Chương 5 Transistor Lưỡng Cực (bjt)

Trang chủ Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm CHƯƠNG 5 TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT) ppt Số trang CHƯƠNG 5 TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT) 94 Cỡ tệp CHƯƠNG 5 TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT) 5 MB Lượt tải CHƯƠNG 5 TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT) 0 Lượt đọc CHƯƠNG 5 TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT) 7 Đánh giá CHƯƠNG 5 TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT) 4.9 ( 11 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Chuẩn bị Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan BJT mô tả BJT Transistor nguyên lý hoạt động sơ đồ phân cực

Nội dung

Chương 5: TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT) ThS. Nguyễn Bá Vương 1. Cấu tạo 0.150 in 0.150 in 0.001 in E P n P 0.001 in C E n p n C B B • Transistor có cấu tạo gồm các miền bán dẫn p và n xen kẽ nhau 1. Cấu tạo • Miền bán dẫn thứ nhất của Transistor là miền Emitter (miền phát) với đặc điểm là có nồng độ tạp chất lớn nhất, điện cực nối với miền này gọi là cực Emitter (cực phát). • Miền thứ hai là miền Base (miền gốc) với nồng độ tạp chất nhỏ và độ dày của nó nhỏ cỡ m, điện cực nới với miền này gọi là cực Base (cực gốc). • Miền còn lại là miền Collector (miền thu) với nồng độ tạp chất trung bình và điện cực tương ứng là Collector (cực thu). 1. Cấu tạo • Tiếp giáp p-n giữa miền Emitter và Base gọi là tiếp giáp Emitter (JE). • Tiếp giáp p-n giữa miền Base và miền Collector là tiếp giáp Collector (JC). • Về kí hiệu Transistor cần chú ý là mũi tên đặt ở giữa cực Emitter và Base có chiều từ bán dẫn p sang bán dẫn n. IE IC E IE C IC E C IB IB B B PNP NPN 1. Cấu tạo • Về mặt cấu trúc, có thể coi Transistor như 2 diode mắc đối nhau 1. Cấu tạo • Cấu tạo mạch thực tế của một Transistor n-p-n 2.Nguyên lý hoạt động Để Transistor làm việc, người ta phải đưa điện áp 1 chiều tới các điện cực của nó, gọi là phân cực cho Transistor B UBE>0 C npn E UCE>0 B UBE

Từ khóa » Bjt Lưỡng Cực