CHƯƠNG 4 : RỦI RO TRONG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kỹ Năng Mềm >
- Kỹ năng tư duy >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 80 trang )
1. thiết lập phạm vi rủi roĐiều đầu tiên và quan trọng nhất là xác định các lĩnh vực rủi ro. Rủi ro có1.thể phát sinh do sự kết hợp cụ thể của thị trường, sản phẩm hoặc dịch vụ, sản xuấthoặc quá trình phân phối cũng như các yếu tố bên ngoài khác.2.Điều tiếp theo là xác định và xác định một lịch trình hoạt động đánh giá.3.Dựa vào đó nó trở nên cần thiết để tổ chức các tài, và cũng xác định nhiệmvụ và trách nhiệm.2. Xác định rủi roTrong giai đoạn tiếp theo của quá trình Xác định rủi ro, điều quan trọng làxác định những rủi ro tiềm năng và sau đó cung cấp mô tả chi tiết của họ. Do đó tấtcả các nguồn có thể gây rủi ro như, vị trí của các bên liên quan, thay đổi thị trường,lỗi sản xuất hoặc tai nạn lao động phải được phân tích kỹ lưỡng. Quá trình xác địnhrủi ro tiềm năng phải bao gồm:1.Mục tiêu mà tổ chức đã thiết lập.2.Kịch bản mà tổ chức có thể phải đối mặt trong việc thực hiện hoạt động kinhdoanh.Thủ tục mà tổ chức có chính cho mục đích hoạt động quản lý của mình và.3.Xác định rủi ro hiệu quả cuối cùng đòi hỏi sự hỗ trợ của các xác nhận hợplý, trong đó nêu nếu phân tích về nguy cơ đã được xác hay không. Những xác nhậncó thể được:1.Xác nhận nói rằng sự kiện đã xảy ra (Xác nhận trực tiếp)2.Xác nhận nói rằng sự kiện đã xảy ra trong một tình huống tương tự. (Xácnhận gián tiếp)6363Chứng nhận nêu rõ nguyên nhân - mối quan hệ hiệu quả nhấn mạnh vào khả3.năng của sự kiện. (Tính chất suy diễn)Bằng cách này, một “hồ sơ rủi ro” được nêu ra đó là cụ thể cho từng tổ chức.3. Đánh giá rủi roKhi những rủi ro đã được xác định, nó phải được đánh giá dựa trên cácthông số sau đây:1.Xác suất sự kiện tiêu cực sẽ xảy ra;2.Nghiêm trọng của hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của các sự kiện chính.4. Kiểm soát rủi roTrong giai đoạn này của quá trình quản lý rủi ro trong quá trình ra quyếtđịnh trở nên đặc biệt quan trọng. Nó bao gồm một hoặc nhiều trong các điều kiệnsau đây:•Chuyển giao rủi ro•Loại trừ các nguy cơ•Giảm nguy cơ•Chấp nhận các rủi ro hoặc số rủi ro5. Liên lạcTruyền thông về rủi ro là một bước quan trọng trong quá trình quản lý rủi ro.Trong bước này, những điều sau đây phải được ghi đúng chi tiết trong Báo cáoQuản lý rủi ro:•Hồ sơ cá nhân•Các ma trận6464•Việc xử lý rủi ro•Việc lập kế hoạch kiểm soátNhững điều trên đây phải được trình bày cho tất cả những người đang thamgia vào bất kỳ hình thức. Nếu khóa học yêu cầu mục tiêu đào tạo nên được pháttriển, làm báo cáo Quản lý rủi ro là một công cụ quản lý hiệu quả. Báo cáo Quản lýrủi ro quy định các tài liệu tham khảo cho toàn bộ quá trình quản lý rủi ro.6. Kế hoạchCác bước lập kế hoạch xác định các phương pháp kiểm soát rủi ro, đó là:•Sự giải thích, gửi hoặc lưu trữ các dữ liệu đầu vào cho quá trình kiểm soát;•Mức độ thích hợp và nội địa hóa cho các quyết định và hành động của thủtục và / hoặc thực hành phẫu;•Công cụ kiểm soát•Sự giải thích, gửi hoặc lưu trữ các dữ liệu đầu ra từ các quá trình kiểm soát.Các hoạt động lập kế hoạch được diễn tả trong Kế hoạch quản lý rủi ro. Nhưcác bước lập kế hoạch chủ yếu hướng vào việc phối hợp tất cả các hoạt động vàgiao tiếp của họ đó là khuyến cáo rằng vị trí của quản lý rủi ro được tạo ra.7. Kiểm tra và Giám sátMột kế hoạch thời gian là không đủ trong quá trình quản lý rủi ro. Điều quantrọng là Kiểm tra và giám sát được thực hiện thời gian và một lần nữa. Việc kiểmtra, giám sát kết quả phải được luôn luôn ghi, đánh giá và ghi nhận.65658. Đánh giá quá trìnhQuy trình quản lý rủi ro không phải là một thời gian nhưng một quá trìnhnăng động. Và đó là lý do tại sao nó phải được xem xét một cách đầy đủ thườngxuyên. Nó phải được dựa trên những kinh nghiệm thu thập được một cách trực tiếp(w.r.t tổ chức) hoặc gián tiếp (ngoài tổ chức. Mục đích của hoạt động này cầnđược:•Đánh giá diễn biến có thể là liên quan đến bất kỳ giai đoạn của quá trình•Đánh giá hiệu quả và hiệu quả của kế hoạch quản lý rủi ro thông qua•Đánh giá việc kiểm tra và giám sát kết quả.Nếu điều chỉnh,, một Báo cáo Quản lý rủi ro phải được tạo ra mà được cậpnhật liên quan đến những thay đổi đã được thực hiện.2. Biện pháp kiểm soát rủi roCó bốn cách thường được các doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát nội bộ sửdụng để ứng xử với rủi ro. Cụ thể là:Thứ nhất, né tránh rủi ro (avoid):Trong các rủi ro pháp lý mà doanh nghiệp dễ dàng kiểm soát, rủi ro vềkhông tuân thủ pháp luật trong lĩnh vực mình hoạt động kinh doanh là dễ dàngnhất. Một doanh nghiệp từ khi thành lập đến khi kết thúc hoạt động, pháp luật yêucầu doanh nghiệp phải tuân thủ môi trường pháp lý (legal environment) mà nhữngnhà làm luật đã dành cho họ. Ví dụ như trong tổ chức, quản lý và điều hành, doanhnghiệp phải tuân thủ pháp luật về doanh nghiệp; trong thuê mướn người lao động,doanh nghiệp phải tuân thủ pháp luật về lao động; đối với nghĩa vụ về thuế, doanhnghiệp phải tuân thủ pháp luật về thuế; đối với các giao dịch, hợp đồng, doanhnghiệp phải tuân thủ pháp luật về hợp đồng; trong sử dụng tài nguyên doanh6666nghiệp phải tuân thủ pháp luật về đất đai, khoáng sản, điện lực, dầu khí, viễnthông, v.v…Trong những văn bản luật pháp luật nêu trên, nhà làm luật đưa ra các quyđịnh về những điều được làm, những điều không được làm hoặc cấm làm; nhữngđiều được làm đi cùng với các điều kiện, quyền lựa chọn, v.v… Để kiểm soát rủi ropháp lý về việc tuân thủ pháp luật, doanh nghiệp cần tránh thực hiện những việcluật cấm; đối với trường hợp luật cho phép được làm với điều kiện, doanh nghiệpcần đánh giá doanh nghiệp mình đã đáp ứng đúng và đầy đủ các điều kiện trướckhi làm, nếu không đáp ứng được điều kiện luật quy định thì không nên làm.Tương tự như tuân thủ pháp luật, khi tham gia luật chơi riêng giữa mình vàngười khác, doanh nghiệp cũng phải tôn trọng những quy định đã được các bênthỏa thuận. Tránh thực hiện những điều mà các bên thỏa thuận không được làm.Không đơn phương thực hiện các hành động mà có nguy cơ xảy ra các tranh chấpbất lợi cho mình (potential legal risks).Khi thực hiện cách ứng xử đối với pháp luật và đối với luật chơi riêng theođúng tinh thần “cấm thì không làm”, “không đủ điều kiện không làm” và “khôngđơn phương thực hiện những việc không phù hợp” thì doanh nghiệp đã chọn cáchứng xử né tránh đối với rủi ro pháp lý.Thứ hai, giảm thiểu rủi ro (mitigate/reduce risks)Các văn bản luật tuy nhiều nhưng không phải lúc nào cũng điều chỉnh chitiết cho từng vụ việc. Nếu doanh nghiệp mạo hiểm thực hiện các giao dịch theoquan điểm và cách thức nhìn nhận của mình thì doanh nghiệp sẽ có nguy cơ phảigánh chịu rủi ro pháp lý đối với các giao dịch này.Để giảm thiểu rủi ro, cách phổ biến và thông thường vẫn được các chuyêngia pháp lý tư vấn cho khách hàng là gửi văn bản đề nghị cơ quan quản lý nhànước hướng dẫn cho vụ việc của mình. Sau khi có được hướng dẫn chính thức6767bằng văn bản, doanh nghiệp có thể thực hiện giao dịch hoặc ý tưởng kinh doanhcủa mình.Doanh nghiệp lựa chọn cách ứng xử nêu trên vì pháp luật được ban hành vàgiám sát thực thi bởi các cơ quan nhà nước. Vì vậy, dù ý kiến của các cơ quan nhànước có thể không đồng nhất nhưng chí ít trong quan hệ với cơ quan nhà nước vàđối tác, doanh nghiệp cũng đã thể hiện được sự khách quan trong cách ứng xử củamình. Điều này sẽ góp phần giảm thiểu rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp.Thứ ba, chuyển giao rủi ro (transfer risks)Các doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì khả năng kiểm soát rủi ro pháp lýcàng khó bởi vì những doanh nghiệp này thường có nhiều ngành nghề kinh doanh,sử dụng nhiều lao động, được tổ chức thành nhiều phòng ban, bộ phận ở nhiều cấpđộ. Vì vậy Giám đốc điều hành (CEO) không thể kiểm soát hết mọi hoạt động củadoanh nghiệp kể cả trường hợp đã thực hiện hoạt động phân quyền.Các doanh nghiệp lớn thường lựa chọn sử dụng dịch vụ pháp lý từ các côngty luật chuyên nghiệp vì các công ty này có đội ngũ luật sư với chuyên môn sâu vàgiàu kinh nghiệm đáp ứng được khối lượng công việc lớn trong một thời gianngắn… Một nguyên nhân khác cũng phải kể đến là các doanh nghiệp lớn thườngchọn dịch vụ pháp lý bên ngoài vì doanh nghiệp muốn chuyển giao rủi ro pháp lýcho đơn vị cung cấp dịch vụ pháp lý. Việc chuyển giao rủi ro pháp lý này đượcthực hiện phổ biến nhất đối với các tập đoàn, tổng công ty nhà nước và các tậpđoàn, công ty đa quốc gia.Đối với các tập đoàn, tổng công ty nhà nước với tôn chỉ hoạt động là bảođảm không thất thoát nguồn vốn nhà nước đặt ra cho người đại diện chủ sở hữuvốn nhà nước một nghĩa vụ quan trọng. Việc không làm tròn nghĩa vụ này có thểkhiến người đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước bị mất chức, tiêu tan sinh mệnhchính trị và thậm chí là chịu trách nhiệm hình sự về sai phạm của mình. Do vậy,6868giải pháp mà các doanh nghiệp thuộc loại hình này thường sử dụng là chuyển giaorủi ro pháp lý cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ pháp lý như đã nêu trên.Đối với các tập đoàn, công ty đa quốc gia, bộ máy quản lý điều hành tại cácdoanh nghiệp này thường là các cá nhân đến từ các nước khác nhau được chủ sởhữu thuê làm việc. Họ phải chịu trách nhiệm cá nhân về năng lực quản lý củamình. Đứng trước các rủi ro pháp lý tại một quốc gia sở tại, những người quản lýnày thường lựa chọn giải pháp chuyển giao rủi ro sang cho các doanh nghiệp cungcấp dịch vụ pháp lý.Việc chuyển giao rủi ro pháp lý sang tổ chức, cá nhân khác thường là giảipháp có hiệu quả cao đối với các quốc gia có ngành dịch vụ pháp lý phát triểnthành các tập đoàn luật đa quốc gia hoặc các công ty luật lớn. Các công ty luật đaquốc gia, các công ty luật lớn thường có tài sản lớn và họ thường xuyên đóng bảohiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho các luật sư của mình để trong trường hợp nếudịch vụ pháp lý cung cấp gặp rủi ro, các công ty bảo hiểm sẽ là đơn vị chịu tráchnhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng.Thứ tư, chấp nhận rủi ro (accept risks)Không phải trong mọi trường hợp doanh nghiệp đều có thể lựa chọn mộttrong ba cách ứng xử như trên do yêu cầu đạt mục tiêu kinh doanh và/hoặc vì chiphí và/hoặc vì không có lựa chọn nào là hoàn hảo để áp dụng cho mọi trường hợp.Để đảm bảo nhiệm vụ được chủ sở hữu doanh nghiệp giao, người quản lý doanhnghiệp đôi khi cũng phải quyết định chấp nhận rủi ro để kinh doanh. Cách ứng xửnày người ta gọi là chấp nhận rủi ro. Việc chấp nhận rủi ro được dựa trên hai yếutố để đánh giá rủi ro, tần suất xảy ra rủi ro (P-probably) và tác động (I-impact).Hàm số I x P= mức độ rủi ro. Doanh nghiệp sẽ dựa trên ngưỡng chấp nhận rủi ro(threshold) của mình để quyết định chấp nhận hay không chấp nhận rủi ro. Nếutích số I x P > threshold, doanh nghiệp sẽ từ bỏ thực hiện và nếu I x P < threshold,doanh nghiệp sẽ quyết định chấp nhận rủi ro để thực hiện.6969Đối với cách ứng xử chấp nhận rủi ro, người ta cũng phân ra thành haitrường hợp: chấp nhận rủi ro chủ động (active) và chấp nhận rủi ro thụ động(passive). Chấp nhận rủi ro chủ động nghĩa là doanh nghiệp chủ động thực hiện cácbước đánh giá rủi ro, đo lường mức độ rủi ro, phương án xử lý sự cố trước khihành động. Chấp nhận rủi ro thụ động nghĩa là doanh nghiệp chỉ nhận biết được rủiro nhưng không đánh giá mức độ, không xây dựng phương án xử lý sự cố khi rủiro xảy ra.Các cộng cụ kiểm soát rủi ro pháp lý1.Thực hiện mục tiêu kiểm soát, bước đầu tiên doanh nghiệp cần nắm bắtđược các sự kiện pháp lý đã, đang và sẽ diễn ra tại doanh nghiệp mình; bước thứhai là xác định các nguyên nhân dẫn đến rủi ro pháp lý có thể xảy ra đối với các sựkiện đó; bước thứ ba là sử dụng các công cụ kiểm soát để triệt tiêu các nguyênnhân, mầm mồm của rủi ro pháp lý. Một nguyên tắc quan trọng thường được nhắcđến khi kiểm soát rủi ro cần phải ghi nhớ là “bệnh nào thuốc đó” hay “rủi ro nàothì sử dụng công cụ tương ứng”. Theo đề xuất của COSO, doanh nghiệp có thể ápdụng 24 công cụ để kiểm soát rủi ro nói chung.Để bạn đọc dễ dàng tiếp cận các công cụ được sử dụng để kiểm soát rủi ropháp lý, bài viết này trình bày theo phương pháp nghiên cứu vụ việc (case study).Doanh nghiệp A dự kiến thực hiện giao dịch M&A với doanh nghiệp B, trong đó Alà bên mua, B là bên bị mua lại, Ban lãnh đạo của A đặt ra các mục tiêu cho giaodịch là: giao dịch này tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật Việt Nam và các quyđịnh nội bộ của các bên; các thông tin, tài liệu của giao dịch được các bên bảo vệvà bảo mật tuyệt đối; tài liệu giao dịch được soạn thảo rõ ràng và bảo vệ đượcquyền lợi của A. Bên cạnh đó, A cũng đã dự liệu các rủi ro pháp lý có thể gặp phảilàm ảnh hưởng đến các mục tiêu trên. Một chuyên gia về kiểm soát nội bộ đã phântích và tư vấn cho A kiểm soát rủi ro như sau:7070Thứ nhất, đối với các rủi ro về không tuân thủ quy định pháp luật và các quyđịnh nội bộ của các bên, để kiểm soát rủi ro này, A cần xây dựng bảng các quyđịnh pháp luật cần tuân thủ theo từng giai đoạn của giao dịch (compliancechecklists). A cần lập nhóm công tác cho giao dịch này, để đảm bảo các cá nhân cóchuyên môn về pháp luật, tài chính và nhân sự cùng nhau thực hiện giao dịch(segregate), việc chia tách nhiệm vụ không những giúp A có được một nhómchuyên nghiệp mà còn giúp giao dịch này tránh được lạm quyền và gian lận. Đốivới một giao dịch M&A, có nhiều cấp tài liệu khác nhau cần được đại diện ký kết,nhằm tránh rủi ro về thực hiện hành vi pháp lý không có ủy quyền, A cần phải xâydựng hệ thống phân quyền (authorization). Để đảm bảo tài liệu được bảo quản vàbảo mật an toàn toàn, A cần triển khai một số công cụ khác như: công cụ quyềntruy cập (access); công cụ lưu trữ ( retain); công cụ sao chép (copy); công cụ cáchly bao bọc (containment); công cụ ngụy trang, che giấu (void); công cụ mặc định(default); công cụ dán nhã (tag).Thứ hai, đối với các rủi ro trong quá trình hoàn tất hồ sơ giao dịch, doanhnghiệp A cần triển khai các công cụ: sử dụng công cụ giới hạn, định mức (limit) đểkiểm tra quyền quyết định giao dịch theo giá trị tải sản của bên A và bên B; sửdụng công cụ quy trình thủ tục (procedure) để kiểm tra các bước thực hiện cáchành vi pháp lý trong giao dịch đã tuân thủ chưa; sử dụng công cụ tiêu chuẩn(standard) để kiểm soát rủi ro đối với các điều khoản mẫu; sử dụng công cụ ghichép kế toán (accounting) để kiểm soát rủi ro về sai sót trong các số liệu trong giaodịch; sử dụng công cụ xác nhận (confirm) để kiểm soát các rủi ro liên quan đếnđiều kiện tiên quyết của giao dịch; sử dụng công cụ nhận diện (identify) để kiểmsoát các rủi ro về sử dụng chữ ký, con dấu trong giao dịch. Ngoài ra, bên A có thểtriển khai các công cụ khác như: công cụ giám sát (observe); công cụ kiểm tra mẫu(sample); công cụ rà soát (scan); công cụ cảnh bảo (prompt).7171Thứ 3, đối với các rủi ro trong quá trình thực hiện các điều khoản giao dịch,doanh nghiệp A cần triển khai: sử dụng công cụ kịch bản (stimulate) để kiểm soátcác rủi ro trong việc Bên B không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, hoặc trong trường vìlý do khách quan Bên B không thực hiện được nghĩa vụ của mình; sử dụng công cụphản hồi (feedback) để kiểm soát rủi ro không được phản hồi kịp thời các thay đổihoặc các sự kiến phát sinh nằm ngoài dự liệu của các bên; sử dụng công cụ thẩmtra ( verify) để kiểm soát các rủi ro về đánh giá sai, đánh giá không đầy đủ về vụviệc.Để phát huy hiệu quả các công cụ kiểm soát nêu trên, các nhà quản lýthường áp dụng cách thức quản lý doanh nghiệp mình theo hai hệ thống tồn tạisong song. Hệ thống thứ nhất là hệ thống các quy chế, quy trình, quy định nhằmthực hiện các mục tiêu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và hệ thống thứ hailà hệ thống kiểm soát nội bộ- với mục tiêu kiểm soát rủi ro và giám sát việc thựchiện hệ thống thứ nhất.Thay lời kết, khi doanh nghiệp nhận thức đầy đủ về rủi ro pháp lý, có cáchứng xử phù hợp và vận dụng tốt các công cụ kiểm soát rủi ro, một điều tác giả tinchắc rằng doanh nghiệp sẽ kiểm soát được rủi ro pháp lý ngay “ từ trong trứngnước”.3.CÁ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆUCỦA SSILà công ty hoạt động trong ngành tài chính - chứng khoán, SSI(CÔNG TYCỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN) hiểu rõ thương hiệu không chỉ đơnthuần là dấu hiệu để nhận biết và định vị sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp đó mà đãtrở thành một tài sản vô hình có giá trị đặc biệt. Rủi ro thương hiệu chính là nhữngtổn thất, thiệt hại về giá trị do sự thay đổi trong quan niệm của Khách hàng về7272Công ty, có thể ảnh hưởng lớn đến nhu cầu sử dụng sản phẩm và dịch vụ, cũng nhưcác hoạt động chung của toàn Công ty.Nhận thức rõ những nguy cơ có thể xảy ra, SSI đã xây dựng và thực hiệnchiến lược phát triển và quản lý thương hiệu một cách hiệu quả. Thương hiệukhông chỉ đến từ các hình ảnh, thông tin của SSI trên các kênh truyền thông bênngoài cũng như nội bộ, mà chính là các sản phẩm, dịch vụ, các tương tác dù là nhỏnhất giữa đại diện hình ảnh SSI và khách hàng.SSI tuân theo một tôn chỉ duy nhất về truyền thông để giảm thiểu tối đa rủiro thương hiệu, đó là tính minh bạch. Để có được niềm tin của cổ đông và nhà đầutư, minh bạch là điểm mấu chốt: thông tin tích cực hay tiêu cực đều được SSI xử lýthống nhất, để đưa đến cho nhà đầu tư và cổ đông những cái nhìn trung thực nhất.Để giảm thiểu tối đa rủi ro cho thương hiệu, SSI đã và đang xây dựng quytrình và kế hoạch truyền thông một cách có hệ thống và chuyên nghiệp. Hàng năm,SSI đều hoạch định các kế hoạch truyền thông rõ ràng để mọi thông tin cần thiếtđược truyền tải kịp thời và đầy đủ.. Đặc biệt, SSI đã có quy trình cụ thể về việcđính chính thông tin sai lệch về SSI trên phương tiện truyền thông với quy định cụthể mọi nhân viên SSI đều có trách nhiệm thông báo ngay khi có thông tin sai lệch.SSI cũng chú trọng trong việc đưa ra các kịch bản xử lý khủng hoảng, với tinh thầnsẵn sàng hợp tác và chia sẻ thông tin, đối thoại với báo chí và cộng đồng.Chương 5 : XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN TRUYỀN THÔNGTHƯƠNG HIỆULiên hệ : CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG 2006-2007 CỦA PIQ7373
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Tài liệu ôn thi chiến lược Thương Mại
- 80
- 3,294
- 15
- Gián án bai 18.nhan to hinh thanh dat
- 29
- 855
- 0
- Bài giảng lớp 4 tuần 19
- 4
- 589
- 0
- Gián án HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT WINGATE 5.2.3 - CHIA SẺ INTERNET, Mail Server, VPN, DNS
- 25
- 1
- 4
- Gián án AVANDE GRAMMAR ENGLISH
- 37
- 323
- 0
- Bài giảng NAT trong WinGate
- 5
- 329
- 0
- Bài giảng vuong quoc lao va vuong quoc campuchia
- 41
- 496
- 0
- Tài liệu tuan 15-lop 1
- 22
- 361
- 0
- Bài giảng Bẩy bướcTạo banner online.
- 8
- 221
- 2
- Gián án BO DE THI + DAP AN ON HSG HUYEN
- 13
- 1
- 11
- Tài liệu AVANDE GRAMMAR ENGLISH
- 37
- 435
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(4.47 MB) - Tài liệu ôn thi chiến lược Thương Mại-80 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Giải Pháp Rủi Ro Thương Hiệu
-
Bán Hàng Online, Rủi Ro Thương Hiệu Và 5 Giải Pháp Khắc Phục, Giúp ...
-
Chiến Lược Quản Lý Rủi Ro Thương Hiệu Bền Vững Tư Lai - Adsmo
-
Làm Sao đối Phó Với Rủi Ro Thương Hiệu? | Capro
-
Quản Trị Rủi Ro Thương Hiệu ở Nhiều Cấp độ - Nhan Hieu Canh Tranh
-
3 Rủi Ro Thương Hiệu Khi Bán Hàng Online Và 5 Giải Pháp Khắc Phục
-
Rủi Ro Thương Hiệu – Tránh Làm Sao đây ? - Total Brand Solution™
-
Cách Quản Lý Rủi Ro Kinh Doanh Khi Xây Dựng Thương Hiệu Cao Cấp
-
Những Rủi Ro Thường Gặp Của Các Doanh Nghiệp Tại Việt Nam
-
Quy Trình Quản Trị Rủi Ro Hiệu Quả Cho Doanh Nghiệp? - Emime
-
An Toàn Thương Hiệu Là Gì? Rủi Ro Về An Toàn Thương Hiệu?
-
Sử Dụng Nhãn Hiệu Không đúng Cách – Rủi Ro Và Giải Pháp
-
Những Chiến Lược Quản Lý Rủi Ro Hiệu Quả - Business
-
Bài Toán Quản Trị Rủi Ro Trong Kinh Doanh – Sai Lầm Và Phòng Ngừa
-
Cách Quản Trị Rủi Ro Tài Chính Cho Doanh Nghiệp - Velotrade Blog