Khái Niệm Quản Lý Giáo Dục Là Gì - Luận án
Có thể bạn quan tâm
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau để trả lời câu hỏi quản lý giáo dục là gì: Theo M.I.Kônđacôp, “quản lý giáo dục là tập hợp những biện pháp khoa học nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của cơ quan trong hệ thống giáo dục, để tiếp tục phát triển, mở rộng hệ thống giáo dục cả về số lượng cũng như chất lượng” [62].
Bài viết khác:
- Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý thuế
- Các nghiên cứu về ý định nghỉ việc của người lao động trong ngành…
- Các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến giá cổ phiếu
- Điều kiện thực hiện phân cấp quản lý đầu tư công của chính quyền…
- Tự chủ tài chính ở các bệnh viện công lập
- Các nghiên cứu về hệ thống chỉ tiêu công bố thông tin bắt buộc, tự…
- Ý nghĩa việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại
- Các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến giá cổ phiếu ngân hàng
- Đầu tư công là gì? Khái niệm đầu tư công
- Thương mại điện tử là gì? Đặc điểm của TMĐT
Theo Okumbe, quản lý giáo dục là một quá trình thu thập và phân bổ nguồn lực để đạt được các mục tiêu giáo dục được xác định trước [106].
Tác giả Trần Kiểm quan niệm quản lý giáo dục được chia thành 2 cấp độ là: Quản lý vĩ mô (quản lý nhà nước về giáo dục) và quản lý vi mô (quản lý nhà trường) trong giáo dục [53]:
– Đối với cấp độ vĩ mô, QLGD “Là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội” .
– Đối với cấp độ vi mô, quản lý giáo dục “Là quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường bao gồm hệ thống những tác động có hướng đích của hiệu trưởng đến các hoạt động giáo dục, đến con người (giáo viên, cán bộ nhân viên và học sinh), đến các nguồn lực (cơ sở vật chất, tài chính, thông tin, v.v…), đến ảnh hưởng ngoài nhà trường một cách hợp quy luật ( quy luật quản lý, quy luật giáo dục, quy luật tâm lý, quy luật kinh tế, quy luật xã hội, v.v…) nhằm đạt mục tiêu giáo dục”.
Trong giai đoạn hiện nay với xu thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa về giáo dục, cần phải đổi mới, nâng cao năng lực QLGD. Do vậy cần phải nâng cao trình độ quản lý, kỹ năng, kỹ xảo, công cụ, kỹ thuật, CNTT&TT vào hệ thống quản lý giáo dục.
Ngoài ra các bạn có thể xem bài viết để trả lời câu hỏi quản lý là gì tại đây
Khái niệm quản lý giáo dục là gì
Bài viết liên quan
Danh mục đề tài luận án tiến sĩ ngành quản lý giáo dụcTừ khóa » Mục Tiêu Quản Lý Giáo Dục Là Gì
-
Quản Lý Giáo Dục Là Gì? Đặc điểm Của Quản Lý Giáo Dục - Luận Văn Việt
-
CHƯƠNG 2 MỤC TIÊU QUẢN LÝ GIÁO DỤC - Tài Liệu Text - 123doc
-
Quản Lý Giáo Dục Là Gì? Đặc điểm, Vai Trò Quản Lý Giáo Dục
-
Quản Lý Giáo Dục Là Gì? Học Quản Lý Giáo Dục Ra Làm Gì?
-
Mục Tiêu Giáo Dục – Wikipedia Tiếng Việt
-
Quản Lý Giáo Dục Là Gì? - Luận Văn 99
-
Quản Lý Giáo Dục Là Gì? Khám Phá Cơ Hội Việc Làm Ngành Giáo Dục
-
Mục Tiêu Và Chương Trình Của Giáo Dục Phổ Thông Mới Nhất
-
Phương Pháp Quản Lý Giáo Dục Là Gì - Hàng Hiệu
-
Mục Tiêu Giáo Dục Tiểu Học Theo Luật Giáo Dục 2020 - Luận Văn 1080
-
Quản Lý Giáo Dục Là Gì
-
Cán Bộ Quản Lý Giáo Dục Là Gì? Vai Trò Và Trách Nhiệm Của Cán Bộ ...
-
Học Quản Lý Giáo Dục Ra Làm Gì? Cơ Hội Việc Làm Ra Sao?
-
Nội Dung Chủ Yếu Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Và đào Tạo ở Nước ...