.78 2.4.2. Vận dụng trong quản lý giáo dục (tt)Các phương pháp triển khai:• - Phương pháp 1: Triển khai từ cấp cao đến cấp bộ phận.Phương pháp này nhanh về mặt thời gian nhưng lại khôngkhuyến khích các bộ phận tham gia vào hoạch định mụctiêu của hệ thống• - Phương pháp 2: Triển khai từ dưới lên: Phương phápnày khuyến khích được các bộ phận nhưng lại chậm và cókhi kết quả tổng hợp lại không phù hợp với mong muốncủa cấp trên• Trong thực tế áp dụng cần lựa chọn phương pháp triểnkhai phù hợp.79

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Khoa học Quản Lý (QLGD)Khoa học Quản Lý (QLGD)
    • 114
    • 5,063
    • 71
  • de giao luu toan 5 de 10 de giao luu toan 5 de 10
    • 4
    • 340
    • 0
  • KNSNguvan-2010 KNSNguvan-2010
    • 68
    • 106
    • 0
  • toan Nhan Voi so co hai chu so toan Nhan Voi so co hai chu so
    • 18
    • 574
    • 5
  • TichhopTTHCMinhtrongNguvan-MC TichhopTTHCMinhtrongNguvan-MC
    • 62
    • 99
    • 0
  • Giáo án thủ công 3 tuần 9-14 có hình Giáo án thủ công 3 tuần 9-14 có hình
    • 11
    • 1
    • 16
Tải bản đầy đủ (.ppt) (114 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(506.5 KB) - Khoa học Quản Lý (QLGD)-114 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Mục Tiêu Quản Lý Giáo Dục Là Gì