Chuong 4 HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG BẰNG HÀNH VI - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Thạc sĩ - Cao học >
- Luật >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 82 trang )
HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG BẰNG HÀNH VI4.1 Cách thức thể hiện và nguyên tắc xác lậpHành vi cũng là một trong những phƣơng thức đƣợc con ngƣời sử dụngđể biểu đạt suy nghĩ, tình cảm của mình trong giao tiếp. Hành vi của conngƣời đƣợc điều khiển bởi ý chí và lý trí, do đó phải có tính định hƣớng vàmục đích. Pháp luật dân sự quy định rõ: chỉ những giao dịch dân sự đƣợc xáclập bởi ngƣời có năng lực hành vi dân sự mới có hiệu lực. Năng lực hành vidân sự đƣợc xác định theo độ tuổi. Luật dân sự Việt Nam quy định: ngƣời từ18 tuổi trở lên mới có năng lực hành vi đầy đủ. Năng lực hành vi đƣợc đánhgiá dựa trên cơ sở các tiêu chí: sự phát triển đầy đủ về mặt thể chất, khả năngnhận thức và khả năng gánh vác nghĩa vụ. Bởi vậy, BLDS thừa nhận hành vilà một trong những hình thức giao kết hợp đồng. Hợp đồng là sự thể hiệnthống nhất ý chí của các bên và nó chỉ đƣợc giao kết giữa những ngƣời cónăng lực hành vi. Tuy nhiên, hành vi xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dânsự có nội hàm rộng hơn hành vi đƣợc ghi nhận là một hình thức hợp đồng. Đólà khả năng phát ngôn, khả năng thực hiện bất kỳ hành động nào thực hiệnquyền dân sự cũng nhƣ các nghĩa vụ dân sự. Một cá nhân, bằng lời nói hayđơn giản chỉ là việc cầm bút ký vào một bản hợp đồng cũng đƣợc coi là việcthực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự bằng chính hành vi của mình. Tuy nhiên,hành vi với ý nghĩa là hình thức hợp đồng là những hành động cụ thể có tínhđịnh hƣớng mà nó chứa đựng, biểu thị sự chấp thuận nội dung thoả thuận đãđƣợc đƣa ra sẵn một cách toàn bộ, trọn vẹn.Hợp đồng bằng lời nói đƣợc xác lập bằng miệng, trên cơ sở có sự traođổi và chấp thuận giữa các bên, phân biệt với hợp đồng bằng hành vi. Để hìnhthành nên một hợp đồng, trƣớc hết phải có đề nghị giao kết hợp đồng và chấpnhận đề nghị giao kết hợp đồng. Trong trƣờng hợp này, đề nghị giao kết hợp50đồng đƣợc biểu thị bằng việc đƣa ra toàn bộ nội dung hợp đồng cũng nhƣcách thức biểu thị sự chấp nhận hợp đồng. Chấp nhận đề nghị giao kết chấpnhận toàn bộ nội dung quyền và nghĩa vụ đã đƣợc định trƣớc, đƣợc bên thụtrái thể hiện bằng hành động thực hiện phần nghĩa vụ của mình ngay lập tức.Hợp đồng bằng hành vi đƣợc xác lập mà không có sự có mặt đầy đủ củacác bên tại địa điểm giao kết hợp đồng. Đơn giản bởi ý chí của các bên hoàntoàn có thể đƣợc biểu hiện một cách rõ ràng cụ thể thông qua hành động nhƣđặt máy bán nƣớc ngọt tự động, đặt bốt điện thoại tự động…Tuy nhiên, tại địađiểm giao kết hợp đồng, ít nhất phải có mặt bên nhận đề nghị giao kết thì hợpđồng mới đƣợc giao kết trên cơ sở hành vi chấp nhận giao kết hợp đồng. Theođó, hợp đồng bằng hành vi đƣợc xác lập theo những nguyên tắc nhất định nhƣsau:Thứ nhất, nói hợp đồng bằng hành vi tức là muốn nói tới phƣơng thứcghi nhận nội dung thoả thuận đƣợc thực hiện thông qua các hành vi: đề nghịgiao kết hợp đồng và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng. Hành vi của cácbên phải đảm bảo đƣợc thể hiện ở dạng thức hành động.Thứ hai, bất kể hợp đồng thuộc loại gì (hợp đồng mua bán, hợp đồngdịch vụ…), đề nghị giao kết hợp đồng phải chứa đựng toàn bộ nội dung giaokết kèm theo việc chỉ rõ phƣơng thức thể hiện sự chấp thuận giao kết cho bênkia (mô tả việc thực hiện hành vi chấp thuận giao kết hợp đồng). Chấp nhậnđề nghị giao kết hợp đồng đồng nghĩa với việc chấp nhận toàn bộ, không điềukiện nội dung hợp đồng.Thứ ba, trong mối quan hệ hợp đồng, bên đề nghị luôn đƣợc xác địnhmột cách cụ thể còn bên chấp nhận không đƣợc định rõ danh tính trƣớc tronghợp đồng mà là bất kỳ chủ thể nào chấp nhận đề nghị giao kết, không bị giớihạn về số lƣợng. Nhiều hợp đồng đƣợc giao kết với nhiều chủ thể khác nhau.Hợp đồng bằng hành vi đƣợc sử dụng rộng rãi đối với những giao dịch51cơ bản và phục vụ trực tiếp cho mục đích sinh hoạt của con ngƣời. Bởi vậy,cần thiết phải ghi nhận hình thức hợp đồng bằng hành vi cũng nhƣ những quyđịnh có liên quan. Và cũng giống nhƣ các hình thức hợp đồng khác, hợp đồngbằng hành vi cũng có những cách thức xác lập có tính quy luật, đặc thù riênghay còn gọi là nguyên tắc xác lập riêng của nó. Hình thức hợp đồng bằnghành vi không thể tồn tại trong một khoảng thời gian dài, bởi vậy, ngay sauthời điểm hợp đồng đƣợc thực hiện xong, ngƣời ta khó có thể nhận thức mộtcách chính xác về nó. Vì vậy, cần thiết phải tìm hiểu và nắm bắt đƣợc nguyêntắc xác lập nó, từ đó, có đƣợc cơ sở cho việc giải quyết những tranh chấp xảyra.Một trong những nguyên tắc xác lập có tính đặc trƣng của hình thức hợpđồng bằng hành vi chính là đề nghị giao kết đã chứa đựng toàn bộ nội dunghợp đồng. Chấp nhận đề nghị là chấp nhận toàn bộ, trọn vẹn. Điểm này cóphần tƣơng tự nhƣ hợp đồng mẫu. Tuy nhiên, cần có sự phân biệt chính xác.Hợp đồng mẫu là dạng hợp đồng, trong đó, toàn bộ nội dung hợp đồng đãđƣợc một bên chuẩn bị sẵn, đƣợc đƣa ra với nhiều chủ thể khác nhau. Chấpnhận đề nghị cũng đồng nghĩa với việc phải chấp nhận toàn bộ và trọn vẹn đềnghị. Nói đến hợp đồng mẫu là muốn nói đến các hợp đồng đƣợc lập bằngvăn bản, ví dụ nhƣ hợp đồng bảo hiểm (các điều khoản hợp đồng đƣợc xáclập nhƣ nhau đối với mọi đối tƣợng mua bảo hiểm và hợp đồng đƣợc giao kếtvới đầy đủ chữ ký của các bên). Điểm khác biệt của hợp đồng mẫu là ý chícủa các bên phải đƣợc thể hiện trực tiếp dƣới dạng chữ ký. Bởi vậy, hợp đồngmẫu có nghĩa là muốn nói về công thức xác lập hợp đồng, còn hình thức hợpđồng bằng hành vi là phƣơng tiện ghi nhận nội dung thoả thuận hợp đồng.4.2 Các trường hợp giao kết hợp đồng bằng hành viMặc dù hành vi là một trong những phƣơng thức biểu thị ý chí của conngƣời từ thời kỳ sơ khai của lịch sử nhƣng sự ghi nhận hình thức hợp đồng52bằng hành vi chỉ xuất hiện khi xã hội đã phát triển tới một trình độ nhất định.Việc sử dụng các máy bán hàng tự động làm tăng thêm khả năng kinh doanhcũng nhƣ đáp ứng nhu cầu đƣợc cung cấp dịch vụ của con ngƣời trong một xãhội phát triển. Tuy nhiên, hình thức hợp đồng này cũng chỉ đƣợc sử dụngtrong một số trƣờng hợp nhất định mà không thích hợp đối với đa số các giaodịch phức tạp. Hợp đồng bằng hành vi thƣờng đƣợc lựa chọn trong nhữngtrƣờng hợp sau:Thứ nhất, hợp đồng có nội dung đơn giản, không phức tạp: đặc trƣngcủa hợp đồng bằng lời nói là các bên không thể có sự trao đổi và mặc cả.Toàn bộ nội dung hợp đồng đã đƣợc lập sẵn. Trong những trƣờng hợp này,hợp đồng có tính chất khuôn mẫu đối với mọi chủ thể. Những hợp đồng cónội dung phức tạp thƣờng buộc các bên phải cân nhắc từng chi tiết nội dungrồi mới đi đến đƣợc thoả thuận. Hình thức hành vi sẽ không phải là lựa chọncho những hợp đồng này. Tính đơn giản của hợp đồng bằng hành vi đƣợc thểhiện rõ ràng ở đối tƣợng hợp đồng, nghĩa vụ và phƣơng thức thanh toán...Thứ hai, hợp đồng đƣợc thực hiện ngay tại thời điểm giao kết: thời gianthực hiện hợp đồng cũng có ý nghĩa trong việc các bên lựa chọn hình thứchợp đồng. Việc các bên lựa chọn hình thức hợp đồng liên quan trực tiếp đếnkhả năng đảm bảo thực hiện đầy đủ và chính xác quyền và nghĩa vụ của mỗibên theo đúng thoả thuận. Bởi vậy, hợp đồng bằng hành vi chỉ đƣợc lựa chọnđối với những hợp đồng đƣợc thực hiện ngay tại thời điểm giao kết, toàn bộquyền và nghĩa vụ cũng đƣợc các bên đảm bảo hoàn tất xong. Ví dụ: khi bỏtiền vào máy điện thoại tự động, ngƣời ta có thể thực hiện cuộc gọi ngay lậptức.Thứ ba, nghĩa vụ trong hợp đồng đƣợc xác định nhƣ nhau đối với mọichủ thể chấp nhận giao kết hợp đồng (từ nghĩa vụ thanh toán, khoản tiềnthanh toán, phƣơng thức thực hiện nghĩa vụ). Điều này giúp cho bên trái chủ53kiểm soát đƣợc quyền lợi trực tiếp từ hợp đồng đƣợc giao kết cũng nhƣ việcthực hiện nghĩa vụ của bên thụ trái.4.3 Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng bằng hành viCho đến nay, luật dân sự Việt Nam mới dừng lại ở việc thừa nhận hợpđồng đƣợc lập bằng hành vi là một hình thức hợp đồng mà chƣa có nhữngquy định cụ thể hơn về loại hình thức này. Điều này là một điểm khiếmkhuyết khi xây dựng một đạo luật có tính điều chỉnh chung nhƣ BLDS. Trongthực tế, những hợp đồng đƣợc lập bằng hình thức này đang ngày càng trở nênphổ biến. Về nguyên tắc, BLDS quy định rõ tại điều 405: “Hợp đồng đượcgiao kết hợp pháp có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết”. Nhƣng điều 404BLDS quy định về thời điểm giao kết hợp đồng dân sự lại bỏ qua việc xácđịnh thời điểm giao kết hợp đồng bằng hành vi. Tuy nhiên, thời điểm giao kếthợp đồng bằng hành vi cũng đƣợc xác định theo nguyên tắc chung đƣợc ghinhận tại khoản 1 điều 404 BLDS: “Hợp đồng dân sự được giao kết vào thờiđiểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết.”Tại địa điểm giao kết hợp đồng, không thể có sự thỏa thuận trực tiếp giữa cácbên bởi toàn bộ nội dung hợp đồng đã đƣợc công bố trƣớc. Hành vi công bố toàn bộnội dung hợp đồng chính là hành vi đề nghị giao kết hợp đồng. Hợp đồng chỉ đƣợcgiao kết khi bên nhận đề nghị chấp nhận toàn bộ nội dung đó bằng cách: thực hiệnhành vi thể hiện lời chấp nhận. Và bắt buộc, hành vi đó phải đƣợc thực hiện dƣớihình thức hành động cụ thể. Đặc biệt lƣu ý, đối với hợp đồng bằng hành vi, bên đƣara đề nghị bao giờ cũng nêu rõ cách thức thể hiện sự chấp nhận giao kết hợp đồng.Nếu hành động của bên nhận đề nghị không đƣợc thực hiện theo đúng cách thức đãhƣớng dẫn thì hợp đồng không thể đƣợc giao kết, không đƣợc xem là bên đề nghị đãnhận đƣợc trả lời chấp nhận giao kết. Quá trình thoả thuận và đi đến giao kết hợpđồng bằng hành vi thƣờng diễn ra hết sức nhanh chóng. Căn cứ vào đặc điểm củahình thức giao kết hợp đồng, thời điểm giao kết hợp đồng đƣợc xác định tại thời điểm54bên nhận được đề nghị thực hiện hành vi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.Hành vi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng đồng thời cũng là hành vi thực hiện nộidung của hợp đồng (hành vi bỏ tiền vào máy tự động để mua nƣớc ngọt, hành vi bỏtiền mua vé tại trạm soát vé tự động). Bởi vậy, việc xác định thời điểm xác lập giaokết hợp đồng bằng hành vi nhƣ vậy phù hợp với quy định tại Điều 404 khoản 1BLDS.CHƢƠNG 5THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LIÊN QUAN ĐẾN HÌNH THỨCHỢP ĐỒNG VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ5.1 Thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Toà án liên quan đến hình thứchợp đồngBLDS ra đời năm 1995 đánh dấu bƣớc phát triển và hoàn thiện hệ thốngpháp luật nói chung cũng nhƣ góp phần tăng cƣờng hiệu quả của hoạt độngquản lý xã hội bằng pháp luật, đặc biệt trong lĩnh vực dân sự. Những bức xúccủa giao lƣu dân sự đã đƣợc giải quyết một cách căn bản. BLDS chính là căncứ pháp lý để Toà án tiến hành việc thụ lý và giải quyết những tranh chấp dânsự, trực tiếp góp phần vào việc củng cố nền kinh tế, trật tự xã hội, khuyếnkhích những giao dịch dân sự lành mạnh, phòng ngừa những giao dịch bấthợp pháp, bảo vệ quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nƣớc,lợi ích công cộng, sự bình đẳng và an toàn pháp lý cho các chủ thể. Song sựphát triển không ngừng của những quan hệ xã hội đi kèm với các điều kiệnkinh tế – xã hội đã đặt ra rất nhiều khó khăn, thử thách. Các quy định củaBLDS chƣa có khả năng theo kịp cũng nhƣ dự đoán trƣớc sự phát triển củađời sống dân sự. Bởi vậy, khi giải quyết tranh chấp dân sự, Toà án rất khókhăn và lúng túng bởi nhiều quy định còn chƣa đầy đủ hoặc rõ ràng dẫn đếncách vận dụng khác nhau giữa các cấp Toà án. Do đó, không bảo đảm đƣợcnguyên tắc áp dụng thống nhất pháp luật trong cả nƣớc, ảnh hƣởng đến việc55bảo vệ lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao dịch dân sự. Những tranhchấp hợp đồng vô hiệu liên quan đến hình thức hợp đồng là một trong nhữngnội dung bức xúc đang cần giải quyết về mặt lý luận cũng nhƣ luật thực định.BLDS năm 2005 đã có sửa đổi về các quy định hình thức hợp đồng (điều 401khoản 2, điều 404 khoản 1 và khoản 3…). Tuy nhiên, nhìn chung lại thìnhững quy định liên quan đến hình thức hợp đồng chƣa có đƣợc sự sửa đổihợp lý. Những vấn đề tồn tại chƣa đƣợc giải quyết thấu đáo nhƣ xác định thờiđiểm có hiệu lực của hợp đồng, yêu cầu hình thức đối với một số hợp đồng,vấn đề công chứng, chứng thực hay đăng ký hợp đồng. Chừng nào những tồntại trên chƣa đƣợc giải quyết thì chừng đó, vẫn chƣa có đƣợc cơ sở pháp lý đểgiải quyết tranh chấp liên quan đến hình thức hợp đồng.Nguyên tắc pháp luật của bất kỳ quốc gia nào cũng quy định rõ: chỉ cónhững giao dịch hợp pháp mới làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của các chủ thểtham gia giao dịch. Mọi thoả thuận, cam kết hợp pháp có hiệu lực bắt buộcđối với các bên và đƣợc pháp luật bảo hộ. Sự vi phạm các quy định pháp luậthoặc không tuân thủ chúng không những khiến cho lợi ích ngay tình của cácchủ thể không đƣợc bảo vệ mà họ còn phải gánh chịu những hậu quả pháp lýbất lợi. Đáng tiếc là cho đến nay, việc tổng hợp và thống kê các vụ án tranhchấp hợp đồng dân sự chỉ căn cứ vào loại giao dịch mà chƣa có thống kê theotiêu chí tranh chấp về nội dung hay hình thức hợp đồng. Tuy nhiên, thực tếgiải quyết tranh chấp tại Toà án cho thấy, những tranh chấp có liên quan đếnhình thức lời nói hay hành vi chỉ rất khiêm tốn, đặc biệt là hình thức hành vi.Lý do đầu tiên đƣợc giải thích là bởi các hợp đồng đƣợc giao kết bằng lời nóihay hành vi rất khó chứng minh trƣớc Toà. Mục đích trƣớc tiên của các bênkhi lập hợp đồng bằng miệng là bởi khả năng thể hiện ý chí rõ ràng và cụ thểcho đối tác bằng cách thức đơn giản và nhanh chóng nhất. Mặt khác, các bêncũng chỉ lựa chọn hình thức này trong những giao dịch có tính chất đơn giản,56
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Hình thức của hợp đồng - một số vấn đề và những kiến nghị, phương hướng hoàn thiện
- 82
- 1,490
- 4
- Đoạn thẳng
- 13
- 131
- 0
- Độ dài đoạn thẳng
- 12
- 757
- 2
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- 15
- 1
- 15
- Hỗn số. Số thập phân . Phần trăm
- 32
- 1
- 6
- KIEM TRA HK I HÓA9
- 4
- 220
- 0
- So sánh phân số
- 9
- 346
- 0
- Phonetics lop 9
- 101
- 617
- 0
- KT HK I HOA 9
- 5
- 427
- 0
- Thứ tự trong Z
- 26
- 332
- 1
- Tia phân giác của góc
- 19
- 539
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.27 MB) - Hình thức của hợp đồng - một số vấn đề và những kiến nghị, phương hướng hoàn thiện-82 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Hợp đồng Bằng Hành Vi Cụ Thể
-
Hình Thức Của Hợp đồng Dân Sự Theo Quy định Pháp Luật Hiện Nhành
-
Các Hình Thức Của Hợp đồng Dân Sự - ILAW
-
Ví Dụ Về Hợp đồng Dân Sự - Luật Hoàng Phi
-
Hình Thức Của Hợp đồng Dân Sự Quy định Pháp Lý Và Thực Tiễn
-
Hợp đồng Mua Bán Hàng Hóa Có Thể Giao Kết Bằng Hành Vi Không?
-
Nội Dung Và Phân Loại Hình Thức Của Hợp đồng Dân Sự Mới Nhất
-
Pháp Luật Về Hợp đồng: Những Vấn đề Quan Trọng đối Với Doanh ...
-
Các Hình Thức Của Hợp đồng Dân Sự Theo Bộ Luật Dân Sự 2015
-
Chế định Hợp đồng Trong Pháp Luật Dân Sự - Tạp Chí Tòa án
-
Hợp đồng Vô Hiệu Do Không Tuân Thủ Quy định Về Hình Thức
-
[DOC] "Hành Vi Pháp Lý đơn Phương Là Giao Dịch Dân Sự Thể Hiện ý Chí Của ...
-
Pháp Luật Quy định Bao Nhiêu Hình Thức Hợp đồng?
-
Lưu ý Khi đàm Phán Soạn Thảo Hợp đồng - Tư Vấn Pháp Luật
-
Phổ Biến Pháp Luật Kinh Doanh