Chương 5 Vữa Xây Dựng - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kỹ Thuật - Công Nghệ
  4. >>
  5. Kiến trúc - Xây dựng
Chương 5 vữa xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.38 KB, 34 trang )

University of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tảiVẬT LIỆU XÂY DỰNGUniversity of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tảiVỮAVỮA XÂYXÂY DỰNGDỰNG1. Khái niệmVữa xây dựng là một loại vật liệu đá nhân tạo nhận được do sự cứng hoá của hỗn hợp bao gồm chất kết dính, nước, cốt liệu nhỏ và phụgia (nếu có). Các thành phần này được nhào trộn theo tỷ lệ thích hợp, khi mới nhào trộn hỗn hợp có tính dẻo gọi là hỗn hợp vữa, sau khicứng rắn có khả năng chịu lực gọi là vữa. Phụ gia có tác dụng cải thiện tính chất của hỗn hợp vữa và vữa.-Đặc điểm:Chỉ có cốt liệu nhỏkhi xây và trát vữa phải dàn thành lớp mỏnglượng nước nhào trộn vữa cần lớn hơn so với bê tôngcường độ chịu lực của vữa thấp hơn so với bê tôngUniversity of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tảiPhân loại:-Theo chất kết dính: vữa xi măng - cát, vữa vôi - cát, vữa xi măng - vôi - cát, vữa đất sét - xi măng – cát33Theo khối lượng thể tích ở trạng thái đã đóng rắn: vữa thường γ0 > 1500 kg/m , vữa nhẹ γ0 ≤ 1500 kg/m .Theo mục đích sử dụng, vữa được chia làm 2 loại: vữa xây, vữa hoàn thiệnNgoài ra, còn có một số loại vữa đặc biệt như vữa chịu axit, vữa chống phóng xạ, vữa xi măng - polime, vữa giếng khoan, vữa chènmối nối, vữa chống thấm...University of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tảiVẬT LIỆU CHẾ TẠO VỮAChất kết dínhViệc chọn loại chất kết dính phải đảm bảo sao cho vữa có cường độ và độ ổn định trong điều kiện cụ thể.Xi măng pooclăng phải có các chỉ tiêu chất lượng phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của từng loại vữa.3Vôi phải được tôi đủ nước, khi dùng phải lọc vôi tôi thành hồ vôi có khối lượng thể tích γo ≥ 1400 kg/m và phải sàng qua sàng2,5 mm. Khi dùng vôi bột hyđrat cho vữa phải sàng qua sàng có kích thước lỗ 2,5 mm.Đất sét dùng để làm vữa phải là đất sét béo (hàm lượng cát chứa trong đất sét phải nhỏ hơn 5% khối lượng) đã được ngâm kĩ và3đánh tan với nước thành dạng hồ như hồ vôi, khối lượng thể tích của hồ đất sét γo ≥ 1400 kg/m .University of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tải CátCát tạo nên bộ xương cứng trong vữa, làm cho vữa bớt co. Chất lượng cát có ảnh hưởng ít nhiều đến tính chất của vữa.+ Cát thô có Mđl= 2,0 ÷ 3,3 được dùng chế tạo tất cả các mác vữa;+ Cát mịn có M = 1,5 ÷ 2,0 được dùng chế tạo vữa mác ≤ 7,5 MPa;đl+ Cát mịn có M = 0,7 ÷ 1,5 được dùng chế tạo vữa mác ≤ 5 MPa;đl+ Cát không được lẫn quá 5 % khối lượng các hạt có kích thước lớn hơn 5 mm;+ Hàm lượng tạp chất hữu cơ, bụi, bùn sét, hàm lượng clorua cũng như khả năng phản ứng kiềm - silic phải thỏamãn các quy định trong TCVN 7570:2006 (xem 2.2.3).University of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tải NướcNước là thành phần giúp cho chất kết dính phản ứng tạo ra các sản phẩm thủy hóa làm cho cường độ của vữa tăng lên. Nướccòn tạo ra độ dẻo cần thiết để quá trình thi công được dễ dàng.Nước trộn vữa thường dùng là loại nước dùng cho sinh hoạt như nước máy, nước giếng.Phụ giaPhụ gia là các chất vô cơ hoặc hữu cơ khi cho vào hỗn hợp sẽ cải thiện tính chất của hỗn hợp vữa.Thường sử dụng loại phụ gia tăng độ dẻo, đóng rắn nhanh hoặc các loại phụ gia hỗn hợp khác như khi sử dụng cho bê tông ximăngUniversity of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tảiCÁC TÍNH CHẤT CHỦ YẾUĐộ lưu động (độ dẻo) của hỗn hợp vữa- Độ lưu động (độ dẻo) của hỗn hợp vữa là tính chất quan trọng nhất đảm bảo năng suất lao động và chất lượng của khối xây.+ Nếu vữa khô quá, khi xây vữa sẽ rời rạc khó thi công, khả năng liên kết của vữa với gạch đá kém làm cho chất lượng khốixây giảm, nếu trát bằng vữa khô sẽ khó trát, vữa kém dính bám (hoặc không thể dính bám được) làm ảnh hưởng đến việc thicông.+ Nếu vữa nhão quá (nhiều nước) khi xây vữa lâu khô làm ảnh hưởng đến việc thi công (nếu xây quá cao, khối xây nặng bêntrên có thể gây biến dạng các mạch vữa đã xây bên dưới làm đổ tường), nếu trát vữa khó dính, dễ bị rơi rụng. Mặt khác sau khivữa khô, lượng nước tự do khi bay hơi để lại nhiều lỗ rỗng cũng làm cho cường độ vữa giảm.University of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tảiThí nghiệm xác định độ lưu động của vữaNguyên tắc:Xác định đường kính mẫu vữa sau khi dằn trên bàn dằn theo quy định-Bàn dằn: Khối lượng phần động của bàn dằn là 3250g±100g.Phần động cơ có cơ cấu điều chỉnh để có khả năng nâng lên hạxuống theo phương thẳng đứng là 10mm±5mm.-Khâu hình côn, đường kính trong đáy lớn là 100±0,5mm, của đáynhỏ là 70±5mm, chiều cao khâu là 60±0,5mm, chiều dày thànhcôn không nhỏ hơn 2mm.University of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tảiCách tiến hành-Lau sạch mặt tấm kính, côn, chày bằng vải ẩm.Đặt khâu hình côn vào giữa bàn dằn. Lấy khoảng 1lit mẫu vữa tươi cho vào khâu thành 2 lớp, mỗi lớp đầm khoảng 10cái sao cho vữa đầy kín và đồng nhất trong khâu. Khi đầm, dùng tay giữ chặt khâu trên mặt bàn dằn.-Dùng dao gạt phẳng vữa thừa trên mặt khâu, lau sạch nước và vữa trên mặt kính xung quanh khâu.Từ từ nhấc lên theo phương thẳng đứng và cho máy dằn 15 cái trong vòng 15 giây. Dùng thước kẹp đo đường kính đáycủa khối vữa chảy theo 2 chiều vuông góc, chính xác tới 1mm.Kết quả thử là trung bình cộng của 2 kết quả đo.Nếu một trong hai giá trị đo sai lệch lớn hơn 10% so với giá trị trungthì phải tiến hành lại phép thử từ mẫu lưu.bìnhUniversity of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tảiKhả năng giữ độ lưu động (tính giữ nước) của hỗn hợp vữaHỗn hợp vữa phải có khả năng giữ độ lưu động (giữ nước) tốt để đảm bảo đủ nước cho chất kết dính thủy hóa và rắnchắc, ít bị mất nước do bay hơi, do nền hút hoặc tách nước trong quá trình vận chuyển.- Khả năng giữ độ lưu động được xác định bằng thí nghiệm hút chân không theo TCVN 3121-8:2003Khả năng giữ độ lưu động của hỗn hợp vữa được biểu thị qua tỷ lệ giữa độ lưu động của hỗn hợp vữa sau khi chịu hút áp lực chânkhông với độ lưu động của hỗn hợp vữa ban đầu.Lấy khoảng 1 lít mẫu vữa tươi xác định độ lưu động (D1) ban đầu của mẫu vữa. Trộn đều mẫu vữa sau khi xác định độ lưu động,đổ vữa cho vào phễu và điều chỉnh áp lực chân không tới 50 mmHg. Sau khi hút chân không, lấy vữa ra khỏi phễu, trộn đều lại vàxác định độ lưu động (D2).University of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tảiKhả năng giữ độ lưu động (GLD), tính bằng %, theo công thức:GLD =D2.100%D1Để tăng khả năng giữ nước của hỗn hợp vữa ta phải sử dụng cát nhỏ, tăng hàm lượng chất kết dính và nhào trộn thật kỹ.1. Phễu có đĩa đục lỗ (1,4 ÷ 1,6) mm lót giấy lọc ướt.2. Bình tam giác gắn với đồng hồ và thiết bị hút chân không.Dụng cụ thử khả năng giữ độ lưu độngUniversity of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tảiThời gian bắt đầu đông kết của hỗn hợp vữaVữa bắt đầu đông kết là khi vữa bắt đầu mất tính dẻo và ngày càng đặc sệt lại, nhưng chưa có khả năng chịu lực. Khoảng thờigian này phải đủ lớn để có thể thi công hỗn hợp vữa.Thời gian bắt đầu đông kết, tính bằng phút, kể từ khi các thành phần vật liệu của vữa được trộn với nước cho đến khi mẫu vữa2đạt cường độ đâm xuyên là 0,5 N/mm .Kim đâm xuyên (3) làm bằng đồng hoặc thép không gỉ, có gắn vòng đệm số (2). Phần dưới của kim (phần đâm vào vữa) cóđường kính (6,175 ± 0,025) mm và chiều dài (25 ± 0,25) mm. Khâu đựng mẫu vữa có đường kính trong 50 mm và 75 mm, chiềucao 50 mm ÷ 100 mm.University of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tảiĐổ vữa đầy khâu (4), dùng que sắt (Φ10 hoặc Φ12 dài 25 cm) đầmkhoảng 10 cái sao cho vữa được đầy kín trong khâu. Dùng dao gạtvữa thừa ngang miệng khâu, dùng vải lau sạch vữa bám xung quanhkhâu, cân khâu có chứa mẫu, được khối lượng m1 (kg).Đặt khâu chứa mẫu vào dưới kim, sao cho bề mặt vữa trong khâu cáchkim đâm xuyên khoảng 20 mm. Hạ kim từ từ thông qua đòn bẩy (1)cho tới khi chạm bề mặt mẫu vữa và giữ kim ổn định (1 ÷ 2) giây. Sauđó ấn kim đâm xuyên xuống cho đến khi vòng đệm của kim chạm vàobề mặt mẫu. Ghi lực đâm xuyên bằng cách đọc các giá trị chỉ trênđồng hồ của cân, được khối lượng m2 (kg).1. Đòn bẩy; 2. Vòng đệm;3. Kim đâm xuyên; 4. Mẫu vữa;5. Đồng hồ đo khối lượngUniversity of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tảiCường độ đâm xuyên tính theo công thức:R dxm1 − m 210.( m1 − m 2 )=.10 =F29,93Trong đó:22F - diện tích tiết diện của kim đâm xuyên (mm ), F = 29,93 mm .2Tiến hành thử mẫu cho tới khi cường độ đâm xuyên đạt 0,5 N/mm .Kết quả thử là giá trị trung bình cộng của 2 lần xác định. Nếu kết quả giữa hai lần thử sai lệch nhau quá 30 phút thì phải tiến hành xácđịnh lại.- Thời gian bắt đầu đông kết phụ thuộc vào loại chất kết dính sử dụng và thành phần hỗn hợp vữa.University of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tảiYêu cầu đối với hỗn hợp vữa xây và hoàn thiệnLoại hỗn hợp vữaTên chỉ tiêuĐể hoàn thiệnĐể xâythômịnĐường kính hạt cốt liệu lớn nhất (mm), ≤52,51,25Độ lưu động theo phương pháp bàn dằn, (mm)   - Vữa thường165 ÷ 195175 ÷ 205175 ÷ 205- Vữa nhẹ145 ÷ 175155 ÷ 185155 ÷ 185   - Vữa không có vôi và đất sét, ≥656565- Vữa có vôi hoặc đất sét, ≥757575Thời gian bắt đầu đông kết (phút), ≥150150150Hàm lượng ion Clo trong vữa (%), ≤0,10,10,1Khả năng giữ độ lưu động (%), đối với:University of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tảiTính bám dính của vữa- Tính bám dính của vữa biểu thị khả năng liên kết của nó với vật liệu xây, trát... Nếu vữa bám dính kém sẽ ảnh hưởng đến độ bềncủa sản phẩm và năng suất thi công.- Tính bám dính được xác định thông qua thí nghiệm kéo tuột mẫu vữa khỏi tấm nềnMẫu thử có hình trụ, đường kính (50 ± 0,1) mm, chiều cao (10 ± 1) mm trên tấm nền thường là bê tông. Mẫu thử được bảo dưỡng 7ngày trong túi nilon kín và 21 ngày ở độ ẩm 70% ± 10%, nhiệt độ (27 ± 2) °C. Dùng keo epoxy gắn đầu kéo lên mẫu thử và tác dụng22một lực kéo thẳng góc với mẫu thử với tốc độ tăng tải (0,05 ÷ 0,1) N/mm /s nếu cường độ bám dính dự kiến lớn hơn 1 N/mm , hoặc từ22(0,01 ÷ 0,05) N/mm /s nếu cường độ bám dính dự kiến nhỏ hơn 1 N/mm , cho đến khi mẫu bị kéo đứt.University of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tảiCường độ bám dính của từng mẫu thử (R ), tính theo công thức:bdRbd =PbdF2(N/mm )Trong đó:Pbd-lực bám dính khi kéo đứt (N);F-22diện tích bám dính chịu kéo của mẫu thử (mm ), F = 1950 mm .2Kết quả là giá trị trung bình cộng kết quả của 5 mẫu thử, chính xác đến 0,1 N/mm .University of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tảiTính chống thấmVữa trát ở mặt ngoài khối xây của công trình chịu áp lực nước cần phải có tính chống thấm tương ứng.Tính chống thấm được xác định bằng cách cho mẫu vữa dày 2 cm chịu áp lực nước lúc đầu 0,5 atm, sau 1 giờ tăng lên 1 atm, sau 2 giờtăng 1,5 atm, sau 3 giờ tăng 2 atm rồi để 24 giờ mà nước không thấm qua thì coi là vữa có tính chống thấm.Cường độ và mác của vữaCường độ của vữa là khả năng vữa chống lại sự phá hoại của tải trọng.Cường độ chịu nén là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng các loại vữa thông thườngMác vữa là đại lượng được qui định dựa vào cường độ chịu nén tiêu chuẩn.University of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tải- Cường độ chịu uốn của vữa được xác định bằng cách uốn gãy 3 mẫu vữa ở tuổi tiêu chuẩn với tốc độ tăng tải trọng (10 ÷ 50) N/s.Cường độ uốn của mỗi mẫu thử (Ru), tính theo công thức:Pu .lR u = 1,5. 2b.hTrong đó:Pu-lực uốn gãy mẫu thử (N);l-khoảng cách giữa hai gối uốn (mm);b, h-chiều rộng, chiều cao mẫu thử (mm).2Kết quả lấy theo trung bình cộng 3 mẫu thử, chính xác đến 0,1 N/mm .Cường độ nén của mỗi mẫu thử (Rn), tính theo công thức:PnRn =F2(N/mm )2(N/mm )University of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tảiCác yếu tố ảnh hưởng- Thời gian: cường độ của vữa phát triển theo thời gian do cường độ chất kết dính phát triển theo thời gian.- Ảnh hưởng của nhiệt độ: vữa được dưỡng hộ ở những điều kiện nhiệt độ khác nhau thì tốc độ phát triển cường độ cũng khác nhau.- Ảnh hưởng của phụ gia: để tăng khả năng giữ nước và tăng độ dẻo của vữa, người ta thường cho thêm vào vữa xi măng các loạiphụ gia như vôi nhuyễn, bùn đất sét... nhưng lượng phụ gia cần có một tỷ lệ hợp lý nhất, đó là tỷ lệ làm cho vữa có cường độ caonhất. Khi dùng quá tỷ lệ này thì cường độ của vữa sẽ giảm. Nói chung, khi mác vữa càng cao thì tỷ lệ hợp lý của các chất phụ gia sovới xi măng càng giảm dần.University of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tải- Ảnh hưởng của điều kiện sử dụng: điều kiện sử dụng là tính chất của vật liệu cùng làm việc với vữa hoặc tính chất của nền.+ Trường hợp nền không thấm (nền đặc có độ hút nước H ≤ 5%): cường độ của vữa phụ thuộc cường độ xi măng, lượng nước và xácvđịnh theo công thức N.A. Popov.R 28v = 0,25.R x .(X− 0,4)N+ Trường hợp nền thấm (nền xốp): cường độ vữa chỉ phụ thuộc cường độ xi măng, không phụ thuộc vào lượng nước vì lượng nước saukhi bị nền hút còn lại hầu như là bằng nhau.R 28v = k.R x .( X − 0,05) + 4Trong đó:3lượng xi măng dùng cho 1 m cát (tấn);X-N33- lượng nước dùng cho 1 m vữa (m );k-hệ số phụ thuộc vào chất lượng cát.Khi mác xi măng xác định theo phương pháp mềm thì: đối với cát tốt, hạt lớn k = 2,2; đối với cát trung bình k = 1,8; đối với cát kém,hạt nhỏ k = 1,4.University of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tảiTỶ LỆ PHỐI HỢP VỮATỷ lệ phối hợp vữa (còn gọi là cấp phối vữa) là việc biểu thị tỷ lệ về thể tích giữa các thành phần vật liệu chế tạo vữa.Tùy theo loại vữa, mác vữa mà có các cấp phối vữa khác nhau.VocVox+ Vữa xi măng cát: cấp phối vữa biểu thị tỷ lệ về thể tích giữa lượng xi măng và cát.1: C = 1:+ Vữa hỗn hợp (xi măng - vôi - cát): cấp phối vữa biểu thị tỷ lệ về thể tích giữa lượng xi măng, vôi nhuyễn và cát, trong đó lấythể tích xi măng làm chuẩn.1: V : C = 1:Vov Voc:Vox Vox+ Vữa vôi cát: cấp phối vữa biểu thị tỷ lệ về thể tích giữa lượng vôi nhuyễn và cát.V : C = 1:Trong đó:Vov-3thể tích tự nhiên của vôi nhuyễn (m );Voc-3thể tích tự nhiên của cát (m );V-33thể tích tự nhiên của xi măng cần thiết cho 1 m cát (m ).VocVovUniversity of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tảiVữa xây - Cấp phối vữa xâya. Vữa xâyVữa xây làm nhiệm vụ liên kết vật liệu xây, liên kết khối xây với nền và truyền lực từ viên gạch hay đá này xuống viên gạch hay đá kháctrong kết cấu xây nên đòi hỏi nó phải có cường độ cao, lực liên kết lớn, độ dẻo tốt. Nếu mạch vữa không đầy, khối xây không chắc thìdễ sinh hiện tượng bị phá hoại vì uốn.b. Cấp phối vữa xây- Vữa vôi: thường không tính toán mà lựa chọn cấp phối dựa vào chất lượng vôi.+ Vôi cấp 3:V : C = 1 : 2.+ Vôi cấp 2:V : C = 1 : 3.+ Vôi cấp 1:V : C = 1 : 4.- Vữa hỗn hợp và vữa xi măng cát: tùy thuộc mác vữa yêu cầu và loại vật liệu sử dụng, cấp phối vữa được xác định bằng cách tínhtoán hoặc tra bảng lập sẵn (có thể lựa chọn theo 1776/BXD-VP - Phụ lục 5.1).University of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tảiVữa trát - Cấp phối vữa tráta. Vữa trátVữa trát làm nhiệm vụ bảo vệ khối xây, tăng vẻ mỹ quan cho công trình và trong những trường hợp đặc biệt, nó còn có nhiệm vụ cách âm,cách nhiệt, chống thấm.Thông thường vữa trát thường được trát thành 3 lớp mỏng:+ Lớp dự bị (trát đầu tiên): có độ dày 3 mm ÷ 8 mm dính chặt vào bề mặt của khối xây nên yêu cầu độ dẻo lớn, lực dính kết lớn và khi trátphải dùng áp lực mạnh.+ Lớp đệm (trát thứ hai): có độ dày 5 mm ÷ 12 mm, có nhiệm vụ làm bằng phẳng bề mặt khối xây, độ dẻo lớp này kém hơn lớp dự bị.+ Lớp trang trí (trát thứ ba): có độ dày 2 mm có tác dụng làm trơn nhẵn bề mặt khối xây nếu cần, thường có pha bột màu để trang trí.University of Transport TechnologyTrường Đại học Công nghệ giao thông vận tảib. Cấp phối vữa trát- Vữa vôi+ Để trát lớp dự bị tường gạch hay đá dùng cấp phối:+ Để trát lớp trang trí dùng cấp phối:V : C = 1 : 3.V : C = 1 : 2.- Vữa hỗn hợp+ Để trát tường ngoài nhà hoặc nơi ẩm ướt dùng cấp phối từ X : V : C = 1 : 0,5 : 6đến X : V : C = 1 : 1 : 6.+ Để trát tường trong nhà thường dùng cấp phối X : V : C = 1 : 2 : 9.- Vữa xi măng: Thường lấy cấp phối từ X : C = 1 : 6 đến 1 : 3.

Tài liệu liên quan

  • THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH VÀ XÂY DỰNG PROJECT THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH VÀ XÂY DỰNG PROJECT
    • 29
    • 451
    • 0
  • Đồ án tốt nghiệp - Chương 7: Tính xây dựng Đồ án tốt nghiệp - Chương 7: Tính xây dựng
    • 11
    • 494
    • 0
  • CHƯƠNG VI: VỮA XÂY DỰNG CHƯƠNG VI: VỮA XÂY DỰNG
    • 8
    • 816
    • 9
  • Công nghệ chế tạo xi măng, bê tông, bê tông cốt thép và vữa xây dựng Công nghệ chế tạo xi măng, bê tông, bê tông cốt thép và vữa xây dựng
    • 230
    • 488
    • 2
  • Công nghệ chế tạo xi măng, bê tông, bê tông cốt thép và vữa xây dựng part 5 ppt Công nghệ chế tạo xi măng, bê tông, bê tông cốt thép và vữa xây dựng part 5 ppt
    • 23
    • 240
    • 0
  • CHƯƠNG 5 TÍNH GẦN ĐÚNG ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH pptx CHƯƠNG 5 TÍNH GẦN ĐÚNG ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH pptx
    • 13
    • 1
    • 11
  • GIÁO TRÌNH DUNG DỊCH KHOAN - XIMĂNG - CHƯƠNG 5 LÀM SẠCH DUNG DỊCH ppsx GIÁO TRÌNH DUNG DỊCH KHOAN - XIMĂNG - CHƯƠNG 5 LÀM SẠCH DUNG DỊCH ppsx
    • 6
    • 507
    • 1
  • CHƯƠNG 5 BÊ TÔNG DÙNG CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ pptx CHƯƠNG 5 BÊ TÔNG DÙNG CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ pptx
    • 43
    • 4
    • 40
  • Giáo trình tổng hợp các chương trình giúp xây dựng lập trình bằng phần mềm trên web part 5 pps Giáo trình tổng hợp các chương trình giúp xây dựng lập trình bằng phần mềm trên web part 5 pps
    • 40
    • 369
    • 0
  • TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9339:2012 BÊ TÔNG VÀ VỮA XÂY DỰNG - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH pH BẰNG MÁY ĐO pH TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9339:2012 BÊ TÔNG VÀ VỮA XÂY DỰNG - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH pH BẰNG MÁY ĐO pH
    • 6
    • 869
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(962.14 KB - 34 trang) - Chương 5 vữa xây dựng Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cường độ Của Vữa Xây Dựng