Chương 7 Vật Lý Hạt Nhân - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Ôn thi Đại học - Cao đẳng
  4. >>
  5. Vật lý
Chương 7 Vật lý hạt nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.38 KB, 32 trang )

CẤU TẠO HẠT NHÂN, ĐỘ HỤT KHỐI HẠT NHÂN – PHẦN 1Câu 1. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởiA. prôtôn, nơtron và êlectron.B. nơtron và êlectron.C. prôtôn, nơtron.D. prôtôn và êlectron.Câu 2. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từA. các prôtôn.B. các nơtrôn.C. các nuclôn.D. các electrôn.ACâu 3. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồmA. Z nơtron và A prôtôn.B. Z nơtron và A nơtron.C. Z prôtôn và (A – Z) nơtron.D. Z nơtron và (A – Z) prôton.Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử ?A. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtônB. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân.C. Số nơtron N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. D. Hạt nhân trung hòa về điện.14Câu 5. Trong hạt nhân nguyên tử 6 C cóA. 14 prôtôn và 6 nơtron.B. 6 prôtôn và 14 nơtron.C. 6 prôtôn và 8 nơtron.D. 8 prôtôn và 6 nơtron.24Câu 6. Hạt nhân 11 Na cóA. 11 prôtôn và 24 nơtron.B. 13 prôtôn và 11 nơtron.C. 24 prôtôn và 11 nơtron.D. 11 prôtôn và 13 nơtron.27Câu 7. Hạt nhân 13 Al cóA. 13 prôtôn và 27 nơtron.B. 13 prôtôn và 14 nơtron.C. 13 nơtron và 14 prôtôn.D. 13 prôtôn và 13 nơtron.238Câu 8. Hạt nhân 92 U có cấu tạo gồmA. 238p và 92n.B. 92p và 238n.C. 238p và 146n.D. 92p và 146n.10Câu 9. Cho hạt nhân 5 X . Hãy tìm phát biểu sai ?A. Số nơtrôn là 5.B. Số prôtôn là 5.C. Số nuclôn là 10.D. Điện tích hạt nhân là 6e.Câu 10. Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử X có 3 proton và 4 notron là473A. 3 X .B. 3 X .C. 47 X .D. 7 X .Câu 11. Các chất đồng vị là các nguyên tố cóA. cùng khối lượng nhưng khác điện tích hạt nhân. B. cùng nguyên tử số nhưng khác số nuclôn.C. cùng điện tích hạt nhân nhưng khác số prôtôn.D. cùng điện tích hạt nhân nhưng khác số nơtrôn.Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng ?A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau.B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôton bằng nhau, số nơtron khác nhau.C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau.D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau.Câu 13. Các đồng vị của cùng một nguyên tố thìA. có cùng khối lượng.B. có cùng số Z, khác số A.C. có cùng số Z, cùng số A.D. cùng số A.Câu 14. Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì có cùngA. khối lượng nguyên tử B. số nơtron.C. số nuclôn.D. số prôtôn.10Câu 15. Số nguyên tử có trong 2 (g) 5 Bo làA. 4,05.1023B. 6,02.1023C. 1,204.1023D. 20,95.1023Câu 16. Số nguyên tử có trong 1 (g) Heli (mHe = 4,003 u) làA. 15,05.1023B. 35,96.1023C. 1,50.1023D. 1,80.1023-19Câu 17. Độ lớn điện tích nguyên tố là |e| = 1,6.10 C, điện tích của hạt nhân 10 B làA. 5e.B. 10e.C. –10e.D. –5e.210Câu 18. Hạt nhân pôlôni 84 Po có điện tích làA. 210e.B. 126e.C. 84e.D. 0e.Câu 19. Hạt nhân Triti cóA. 3 nơtrôn và 1 prôtôn.B. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrônC. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn.D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn.Câu 20. Các đồng vị của Hidro làA. Triti, đơtêri và hidro thường.B. Heli, tri ti và đơtêri.C. Hidro thường, heli và liti.D. heli, triti và liti.Câu 21. Theo định nghĩa về đơn vị khối lượng nguyên tử thì 1u bằngA. khối lượng của một nguyên tử hiđrô 11 H12B. khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon 6 C12C. 1/12 khối lượng hạt nhân nguyên tử của đồng vị cacbon 6 C .D. 1/12 khối lượng của đồng vị nguyên tử OxiCâu 22. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của khối lượng?A. kg.B. MeV/C.C. MeV/c2.D. u.Câu 23. Khối lượng proton mP = 1,007276u. Khi tính theo đơn vị kg thìA. mP = 1,762.10-27 kg. B. mP = 1,672.10-27 kg.C. mP = 16,72.10-27 kg. D. mP = 167,2.10-27 kg.Câu 24. Khối lượng nơtron mn = 1,008665u. Khi tính theo đơn vị kg thìA. mn = 0,1674.10-27 kg. B. mn = 16,744.10-27 kg. C. mn = 1,6744.10-27 kg. D. mn = 167,44.10-27 kg.Câu 25. Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (m P), nơtron (mN)và đơn vị khối lượng nguyên tử u ?A. mP > u > mnB. mn < mP < uC. mn > mP > uD. mn = mP > uCâu 26. Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng E và khối lượng mcủa vật làA. E = mc2.B. E = m2CC. E = 2mc2.D. E = 2mc.Câu 27. Lực hạt nhân là lực nào sau đây?A. Lực điện.B. Lực từ.C. Lực tương tác giữa các nuclôn.D. Lực lương tác giữa các thiên hà.Câu 28. Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân làA. lực tĩnh điện.B. lực hấp dẫn.C. lực điện từ.D. lực lương tác mạnh.Câu 29. Phát biểu nào sau đây là sai. Lực hạt nhânA. là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay.B. chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân.C. là lực hút rất mạnh nên có cùng bản chất với lực hấp dẫn nhưng khác bản chất với lực tĩnh điện.D. không phụ thuộc vào điện tích.Câu 30. Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân làA. 10-13 cm.B. 10-8 cm.C. 10-10 cm.D. vô hạn.Câu 31. Chọn câu sai khi nói về hạt nhân nguyên tử?A. Kích thước hạt nhân rất nhỏ so với kích thước nguyên tử, nhỏ hơn từ 104 đến 105 lầnB. Khối lượng nguyên tử tập trung toàn bộ tại nhân vì khối electron rất nhỏ so với khối lượng hạt nhân.C. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số prôtôn.D. Khối lượng của một hạt nhân luôn bằng tổng khối lượng các nuclôn tạo hành hạt nhân đó.Câu 32. Độ hụt khối của hạt nhân ZA X là (đặt N = A – Z)A. Δm = NmN – ZmP.B. Δm = m – NmP – ZmP.C. Δm = (NmN + ZmP ) – m.D. Δm = ZmP – NmN6Câu 33. Cho hạt nhân 3 Li (Liti) có mLi = 6,0082u. Tính độ hụt khối của hạt nhân biết m P = 1,0073u, mN =1,0087u.A. Δm = 0,398uB. Δm = 0,0398uC. Δm = –0,398uD. Δm = –0,398u27Câu 34. Cho hạt nhân 13 Al (Nhôm) có mAl = 26,9972u. Tính độ hụt khối của hạt nhân biết m P = 1,0073u, mN= 1,0087u.A. Δm = 0,1295uB. Δm = 0,0295uC. Δm = 0,2195uD. Δm = 0,0925uCâu 35. Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng làm0, khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi W là năng lượng liênkết và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn đúng?A. m = m0B. W = 0,5(m0 – m)c2C. m > m0D. m < m0.Câu 36. Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, có khối lượng tổng cộnglà m0, khi chúng kết hợp lại với nhau thì tạo thành một hạt nhân có khối lượng m. Gọi c là vận tốc ánh sángtrong chân không. Năng lượng liên kết của hạt nhân này được xác định bởi biểu thứcA. ΔE = (m0 – m)c2B. ΔE = m0.c2C. ΔE = m.c2D. ΔE = (m0 – m)cCâu 37. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.B. Năng lượng liên kết là năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân thành các các nuclon riêng biệt.C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon.D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử.Câu 38. Năng lượng liên kết riêngA. giống nhau với mọi hạt nhân.B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ.C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình.D. lớn nhất với các hạt nhân nặng.Câu 39. Năng lượng liên kết của một hạt nhânA. có thể dương hoặc âm.B. càng lớn thì hạt nhân càng bền.C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền.D. có thề bằng 0 với các hạt nhân đặc biệt.Câu 40. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ?A. Năng lượng liên kết.B. Năng lượng liên kết riêng.C. Số hạt prôlôn.D. Số hạt nuclôn.Câu 41. Một hạt nhân có năng lượng liên kết là ΔE, tổng số nuclôn của hạt nhân là A. Gọi năng lượng liênkết riêng của hạt nhân là ε, công thức tính ε nào sau đây là đúng ?A∆E∆EA. ε =B. ε =C. ε = A.ΔED. ε = 2∆EAACâu 42. Các hạt nhân bền vững có năng lượng liên kết riêng vào cỡ 8,8 MeV/nuclôn, các hạt nhân đó có sốkhối A trong phạm viA. 50 < A < 70.B. 50 < A < 95.C. 60 < A < 95.D. 80 < A < 160.Câu 43. Hạt nhân nào sau đây có năng lượng liên kết riêng lớn nhất ?A. Hêli.B. Cacbon.C. Sắt.D. Urani.2727Câu 44. Cho hạt nhân 13 Al (Nhôm) có mAl = 26,9972u. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 13 Al , biếtkhối lượng các nuclôn là mP = 1,0073u, mN = 1,0087u, 1u = 931,5 MeV/c2.A. ΔE = 217,5 MeV.B. ΔE = 204,5 MeV.C. ΔE = 10 MeV.D. ΔE = 71,6 MeV.235235Câu 45. Cho hạt nhân 92 U (Urani) có mU = 235,098u. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 92 U theođơn vị Jun, biết khối lượng các nuclôn là mP = 1,0073u, mN = 1,0087u, 1u = 931,5 MeV/c2.A. ΔE = 2,7.10-13 J.B. ΔE = 2,7. 10-16 J.C. ΔE = 2,7.10-10 J.D. ΔE = 2,7.10-19 J.Câu 46. Hạt nhân đơteri 21 D có khối lượng2,0136 u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073 u và khối lượng1của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 21 D làA. 0,67 MeV.B. 1,86 MeV.C. 2,02 MeV.D. 2,23 MeV.230230Câu 47. Cho hạt nhân 90Th (Thori) có mTh = 230,0096u. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 90Th ,biết khối lượng các nuclôn là mP = 1,0073u, mN = 1,0087u, 1u = 931,5 MeV/c2.A. εTh = 1737,62 MeV/nuclonB. εTh = 5,57 MeV/nuclonC. εTh = 7,55 MeV/nuclonD. εTh = 12,41 MeV/nuclon210210PoCâu 48. Hạt nhân 84 có mPo = 210,0913u. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 84 Po , biết khốilượng các nuclôn là mP = 1,0073u, mN = 1,0087u, 1uc2 = 931,5 MeV.A. εPo = 1507,26 MeV/nuclonB. εPo = 17,94 MeV/nuclonC. εPo = 5,17 MeV/nuclonD. εPo = 7,17 MeV/nuclon4Câu 49. Hạt nhân 2 He có năng lượng liên kết là 28,4 MeV; hạt nhân 6 Li có năng lượng liên kết là 39,2MeV; hạt nhân 21 D có năng lượng liên kết là 2,24 MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững củaba hạt nhân này.6666A. 42 He , 3 Li , 21 DB. 21 D , 42 He , 3 LiC. 42 He , 21 D , 3 Li ,D. 21 D , 3 Li , 42 He210238230Câu 50. Cho khối lượng các hạt nhân 84 Po , 92 U , 90Th lần lượt là mPo = 210u, mU = 238u, mTh = 230u.Biết khối lượng các nuclôn là mP = 1,0073u, mn= 1,0087u, 1uc2 = 931,5 MeV. Hãy sắp theo thứ tự giảm dầnvề tính bền vững của ba hạt nhân này.210238210238210238210238A. 84 Po , 92 UB. 84 Po , 92 UC. 84 Po , 92 UD. 84 Po , 92 UCâu 51. Cho ba hạt nhân X, Y, Z có số nuclon tương ứng là A X, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết nănglượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔE X, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhânnày theo thứ tự tính bền vững giảm dần làA. Y, X, ZB. Y, Z, XC. X, Y, ZD. Z, X, Y6Câu 52. Cho khối lượng của proton, notron, 40 Ar; 3 Li lần lượt là: 1,0073 u ; 1,0087u; 39,9525 u; 6,0145 u6và 1u = 931,5 MeV/c 2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 Li thì năng lượng liên kết riêng của40hạt nhân 18 ArA. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.Câu 53. Tìm phát biểu sai về độ hụt khối ?A. Độ chênh lệch giữa khối lượng m của hạt nhân và tổng khối lượng m 0 của các nuclôn cấu tạo nên hạtnhân gọi là độ hụt khối.B. Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo thành hạt nhân đó.C. Độ hụt khối của một hạt nhân luôn khác không.D. Khối lượng của một hạt nhân luôn lớn hơn tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo thành hạt nhân đó.Câu 54. Chọn câu sai ?A. Các hạt nhân có số khối trung bình là bền vững nhất.B. Các nguyên tố đứng đầu bảng tuần hoàn như H, He kém bền vững hơn các nguyên tố ở giữa bảng tuầnhoàn.C. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.D. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.Câu 55. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn sốnuclôn của hạt nhân Y thìA. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân YĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM01. C02. C 03. C04. D 05. C06. D 07. B 08. D09. D 10. A11. D12. B 13. B14. D 15. C16. C 17. A 18. C19. C 20. A21. C22. B 23. B24. C 25. C26. A 27. C 28. D29. C 30. A31. C32. C 33. B34. C 35. D36. A 37. B 38. C39. B 40. B41. B42. A 43. C44. B 45. C46. D 47. C 48. D49. D 50. D51. A52. B 53. D54. C 55. ACẤU TẠO HẠT NHÂN, ĐỘ HỤT KHỐI HẠT NHÂN – PHẦN 2Câu 1(ÐH– 2008): Hạt nhân 104 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) m n = 1,0087u,khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân104 Be làA. 0,6321 MeV.B. 63,2152 MeV.C. 6,3215 MeV.D. 632,1531 MeV.16Câu 2(CĐ- 2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,990416u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 8 O xấp xỉ bằngA. 14,25 MeV.B. 18,76 MeV.C. 128,17 MeV.D. 190,81 MeV.406Câu 3. (ĐH- 2010) Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 18 Ar ; 3 Li lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u;66,0145 u và 1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 Li thì năng lượng liên kết40riêng của hạt nhân 18 ArA. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.74Câu 4. Hạt nhân hêli ( 2 He ) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti ( 3 Li ) có năng lượng liên kếtlà 39,2MeV; hạt nhân đơtêri ( 21 D ) có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tínhbền vững của chúng:A. liti, hêli, đơtêri.B. đơtêri, hêli, liti.C. hêli, liti, đơtêri.D. đơtêri, liti, hêli.23-1Câu 5. Hạt α có khối lượng 4,0015u, biết số Avôgađrô NA = 6,02.10 mol , 1u = 931MeV/c2. Các nuclôn kếthợp với nhau tạo thành hạt α, năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol khí Hêli làA. 2,7.1012JB. 3,5. 1012JC. 2,7.1010JD. 3,5. 1010J6Câu 6. Hạt nhân 42 He có năng lượng liên kết là 28,4 MeV; hạt nhân 3 Li có năng lượng liên kết là 39,2 MeV;hạt nhân 21 D có năng lượng liên kết là 2,24 MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạtnhân này.6A. 42 He , 3 Li , 21 D666B. 21 D , 42 He , 3 LiC. 42 He , 21 D , 3 LiD. 21 D , 3 Li , 42 He210238232Câu 7. Cho khối lượng các hạt nhân 84 Po , 92 U , 90Th lần lượt là mPo = 210u, mU = 238u, mTh = 230u. Biếtkhối lượng các nuclôn là mP = 1,0073u, mn = 1,0087u, 1uc2 = 931,5 MeV. Hãy sắp theo thứ tự giảm dần vềtính bền vững của ba hạt nhân này.210238232238232210210232238232238210A. 84 Po , 92 U , 90ThB., 92 U , 90Th , 84 PoC. 84 Po , 90Th , 92 UD. 90Th , 92 U , 84 PoCâu 8. Cho ba hạt nhân X, Y, Z có số nuclon tương ứng là A X, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết nănglượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔE X, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhânnày theo thứ tự tính bền vững giảm dần làA. Y, X, ZB. Y, Z, XC. X, Y, ZD. Z, X, Y23823-1Câu 9 (CĐ- 2009): Biết NA = 6,02.10 mol . Trong 59,50g 92 U có số nơtron xấp xỉ làA. 2,38.1023.B. 2,20.1025.C. 1,19.1025.D. 9,21.1024.23Câu 10 (CĐ 2008): Biết số Avôgađrô NA = 6,02.10 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối củanó. Số prôtôn (prôton) có trong 0,27 gam Al1327 làA. 6,826.1022.B. 8,826.1022.C. 9,826.1022.D. 7,826.1022.Câu 11. Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân làA. kgB. Đơn vị khối lượng nguyên tử (u)22C. Đơn vị eV/c hoặc MeV/c .D. Câu A, B, C đều đúng.Câu 12. Chọn câu đúngA. Trong ion đơn nguyên tử số proton bằng số electronB. Trong hạt nhân nguyên tử số proton phải bằng số nơtronC. Lực hạt nhân có bán kính tác dụng bằng bán kính nguyên tửD. Trong hạt nhân nguyên tử số proton bằng hoặc khác số nơtronCâu 13. Chọn câu đúng đối với hạt nhân nguyên tửA. Khối lượng hạt nhân xem như khối lượng nguyên tửB. Bán kính hạt nhân xem như bán kính nguyên tửC. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và electronD. Lực tĩnh điện liên kết các nucleon trong hạt nhânCâu 14. Hạt nhân nào có độ hụt khối càng lớn thì:A. càng dễ phá vỡB. năng lượng liên kết lớnC. năng lượng liên kết nhỏD. càng bền vữngCâu 15. Chọn câu đúng:A. khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của các nuclonB. Trong hạt nhân số proton luôn luôn bằng số nơtronC. Khối lượng của proton lớn hơn khối lượng của nôtronD. Bản thân hạt nhân càng bền khi độ hụt khối của nó càng lớnCâu 16. Đơn vị khối lượng nguyên tử là:A. Khối lượng của một nguyên tử hydroB. 1/12 Khối lượng của một nguyên tử cacbon 12C. Khối lượng của một nguyên tử CacbonD. Khối lượng của một nucleonCâu 17. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân?A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay.B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân.C. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện, vì trong hạt nhân các prôtôn mang điện dương.D. Lực hạt nhân chỉ tồn tại bên trong hạt nhân16Câu 18. Số prôtôn trong 15,9949 gam8 O là bao nhiêu?8A. 4,82.1024B. 6,023.1023C. 96,34.1023D. 14,45.1024131Câu 19. Cho số Avogadro NA = 6,02.1023mol-1. Số hạt nhân nguyên tử có trong 100g iốt phóng xạ 53 I là baonhiêu?A. 3,592.1023hạtB. 4,595.1023hạtC. 4,952 .1023hạtD.5,426 .1023hạtCâu 20. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3717 Cl . Cho biết: mP = 1,0087u; mN = 1,00867u; mCl =236,95655u; 1u = 931MeV/cA. 8,16MeVB. 5,82 MeVC. 8,57MeVD. 9,38MeVCâu 21. Biết khối lượng của hạt nhân U238 là 238,00028u, khối lượng của prôtôn và nơtron là m P =2381.007276U; mn = 1,008665u; 1u = 931 MeV/ c2. Năng lượng liên kết của Urani 92 U là bao nhiêu?A. 1400,47 MeVB. 1740,04 MeVC.1800,74 MeVD. 1874 MeVĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM01. C 02. C 03. B 04. D 05. A 06. D 07. D 08. A 09. B10. B11. D 12. D 13. A 14. B 15. D 16. B 17. C 18. D 19. B20. C21. CLÍ THUYẾT HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠợp theo dõi bài giảng với tài liệuCâu 1. Phóng xạ làA. quá trình hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.B. quá trình hạt nhân nguyên tử phát ra các tia α, β, γ.C. quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững.D. quá trình hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron.Câu 2. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhânA. phát ra một bức xạ điện từB. tự phát ra các tia α, β, γ.C. tự phát ra tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác.D. phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanhCâu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ ?A. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.B. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.C. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài.D. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự phát)Câu 4. Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.Câu 5. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?A. Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyêntử 42 He .2C. Tia β+ là dòng các hạt pôzitrôn.D. Tia β– là dòng các hạt êlectron.Câu 6. Phóng xạ nào không có sự thay đổi về cấu tạo hạt nhân?A. Phóng xạ αB. Phóng xạ β–C. Phóng xạ β+.D. Phóng xạ γCâu 7. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?A. Tia β–B. Tia β+C. Tia X.D. Tia α+Câu 8. Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về β ?A. Hạt β+ có cùng khối lượng với êlectrron nhưng mang điện tích nguyên tố dương.B. Trong không khí tia β+ có tầm bay ngắn hơn so với tia α.C. Tia β+ có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống như tia tia gamma.D. Phóng xạ β+ kèm theo phản hạt nơtrino.Câu 9. Tia β– không có tính chất nào sau đây ?A. Mang điện tích âm.B. Có vận tốc lớn và đâm xuyên mạnh.C. Bị lệch về phía bản âm khi xuyên qua tụ điện.D. Làm phát huỳnh quang một số chất.Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia anpha?A. Tia anpha thực chất là dòng hạt nhân nguyêntử 42 He .2B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệch về phía bản âm tụ điện.C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng 10000 km/s.D. Quãng đường đi của tia anpha trong không khí chừng vài cm và trong vật rắn chừng vài mm.Câu 11. Điều khẳn định nào sau đây là sai khi nói về tia gamma ?A. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 0,01 nm).B. Tia gamma có thể đi qua vài mét trong bê tông và vài cm trong chì.C. Tia gamma là sóng điện từ nên bị lệch trong điện trường và từ trường.D. Khi hạt nhân chuyển từ mức năng lượng cao về mức năng lượng thấp thì phát ra phôtôn có năng lượnghf = Ecao – Ethấp gọi là tia gamma.Câu 12. Điều nào sau đây không phải là tính chất của tia gamma ?A. Gây nguy hại cho con người.B. Có vận tốc bằng vận tốc của ánh sáng.C. Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.D. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia X.Câu 13. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường làA. tia α và tia β.B. tia γ và tia X.C. tia γ và tia β.D. tia α , tia γ và tia X.Câu 14. Các tia có cùng bản chất làA. tia γ và tia tử ngoại.B. tia α và tia hồng ngoại.C. tia β và tia α.D. tia α, tia hồng ngoại và tia tử ngoại.+–Câu 15. Cho các tia phóng xạ α, β , β , γ đi vào một điện trường đều theo phương vuông góc với các đườngsức. Tia không bị lệch hướng trong điện trường làA. tia αB. tia β+C. tia β–D. tia γCâu 16. Các tia được sắp xếp theo khả năng xuyên tăng dần khi 3 tia này xuyên qua không khí làA. α, β, γ.B. α, γ, β.C. β, γ, α.D. γ, β, α.Câu 17. Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian đểA. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu.B. một nửa hạt nhân của chất ấy biến đổi thành chất khác.C. khối lượng hạt nhân phóng xạ còn lại 50%.D. một hạt nhân không bền tự phân rã.Câu 18. Chọn phát biểu đúng về hiện tượng phóng xạ ?A. Nhiệt độ càng cao thì sự phóng xạ xảy ra càng mạnh.B. Khi được kích thích bởi các bức xạ có bước sóng ngắn, sự phóng xạ xảy ra càng nhanh.C. Các tia phóng xạ đều bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.D. Hiện tượng phóng xạ xảy ra không phụ thuộc vào các tác động lí hoá bên ngoài.Câu 19. Tìm phát biểu sai về phóng xạ ?A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân bị kích thích phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và biếnđổi thành hạt nhân khác.B. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.C. Một số chất phóng xạ có sẵn trong tự nhiên.D. Có những chất đồng vị phóng xạ do con người tạo ra.Câu 20. Tìm phát biểu sai về phóng xạ ?A. Có chất phóng xạ để trong tối sẽ phát sáng. Vậy có loại tia phóng xạ mắt ta nhìn thấy được.B. Các tia phóng xạ có những tác dụng lí hoá như ion hoá môi trường, làm đen kính ảnh, gây ra các phảnứng hoá học.C. Các tia phóng xạ đều có năng lượng nên bình đựng chất phóng xạ nóng lên.D. Sự phóng xạ toả ra năng lượng.Câu 21. Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạA. giảm đều theo thời gian.B. giảm theo đường hypebol.C. không giảm.D. giảm theo quy luật hàm số mũ.Câu 22. Công thức nào dưới đây không phải là công thức của định luật phóng xạ phóng xạ?− λt− λt− λtA. N ( t ) = N 2 − TB. N ( t ) = N 0 2C. N ( t ) = N 0 eD. N 0 = N ( t ).e0Câu 23. Hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T liên hệ với nhau bởi hệ thức nào sau đây ?T0,693A. λT = ln2B. λ = T.ln2C. λ =D. λ = −0,693TCâu 24. Số nguyên tử chất phóng xạ bị phân hủy sau khoảng thời gian t được tính theo công thức nào dướiđây?tN− λt− λtA. ∆N = N 2 − TB. ∆N = N 0 eC. ∆N = N 0 (1 − e )D. ∆N = 00tCâu 25. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N 0 sau 1 chu kì bán rã, số lượng hạt nhânphóng xạ còn lại làN0A. N 0 / 2B. N 0 / 4C. N 0 / 3 .D.2Câu 26. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N 0 sau 2 chu kì bán rã, số lượng hạt nhânphóng xạ còn lại làN0A. N 0 / 2B. N 0 / 4C. N 0 / 8 .D.2Câu 27. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N 0 sau 3 chu kì bán rã, số lượng hạt nhânphóng xạ còn lại làtN03Câu 28. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N 0 sau 4 chu kì bán rã, số lượng hạt nhânphóng xạ còn lại làA. N0/4.B. N0/8.C. N0/16.D. N0/32Câu 29. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N 0 sau 5 chu kì bán rã, số lượng hạt nhânphóng xạ còn lại làA. N0/5.B. N0/25.C. N0/32.D. N0/50.Câu 30. Một chất phóng xạ tại thời điểm ban đầu có N 0 hạt nhân, có chu kì bán rã là T. Sau khoảng thời gianT/2, 2T, 3T số hạt nhân còn lại lần lượt làN0 N0 N0N0 N0 N0N N NN N N,,,,A. 0 , 0 , 0B..C.D. 0 , 0 , 02 2 42 4 92 4 82 8 16Câu 31. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N 0 sau 3 chu kì bán rã, số lượng hạt nhânđã bị phân rã làA. N0/3.B. N0/9.C. N0/8.D. 7N0/8.Câu 32. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N 0 sau 5 chu kì bán rã, số lượng hạt nhânđã bị phân rã làN31N 0NA. 0B.C. N0/25.D. 032325Câu 33. Một chất phóng xạ của nguyên tố X phóng ra các tia bức xạ và biến thành chất phóng xạ của nguyêntố Y. Biết X có chu kỳ bán rã là T, sau khoảng thời gian t = 5T thì tỉ số của số hạt nhân của nguyên tử X cònlại với số hạt nhân của nguyên tử Y làA. 1/5.B. 31.C. 1/31.D. 5.Câu 34. Ban đầu có một lượng chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X, có chu kì bán rã là T. Sau thờigian t = 3T, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhâncòn lại của chất phóng xạ X bằngA. 8.B. 7.C. 1/7.D. 1/8.Câu 35. Chất phóng xạ X có chu kì T 1, Chất phóng xạ Y có chu kì T 2 = 0,5T1. Sau khoảng thời gian t = T 1thì khối lượng của chất phóng xạ còn lại so với khối lượng lúc đầu làA. X còn 1/2 ; Y còn 1/4. B. X còn 1/4, Y còn 1/2. C. X và Y đều còn 1/4. D. X và Y đều còn 1/2.Câu 36. Ban đầu có 20 (g) chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảngthời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằngA. 3,2 (g).B. 1,5 (g).C. 4,5 (g).D. 2,5 (g).Câu 37. Phát biểu nào sau đây là đúng về độ phóng xạ?A. Độ phóng xạ đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu.B. Độ phóng xạ tăng theo thời gian.C. Đơn vị của độ phóng xạ là Ci và Bq, 1 Ci = 7,3.1010 Bq.D. Độ phóng xạ giảm theo thời gian.Câu 38. Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N 0 hạt nhân. Saukhoảng thời gian 3T, trong mẫuA. còn lại 25% hạt nhân N0B. còn lại 12,5% hạt nhân N0C. còn lại 75% hạt nhân N0D. đã bị phân rã 12,5% số hạt nhân N0210Câu 39. Chất phóng xạ 84 Po (Poloni) là chất phóng xạ α. Lúc đầu poloni có khối lượng 1 kg. Khối lượngpoloni đã phóng xạ sau thời gian bằng 2 chu kì làA. 0,5 kg.B. 0,25 kg.C. 0,75 kg.D. 1 kg.Câu 40. Một chất phóng xạ có chu kì T = 7 ngày. Nếu lúc đầu có 800 (g), chất ấy còn lại 100 (g) sau thờigian t làA. 19 ngày.B. 21 ngày.C. 20 ngày.D. 12 ngày.Câu 41. Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 48N 0 hạt nhân. Hỏi sau khoảngthời gian 3T, số hạt nhân còn lại là bao nhiêu?A. 4N0B. 6N0C. 8N0D. 16N0147Câu 42. Chu kì bán rã của 6 C là 5570 năm. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta thấy 87,5% số nguyên tửA. N 0 / 3B. N 0 / 9C. N 0 / 8 .D.14đồng vị phóng xạ C14 đã bị phân rã thành các nguyên tử 7 N . Tuổi của mẫu gỗ này là bao nhiêu?A. 11140 nămB. 13925 nămC. 16710 nămD. 12885 nămCâu 43. Radon là chất86phóng xạ có chu kì bán rã T = 3,6 ngày. Tại thời điểm ban đầu86 có 1,2g22286Rn , sau2228618khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử Rn còn lại là bao nhiêu?A. 1,874.1018B. 2,165.10C. 1,234.1018D. 2,465.1018Câu 44. Có bao nhiêu hạt β- được giải phóng trong một giờ từ một micrôgam (10 -6g) đồng vị 2411 Na , biếtđồng vị phóng xạ β với chu kì bán rã T = 15 giờ.A. N ≈ 2,134.1015%B. N ≈ 4,134.1015%C. N ≈ 3,134.1015%D. N ≈ 1,134.1015%22286Câu 45. Radon là chất phóngxạ có chu kì bán rã T = 3.6 ngày. Tại thời điểm ban đầu có 1,2 g 86 Rn , sau222khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử 86 Rn còn lại là bao nhiêu?A. N = 1.874. 1018B. N = 2,615.1019C. N = 2,234.1021D. N = 2,465.1020Câu 46. Một chất phóng xạ có hằng số phân rã bằng 1,44.10-3(1/giờ). Sau thời gian bao lâu thì 75% số hạtnhân ban đầu bị phân rã hết?A. 36ngàyB. 37,4ngàyC. 39,2ngàyD. 40,1ngày210Câu 47. Chu kì bán rã 84 Po là 318 ngày đêm. Khi phóng xạ tia α, pôlôni biến thành chì. Có bao nhiêu210nguyên tử pôlôni bị phân rã sau 276 ngày trong 100 mg 84 Po ?A. 0,215.1020B. 2,15.1020C. 0,215.1020D. 1, 25.1020Câu 48. Pôlôni (Po210) là chất phóng xạ α có chu kì bán rã T = 138 ngày. Một mẫu Pôlôni nguyên chất cókhối lượng ban đầu là 0,01 g. Độ phóng xạ của mẫu chất trên sau 3 chu kì bán rã là bao nhiêu?A. 16,32.1010 BqB. 18,49.109 BqC. 20,84.1010 BqD. Đáp án khác.10Câu 49. Khối lượng của hạt nhân4 Be là 10,0113u; khối lượng của prôtôn m P = 1,0072u, của nơtron m N =421,0086u; 1u = 931 MeV/c . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là bao nhiêu?A. 6,43 MeVB. 6,43 MeVC. 0,643 MeVD. 4,63 MeV20Câu 50. Hạt nhân 10 Ne có khối lượng mNe = 19,986950u. Cho biết mp = 1,00726u; mn= 1,008665u;20101u = 931,5MeV/c2 . Năng lượng liên kết riêng của10 Ne có giá trị là bao nhiêu?A. 5,66625eVB. 6,626245MeVC. 7,66225eVD. 8,02487MeV24Câu 51. 11 Na là chất phóng xạ β với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng 2411 Na thì sau một khoảngthời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?A. 7h30';B. 15h00';C. 22h30';D. 30h00'60Câu 52. Đồng vị 27 Co là chất phóng xạ β với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khốilượng m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?A. 12,2%;B. 27,8%;C. 30,2%;D. 42,7%222Câu 53. Một lượng chất phóng xạ 86 Rn ban đầu có khối lượng 1 mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm93,75%. Chu kỳ bán rã của Rn làA. 4,0 ngày;B. 3,8 ngày;C. 3,5 ngày;D. 2,7 ngày222Câu 54. Một lượng chất phóng xạ 86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là:A. 3,40.1011Bq;B. 3,88.1011Bq;C. 3,58.1011Bq;D. 5,03.1011Bq131Câu 55. Chất phóng xạ 53 I có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1 g chất này thì sau 1 ngày đêm còn lạibao nhiêuA. 0,92g;B. 0,87g;C. 0,78g;D. 0,69g22210Câu 56. Một mẫu phóng xạ 86 Rn ban đầu có chứa 10 nguyên tử phóng xạ. Cho chu kỳ bán rã là T =3,8823 ngày đêm. Số nguyên tử đã phân rã sau 1 ngày đêm làA. 1,63.109.B. 1,67.109.C. 2,73.109.D. 4,67.109.210Câu 57. Chu kì bán rã của pôlôni 84 Po là 138 ngày và N= 6,02.1023 mol-1. Độ phóng xạ của 42 mg pôlôni làA. 7.1012 Bq.B. 7.109 Bq.C. 7.1014 Bq.D. 7.1010 Bq.26Câu 58. Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.10 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày làA. 3,3696.1030 J.B. 3,3696.1029 J.C. 3,3696.1032 J.D. 3,3696.1031J.238Câu 59. Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,5 g 92 U có số nơtron xấp xỉ làA. 2,38.1023.B. 2,20.1025.C. 1,19.1025.D. 9,21.1024.Câu 60. Có 2 chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ λ A và λB. Số hạt nhân ban đầu trong 2 chất là N Avà NB. Thời gian để số hạt nhân A & B của hai chất còn lại bằng nhau làλ AλBNNNλ A λBN11ln Aln Bln Bln AB.C.D.λ A − λB N Bλ A + λB N AλB − λ A N Aλ A + λB N BĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM01. C 02. C 03. C 04. C 05. A 06. D 07. C 08. A 09. C 10. D11. C 12. C 13. B 14. A 15. D 16. A 17. B 18. D 19. A 20. A21. D 22. B 23. A 24. C 25. A 26. B 27. C 28. C 29. C 30. C31. D 32. B 33. C 34. B 35. A 36. D 37. A 38. B 39. C 40. B41. B 42. C 43. C 44. D 45. C 46. D 47. B 48. C 49. A 50. D51. D 52. A 53. B 54. C 55. A 56. A 57. A 58. D 59.60.CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ PHÓNG XẠ - PHẦN 1227Câu 1. Hạt nhân 90Th là phóng xạ α có chu kì bán rã là 18,3 ngày. Hằng số phóng xạ của hạt nhân làA. 4,38.10-7 s–1B. 0,038 s–1C. 26,4 s–1D. 0,0016 s–1Câu 2. Ban đầu có 20 (g) chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thờigian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằngA. 3,2 (g).B. 1,5 (g).C. 4,5 (g).D. 2,5 (g).Câu 3. Một chất phóng xạ có T = 8 năm, khối lượng ban đầu 1 kg. Sau 4 năm lượng chất phóng xạ còn lại làA. 0,7 kg.B. 0,75 kg.C. 0,8 kg.D. 0,65 kg.Câu 4. Giả sử sau 3 giờ phóng xạ, số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân banđầu thì chu kì bán rã của đồng vị đó bằngA. 2 giờ.B. 1 giờ.C. 1,5 giờ.D. 0,5 giờ.Câu 5. Chất phóng xạ I-ôt có chu kì bán rã là 8 ngày. Lúc đầu có 200 (g) chất này. Sau 24 ngày, lượng Iốt bịphóng xạ đã biến thành chất khác làA. 150 (g).B. 175 (g).C. 50 (g).D. 25 (g).Câu 6. Sau một năm, lượng một chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm lượng chất phóng xạ ấy còn baonhiêu so với ban đầu ?A. 1/3.B. 1/6.C. 1/9.D. 1/16.60Câu 7. Ban đầu có 1 kg chất phóng xạ Coban 27 Co có chu kỳ bán rã T = 5,33 năm. Sau bao lâu lượng Cobancòn lại 10 (g) ?A. t ≈ 35 năm.B. t ≈ 33 năm.C. t ≈ 53,3 năm.D. t ≈ 34 năm.60−Câu 8. Đồng vị phóng xạ cô ban Co phát tia β và tia γ với chu kì bán rã T = 71,3 ngày. Hãy tính xem trongmột tháng (30 ngày) lượng chất cô ban này bị phân rã bao nhiêu phần trăm?A. 20%B. 25,3 %C. 31,5%D. 42,1%Câu 9. Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạtnhân N0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó làA. 8 giờ.B. 4 giờ.C. 2 giờD. 3 giờ.60–Câu 10. Đồng vị 27 Co là chất phóng xạ β với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khốilượng m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?A. 12,2%B. 27,8%C. 30,2%D. 42,7%.−Câu 11. 24 Na là chất phóng xạ β với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng 2411 Na thì sau một khoảngthời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?A. 7 giờ 30 phút.B. 15 giờ.C. 22 giờ 30 phút.D. 30 giờ.Câu 12. Chu kì bán rã của chất phóng xạ 90 Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạđó phân rã thành chất khác ?A. 6,25%.B. 12,5%.C. 87,5%.D. 93,75%.Câu 13. Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rãthành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó làA. 12 giờ.B. 8 giờ.C. 6 giờ.D. 4 giờ.Câu 14. Coban phóng xạ 60Co có chu kì bán rã 5,7 năm. Để khối lượng chất phóng xạ giãm đi e lần so vớikhối lượng ban đầu thì cần khoảng thời gianA. 8,55 năm.B. 8,23 năm.C. 9 năm.D. 8 năm.Câu 15. Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ. Sau một khoảng thời gian bằng 1/λ tỉ lệ số hạt nhân củachất phóng xạ bị phân rã so với số hạt nhân chất phóng xạ ban đầu xấp xỉ bằngA. 37%.B. 63,2%.C. 0,37%.D. 6,32%.Câu 16. Gọi Δt là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số củaA.loga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51Δt chất phóngxạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu?A. 40%.B. 50%.C. 60%.D. 70%.24Câu 17. Chất phóng xạ 11 Na chu kì bán rã 15 giờ. So với khối lượng Na ban đầu, phần trăm khối lượng chấtnày bị phân rã trong vòng 5 giờ đầu tiên bằngA. 70,7%.B. 29,3%.C. 79,4%.D. 20,6%206Câu 18. Chất phóng xạ 210 Po phát ra tia α và biến đổi thành 82 Pb . Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Banđầu có 100 (g) Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1 (g)?A. 916,85 ngàyB. 834,45 ngàyC. 653,28 ngàyD. 548,69 ngày.Câu 19. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã làA. 20 ngày.B. 5 ngày.C. 24 ngày.D. 15 ngày.60−Câu 20. Côban ( Co) phóng xạ β với chu kỳ bán rã T = 5,27 năm. Thời gian cần thiết để 75% khối lượngcủa một khối chất phóng xạ 60Co bị phân rã làA. 42,16 năm.B. 21,08 năm.C. 5,27 năm.D. 10,54 năm.131Câu 21. Chất phóng xạ 53 I dùng trong y tế có chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Nếu có 100 (g) chất này thì sau 8tuần lễ khối lượng còn lại làA. 1,78 (g).B. 0,78 (g).C. 14,3 (g).D. 12,5 (g).222Câu 22. Ban đầu có 2 (g) Radon 86 Rn là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Hỏi sau 19 ngày, lượngRadon đã bị phân rã là bao nhiêu gam ?A. 1,9375 (g).B. 0,4 (g).C. 1,6 (g).D. 0,0625 (g).Câu 23. Hạt nhân Poloni 210 Po là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Khối lượng ban đầu là 10 (g).Cho NA = 6,023.1023 mol–1. Số nguyên tử còn lại sau 207 ngày làA. 1,01.1023 nguyên tử. B. 1,01.1022 nguyên tử. C. 2,05.1022 nguyên tử. D. 3,02.1022 nguyên tử.32Câu 24. Trong một nguồn phóng xạ 15 P (Photpho) hiện tại có 108 nguyên tử với chu kì bán rã là 14 ngày.32Hỏi 4 tuần lễ trước đó số nguyên tử 15 P trong nguồn là bao nhiêu?A. N0 = 1012 nguyên tử. B. N0 = 4.108 nguyên tử. C. N0 = 2.108 nguyên tử. D. N0 = 16.108 nguyên tử.222Câu 25. Ban đầu có 5 (g) chất phóng xạ Radon 86 Rn với chu kì bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử radon còn lạisau 9,5 ngày làA. 23,9.1021B. 2,39.1021C. 3,29.1021D. 32,9.1021211Câu 26. Một khối chất Astat 85 At có N0 = 2,86.1016 hạt nhân có tính phóng xạ α. Trong giờ đầu tiên phát ra2,29.1015 hạt α. Chu kỳ bán rã của Astat làA. 8 giờ 18 phút.B. 8 giờ.C. 7 giờ 18 phút.D. 8 giờ 10 phút.NaCâu 27. Cho 0,24 (g) chất phóng xạ 24.Sau105giờthìđộphóngxạgiảm128lần. Tìm chu kì bán rã của112411 Na ?A. 13 giờ.B. 14 giờ.C. 15 giờ.D. 16 giờ.222Câu 28. Một lượng chất phóng xạ 86 Rn ban đầu có khối lượng 1 (mg). Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm93,75%. Chu kỳ bán rã của Rn làA. 4,0 ngày.B. 3,8 ngày.C. 3,5 ngày.D. 2,7 ngày.222Câu 29. Một lượng chất phóng xạ 86 Rn ban đầu có khối lượng 1 (mg). Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại làA. 3,40.1011 Bq.B. 3,88.1011 Bq.C. 3,58.1011 Bq.D. 5,03.1011 Bq.Câu 30. Chất phóng xạ 210Po có chu kì bán rã T = 138 ngày. Tính gần đúng khối lượng Poloni có độ phóngxạ 1 Ci. Sau 9 tháng thì độ phóng xạ của khối lượng poloni này bằng bao nhiêu?A. m0 = 0,22 (mg); H = 0,25 Ci.B. m0 = 2,2 (mg); H = 2,5 Ci.C. m0 = 0,22 (mg); H = 2,5 Ci.D. m0 = 2,2 (mg); H = 0,25 Ci.55Câu 31. Độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ 24 Cr cứ sau 5 phút được đo một lần, cho kết quả ba lầnđo liên tiếp là 7,13 mCi ; 2,65 mCi ; 0,985 mCi. Chu kỳ bán rã của 2455Cr làA. 3,5 phútB. 1,12 phútC. 35 giâyD. 112 giâyCâu 32. Đồng vị 24Na có chu kỳ bán rã T = 15 giờ. Biết rằng 24Na là chất phóng xạ β− và tạo thành đồng vịcủa Mg. Mẫu Na có khối lượng ban đầu m0 = 24 (g). Độ phóng xạ ban đầu của Na bằngA. 7,73.1018 Bq.B. 2,78.1022 Bq.C. 1,67.1024 Bq.D. 3,22.1017 Bq.210206Câu 33. Chất phóng xạ pôlôni Po phóng ra tia α và biến đổi thành chì Pb . Hỏi trong 0,168g pôlôni cóbao nhiêu nguyên tử bị phân rã sau 414 ngày đêm và xác định lượng chì tạo thành trong khoảng thời gian nóitrên. Cho biết chu kì bán rã của Po là 138 ngàyA. 4,21.1010 nguyên tử; 0,144gB. 4,21.1020 nguyên tử; 0,144gC. 4,21.1020 nguyên tử; 0,014gD. 2,11.1020 nguyên tử; 0,045g21084Câu 34. Chu kì bán rã 84 Po là 318 ngàyđêm. Khi phóng xạ tia α, pôlôni biến thành chì. Có bao nhiêu210nguyên tử pôlôni bị phân rã sau 276 ngày trong 100 mg 84 Po ?A. 0, 215.1020B. 2,15.1020C. 0, 215.1020D. 1, 25.1020Câu 35. Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 48N 0 hạt nhân. Hỏi sau khoảngthời gian 3T, số hạt nhân còn lại là bao nhiêu?A. 4N0B. 6N0C. 8N0D. 16N0Câu 36. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X cònlại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5%so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó làA. 50 s.B. 25 s.C. 400 s.D. 200 s.Câu 37. Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N 0. Saukhoảng thời gian t = 3T (kể từ t = 0), số hạt nhân X đã bị phân rã làA. 0,25N0.B. 0,875N0.C. 0,75N0.D. 0,125N0Câu 38. Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)?A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren.C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó.D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó.Câu 39. Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ= 5.10 -8 s-1. Thời gian để số hạt nhân chấtphóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) làA. 5.108 s.B. 5.107 s.C. 2.108 s.D. 2.107 s.ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM01. A02. D 03. A04. C 05. B 06. C 07. A08. B 09. C 10. A11. D12. D 13. B14. B 15. B 16. C 17. D18. A 19. B 20. D21. B22. A 23. B24. B 25. B 26. A 27. C28. B 29. C 30. A31. A32. A 33. B34. B 35. B 36. A 37. B38. D 39. DCÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ PHÓNG XẠ - PHẦN 2234234Câu 1. Cho 23,8 (g) 92 U có chu kì bán rã là 4,5.109 năm. Khi phóng xạ α, U biến thành 90Th . Khối lượngThori được tạo thành sau 9.109 năm làA. 15,53 (g).B. 16,53 (g).C. 17,53 (g).D. 18,53 (g).Câu 2. Đồng vị 24Na là chất phóng xạ β− và tạo thành đồng vị của Mg. Mẫu 24Na có khối lượng ban đầu m0 =8 (g), chu kỳ bán rã của 24Na là T = 15 giờ. Khối lượng Magiê tạo thành sau thời gian 45 giờ làA. 8 (g).B. 7 (g).C. 1 (g).D. 1,14 (g).24A−Câu 3. Hạt nhân 11 Na phân rã β và biến thành Zhạt nhân Z X với chu kì bán rã là 15 giờ. Lúc đầu mẫu Natrilà nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng ZA X và khối lượng natri có trong mẫu là0,75. Hãy tìm tuổi của mẫu natri.A. 1,212 giờ.B. 2,112 giờ.C. 12,12 giờ.D. 21,12 giờ.210206Câu 4. Pôlôni 84 Po phóng xạ α với chu kì bán rã là 140 ngày đêm rồi biến thành hạt nhân con chì 82 Pb .Lúc đầu có 42 (mg) Pôlôni. Cho biết N A = 6,02.1023/mol. Sau 3 chu kì bán rã, khối lượng chì trong mẫu cógiá trị nào sau đây?A. m = 36,05.10-6 (g).B. m = 36,05.10–2 kg.C. m = 36,05.10–3 (g).D. m = 36,05.10–2 mg.210206Câu 5. Đồng vị phóng xạ 84 Po phóng xạ α rồi biến thành hạt nhân chì 82 Pb . Ban đầu mẫu Pôlôni có khốilượng là m0 = 1 (mg). Ở thời điểm t 1 tỉ lệ số hạt nhân Pb và số hạt nhân Po trong mẫu là 7 : 1. Ở thời điểm t 2(sau t1 là 414 ngày) thì tỉ lệ đó là 63 : 1. Cho N A = 6,02.1023 mol–1. Chu kì bán rã của Po nhận giá trị nào sauđây ?A. T = 188 ngày.B. T = 240 ngày.C. T = 168 ngày.D. T = 138 ngày.23–Câu 6. Chất phóng11 xạ 11 Na có chu kỳ bán rã là 15 giờ phóng xạ tia β . Tại thời điểm khảo sát tỉ số giữa khốilượng hạt nhân con và 2311 Na là 0,25. Hỏi sau bao lâu tỉ số trên bằng 9 ?11A. 45 giờ.B. 30 giờ.C. 35 giờ.D. 50 giờ.Câu 7. Một mẫu21084Po phóng xạ α có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Tìm tuổi của mẫu2108421084Po nói trên, nếu ởthời điểm khảo sát tỉ số giữa khối lượng hạt nhân con và hạt nhân Po là 0,4 ?A. 67 ngày.B. 70 ngày.C. 68 ngày.D. 80 ngày.238210Câu 8. Urani 92 U sau nhiều lần phóng xạ α và β biến thành 84 Po . Biết chu kì bán rã của sự biến đổi tổnghợp này là T = 4,6.109 năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa Urani, không chứa chì. Nếu hiện nay tỉ lệcủa các khối lượng của Urani và chì chỉ là mU/mPb = 37, thì tuổi của loại đá ấy làA. 2.107 năm.B. 2.108 năm.C. 2.109 năm.D. 2.1010 năm.Câu 9. Lúc đầu một mẫu 210 Po nguyên chất phóng xạ α chuyển thành một hạt nhân bền. Biết chu kỳ phóng210210xạ của 84 Po là 138 ngày. Ban đầu có 2 (g) 84 Po . Tìm khối lượng của mỗi chấy ở thời điểm t, biết ở thờiđiểm này tỷ số khối lượng của hạt nhân con và hạt nhân mẹ là 103: 35 ?A. mPo = 0,7 (g), mPb = 0,4 (g).B. mPo = 0,5 (g), mPb = 1,47 (g).C. mPo = 0,5 (g), mPb = 2,4 (g).D. mPo = 0,57 (g), mPb = 1,4 (g).210–BiCâu 10. Hạt nhân 83 phóng xạ tia β biến thành một hạt nhân X, dùng một mẫu X nói trên và quan sátmY= 0,1595 . Xác định chu kỳ bántrong 30 ngày, thấy nó phóng xạ α và biến đổi thành đồng vị bền Y, tỉ sốmXrã của X?A. 127 ngày.B. 238 ngày.C. 138 ngày.D. 142 ngày.Câu 11. 238U phân rã thành 206Pb với chu kì bán rã T = 4,47.10 9 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa46,97 (mg) 238U và 2,135 (mg) 206Pb. Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cảlượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238U. Hiện tại tỉ lệ giữa số nguyên tử 238U và 206Pb làA. NU/NPb = 22.B. NU/NPb = 21.C. NU/NPb = 20.D. NU/NPb = 19.Câu 12. Poloni (210Po) là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3312 giờ, phát ra tia phóng xạ và chuyển thànhhạt nhân chì 206Pb . Lúc đầu độ phóng xạ của Po là 4.10 13 Bq, thời gian cần thiết để Po có độ phóng xạ0,5.1013 Bq bằngA. 3312 giờ.B. 9936 giờ.C. 1106 giờ.D. 6624 giờ.24−Câu 13. Hạt nhân Na phân rã β và biến thành hạt nhân Mg. Lúc đầu mẫu Na là nguyên chất. Tại thời điểmkhảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng Mg và khối lượng Na có trong mẫu là 2. Lúc khảo sátA. số nguyên tử Na nhiều gấp 2 lần số nguyên tử Mg.B. số nguyên tử Na nhiều gấp 4 lần số nguyên tử Mg.C. số nguyên tử Mg nhiều gấp 4 lần số nguyên tử NA.D. số nguyên tử Mg nhiều gấp 2 lần số nguyên tử Na.Câu 14. Đồng vị phóng xạ 210Po phóng xạ α và biến đổi thành một hạt nhân chì 206Pb. Tại thời điểm t tỉ lệgiữa số hạt nhân chì và số hạt nhân Po trong mẫu là 5, tại thời điểm t này tỉ số khối lượng chì và khối lượngPo làA. 4,905.B. 0,196.C. 5,097.D. 0,204.222222Câu 15. Lúc đầu có 1,2 (g) chất 86 Rn . Biết 86 Rn là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,6 ngày. Hỏi sau t= 1,4T số nguyên tử Radon còn lại bao nhiêu?A. N = 1,874.1018B. N = 2,165.1019C. N = 1,234.1021D. N = 2,465.1020222Câu 16. 86 Rn là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Một mẫu Rn có khối lượng 2 (mg) sau 19 ngàycòn bao nhiêu nguyên tử chưa phân rãA. 1,69.1017B. 1,69.1020C. 0,847.1017D. 0,847.1018Câu 17. Có 100 (g) chất phóng xạ với chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối lượng chất phóngxạ đó còn lại làA. 93,75 (g).B. 87,5 (g).C. 12,5 (g).D. 6,25 (g).90Câu 18. Chu kì bán rã của chất phóng xạ 38 Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạđó phân rã thành chất khác?A. 6,25%.B. 12,5%.C. 87,5%.D. 93,75%.3223Câu 19. Trong nguồn phóng xạ P với chu kì bán rã 14 ngày có 3.10 nguyên tử. Bốn tuần lễ trước đó số32nguyên tử 115 P trong nguồn đó làA. 3.1023 nguyên tử.B. 6.1023 nguyên tử.C. 12.1023 nguyên tử.D. 48.1023 nguyên tử.Câu 20. Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rãthành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó làA. 12 giờ.B. 8 giờ.C. 6 giờ.D. 4 giờ.60Câu 21. Coban phóng xạ 27 Co có chu kì bán rã 5,7 năm. Để khối lượng chất phóng xạ giãm đi e lần so vớikhối lượng ban đầu thì cần khoảng thời gianA. 8,55 năm.B. 8,23 năm.C. 9 năm.D. 8 năm.Câu 22. Ban đầu có 1 (g) chất phóng xạ. Sau thời gian 1 ngày chỉ còn lại 9,3.10 -10 (g) chất phóng xạ đó. Chukỳ bán rã của chất phóng xạ đó làA. 24 phút.B. 32 phút.C. 48 phút.D. 63 phút.24Câu 23. Chất phóng xạ 11 Na có chu kì bán rã 15 giờ. So với khối lượng Na ban đầu, phần trăm khối lượngchất này bị phân rã trong vòng 5h đầu tiên bằngA. 70,7%.B. 29,3%.C. 79,4%.D. 20,6%3131–Câu 24. Đồng vị 14 Si phóng xạ β . Một mẫu phóng xạ 14 Si ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tửbị phân rã nhưng sau 3 giờ trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chấtđó.A. 2,5 giờ.B. 2,6 giờ.C. 2,7 giờ.D. 2,8 giờ.31Câu 25. Một mẫu phóng xạ 14 Si ban đầu trong 5 phút có 19614 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau đó 5,2 giờ (kể31Si làtừ t = 0) cùng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Chu kỳ bán rã của 14A. 2,6 giờB. 3,3 giờC. 4,8 giờD. 5,2 giờCâu 26. Để cho chu kì bán rã T của một chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Trong t 1 giờ đầu tiên9máy đếm được n1 xung; trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo máy đếm được n2 = n1 xung. Chu kì bán rã T có giá trị64là bao nhiêu?A. T = t1/2B. T = t1/3C. T = t1/4D. T = t1/62382359Câu 27. Cho chu kì bán ra của 92 U là T1 = 4,5.10 năm, của 92 U là T2 = 7,13.108 năm. Hiên nay trong238235quặng thiên nhiên có lẫn 92 U và 92 U theo tỉ lệ số nguyên tử là 140: 1. Giả thiết ở thời điểm tạo thành TráiĐất tỉ lệ trên là 1:1. Tuổi của Trái Đất làA. 2.109 năm.B. 6.108 năm.C. 5.109 năm.D. 6.109 năm.210Câu 28. Đồng vị 84 Po phóng xạ α thành chì, chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Sau 30 ngày, tỉ số giữa khốilượng của chì và Po trong mẫu bằngA. 0,14B. 0,16C. 0,17D. 0,18210Câu 29. Chất phóng xạ 84 Po phóng xạ α rồi trở thành chì (Pb). Dùng một mẫu Po ban đầu có 1 g, sau 365ngày đêm mẫu phóng xạ trên tạo ra lượng khí hêli có thể tích là V = 89,5 cm 3 ở điều kiện tiêu chuẩn. Chu kỳbán rã của Po làA. 138,5 ngày đêmB. 135,6 ngày đêmC. 148 ngày đêmD. 138 ngày đêm24–Câu 30. Đồng vị 11 Na là chất phóng xạ β và tạo thành đồng vị của Magiê. Mẫu 24 Na có khối lượng banđầu là m0 = 0,25g. Sau 120 giờ độ phóng xạ cuả nó giảm đi 64 lần. Cho N A = 6,02.1023 hạt /mol. Khối lượngMagiê tạo ra sau thời gian 45 giờ.A. 0,25 g.B. 0,197 g.C. 1,21 g.D. 0,21 g.24Câu 31. Đồng vị 11 Na là chất phóng xạ β tạo thành hạt nhân magiê 24 Mg. Ban đầu có 12 g Na và chu kìbán rã là 15 giờ. Sau 45 h thì khối lượng Mg tạo thành là :A. 10,5 gB. 5,16 gC. 51,6gD. 0,516g210Câu 32. Đồng vị 84 Po phóng xạ α thành chì, chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Sau bao lâu thì số hạt nhâncon sinh ra gấp ba lần số hạt nhân mẹ còn lại?A. 414 ngàyB. 210 ngàyC. 138 ngàyD. 276 ngày210211211Câu 33. Chu kì bán rã 84 Po là 138 ngày. Ban đầu có 1 mg 84 Po . Sau 276 ngày, khối lượng 84 Po bị phânrã là:A. 0,25 mmgB. 0,50 mmgC. 0,75mmgD. đáp án khác210Câu 34. Pôlôni 84 Po là nguyên tố phóng xạ α, nó phóng ra một hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Chukì bán rã của Po là 138 ngày.a) Viết phương trình phản ứng. Xác định hạt nhân X.b) Ban đầu mẫu Po nguyên chất có khối lượng 0,01 g. Tính độ phóng xạ của mẫu chất trên sau 3 chu kì bánrã.c) Tính tỉ số khối lượng Po và khối lượng chất X trong mẫu chất trên sau 4 chu kì bán rãA. b) 2,084.1011Bq; c) 0,068B. b) 2,084.1011Bq; c) 0,68C. b) 2,084.1010Bq; c) 0,068D. b) 2,084.1010Bq; c) 0,68210210Câu 35. Poloni 84 Po là chất phóng xạ α tạo thành hạt nhân chì. Chu kì bán rã của hạt nhân 84 Po là 140ngày. Sau thời gian t = 420 ngày (kề từ thời điểm bắt đầu khảo sát) người ta nhận được 10,3 gam chì.a) Tính khối lượng Poloni tại t = 0A. 10gB. 11gC. 12gD. 13gb) Tính thời gian để tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng Poloni là 0,8A. 100,05 ngàyB. 220,23 ngàyC. 120,45 ngàyD. 140,5 ngàyc). Tính thể tích khí He tạo thành khi tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng Poloni là 0,8A. 674,86 cm3B. 574,96 cm3C. 674,86 cm3D. 400,86 cm3224Câu 36. Hạt nhân 88 Ra phóng xạ tia α và tạo thành hạt nhân X. Ban đầu có 35,84 g Ra, sau 14,8 ngày có9.1022 hạt α tạo thành. Tính chu kỳ bán rã của Ra?A. 2,8 ngày.B. 3,8 ngày.C. 4,2 ngày.D. 13,8 ngày.210Câu 37. Đồng vị 84 Po phóng xạ α thành chì. Ban đầu mẫu Po có khối lượng 1 mg. Tại thời điểm t 1 tỷ lệgiữa số hạt nhân Pb và số hạt nhân Po trong mẫu là 7:1. Tại thời điểm t2 = t1 + 414 ngày thì tỷ lệ đó là 63:1.a) Chu kì phóng xạ của PoA. 100 ngàyB. 220 ngàyC. 138 ngàyD. 146 ngàyb) Độ phóng xạ đo được tại thời điểm t1 làA. 0,5631CiB. 1,5631CiC. 2,5631CiD. 3,5631Ci238206Câu 38. (Đề ĐH- 2012): Hạt nhân urani 92 U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 82 Pb .Trong quá trình đó, chu kì bán rã củaphát hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân2389223892U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá đượcU và 6,239.1018 hạt nhân20682Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình thành238không chứa chì và tất cả lượng có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 92 U . Tuổi của khối đá khiđược phát hiện làA. 3,3.108 năm.B. 6,3.109 năm.C. 3,5.107 năm.D. 2,5.106 năm.226Câu 39. Hạt nhân 88 Ra là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã 1590 năm. Biết Ra phóng xạ tia α, ban đầu có 1g Ra nguyên chất. Tính số hạt α tạo thành sau 1 năm (cho biết 1 năm = 365 ngày).A. 9,55.1014.B. 9,55.1024.C. 9,55.1015.D. 9,55.1016.210Câu 40. Đồng vị 84 Po phóng xạ α thành chì, chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Tại thời điểm t nào đó thì tỉsố giữa số hạt nhân chì và số hạt Po còn lại bằng 5, khi đó tỉ số giữa khối lượng Po và khối lượng chì bằngA. 4,905B. 0,2C. 4,095D. 0,222424Câu 41. Đồng vị 11 Na là chất phóng xạ β tạo thành hạt nhân magiê 12 Mg . Sau 45 giờ thì tỉ số khối lượngcủa Mg và Na còn lại bằng 9, tính chu kỳ bán rã của Na?A. 10,5 giờB. 12,56 giờC. 11,6 giờD. 13,6 giờCâu 42. Chất phóng xạ X phóng xạ α và tạo hành hạt nhân Y. Tại thời điểm t thì tỉ số hạt nhân của X và Ykhi đó bằng 1/3; sau thời điểm trên 100 ngày thì tỉ số đó là 1/15. Tính chu kỳ bán rã của hạt nhân X?A. 100 ngàyB. 50 ngàyC. 128 ngàyD. 138 ngày2424Câu 43. Đồng vị 11 Na là chất phóng xạ β tạo thành hạt nhân magiê 12 Mg với chu kỳ của Na là 15 giờ. Banđầu, khối lượng Na là 0,24 g; số hạt Mg tạo ra trong giờ thứ 10 là?A. 1,6.1020.B. 2,8.1020.C. 1,8.1020.D. 1,5.1020.224Câu 44. Hạt nhân 88 Ra phóng xạ tia α và tạo thành hạt nhân X. Ban đầu có 35,84 g Ra. Biết chu kỳ bánrã của Ra là 3,7 ngày. Tính số hạt Ra bị phân rã trong ngày thứ 14?A. 1,4.1020.B. 14.1020.C. 1,8.1020.D. 18.1020.Câu 45. Chất phóng xạ pôlôni (Po210) có chu kì bán rã 138 ngày. Tính lượng pôlôni để có độ phóng xạ là1Ci.A. 1018 nguyên tửB. 50,2.1015 nguyên tửC. 63,65.1016 nguyên tử D. 30,7.1014 nguyên tửĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM01. C02. B 03. C04. C 05. D06. A07. A08. B 09. B 10. C11. D12. B 13. D14. A 15. C16. A17. D18. D 19. C 20. B21. B22. C 23. D24. B 25. A26. B27. D28. C 29. A 30. B31. A32. D 33. C34. A 35. C-C-B36. B37. C-A 38. A 39. D 40. B41. D42. B 43. C44. B 45. ACÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ PHÓNG XẠ - PHẦN 3Câu 1. Trong phòng thí nghiệm có một lượng chất phóng xạ, ban đầu trong 1 phút người ta đếm được có360 nguyên tử của chất bị phân rã, sau đó 2 giờ trong 1 phút có 90 phân tử bị phân rã. Chu kì bán rã của chấtphóng xạ đó làA. 30 phútB. 60 phútC. 90 phútD. 45 phút2415Câu 2. 11 Na là chất phóng xạ β , trong 10 giờ đầu người ta đếm được 10 hạt β bay ra. Sau 30 phút kểtừ khi đo lần đầu người ta lại thấy trong 10 giờ đếm dược 2,5.1014 hạt β- bay ra. Tính chu kỳ bán rã của natri.A. 5hB. 6,25hC. 6hD. 5,25hCâu 3. Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ, người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ t0 = 0. Đếnthời điểm t1 = 6h, máy đếm đươc n1 xung, đến thời điểm t2 = 3t1 máy đếm được n2 = 2,3n1 xung. (Một hạt bịphân rã, thì số đếm của máy tăng lên 1 đơn vị). Chu kì bán rã của chất phóng xạ này xấp xỉ bằng :A. 6,90h.B. 0,77h.C. 7,84 h.D. 14,13 h.Câu 4. Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bềnY. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 = t1 + 3T thì tỉ lệ đó là :A. k + 8B. 8kC. 8k/ 3D. 8k + 7Câu 5. Ban đầu có một lượng chất phóng xạ khối lượng m 0 sau thời gian 6giờ đầu thì 2/3 lượng chất đó đã bịphân rã. Trong 3 giờ đầu thì lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là3 −12− 32− 33 −1A. m0 .B. m0 .C. m0 .D. m0 .2 333 33Câu 6. Có hai khối chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ lần lượt là λ A và λB. Số hạt nhân ban đầutrong hai khối chất lần lượt là N A và NB Thời gian để số lượng hạt nhân A và B của hai khối chất còn lạibằng nhau là:N N N N λ .λλ .λ11. ln B . ln B A. A B . ln B B.C.D. A B . ln B λ A − λB  N A λ A + λB  N A λB + λ A  N A λ A + λB  N A Câu 7. Gọi Δt là khoảng thời gian để số hạt nhân nguyên tử của một chất phóng xạ giảm e lần. Sau thời gianbằng bao nhiêu lần Δt thì số hạt nhân của chất phóng xạ đó còn lại 25% ?A. t = 2ΔtB. t = 0,721ΔtC. t = 1,386ΔtD. t = 0,5Δt238206Câu 8. Urani 92 U sau nhiều lần phóng xạ α và β biến thành 82 Pb . Biết chu kì bán rã của là T. Giả sử banđầu có một mẫu quặng urani nguyên chất. Nếu hiện nay, trong mẫu quặng này ta thấy cứ 10 nguyên tử uranithì có 2 nguyên tử chì. Tuổi của mẫu quặng này được tính theo T là:ln1,2ln 1,25ln 1,2ln 6TTTTA. t =B. t =C. t =D. t =ln 2ln 2ln 6ln 2Câu 9. Người ta đo được độ phóng xạ β - của Cacbon C14 của một tượng cổ bằng gỗ khối lượng m là 10Ci,trong khi đó độ phóng xạ β- của khối gỗ cùng chất có khối lượng 2m của một cây vừa mới chặt là 24Ci. Biếtchu kì bán rã của Cacbon C14 là 5730 năm. Tuổi của tượng cổ gần nhất với giá trị nào sau đây:A. 1714 nămB. 1852 nămC. 2173 nămD. 1507 năm173Câu 10. Một mẫu quặng có chứa chất phóng xạ Cesi 55 Cs với chu kì bán rã là 30 năm, độ phóng xạ ban đầulà H0 = 0,693.105 Bq. Khối lượng Cs chứa trong mẫu quặng là:A. 1,25.10-8 gB. 1,52.10-8 gC. 2,15.10-8 gD. 5,12.10-8 g210206Câu 11. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia α và biến thành 82 Pb . Tại thời điểm t, tỉ số hạt Pb và Po bằng 5.Tại thời điểm t này tỉ số giữa khối lượng chì và khối lượng Po là :A. 5 B. 5,097C. 4,905D. 0,20424Câu 12. Na là chất phóng xạ β có chu kì bán rã 15 giờ và biến thành hạt nhân X. Tại thời điểm bắt đầumXkhảo sát thì tỉ số khối lượng= 0,25. Hỏi sau bao lâu thì tỉ số khối lượng trên bằng 19 ?m NaA. 60 giờB. 30 giờC. 90 giờD. 40 giờCâu 13. Poloni 210 Po đồng vị phóng xạ α có chu kì bán rã 138 ngày. Ban đầu có 0,3g poloni phóng xạ, thìsau thời gian bằng ba chu kì bán rã, lượng khí heli thu được có thể tích là ? ( Cho V0 = 22,4 lít )A. 56 cm3B. 28 cm3C. 44 cm3D. 24 cm3Câu 14. Một chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu, trong 1 phút có 250 nguyên tử của chất phóng xạbị phân rã, sau 1 giờ cũng trong thời gian 1 phút chỉ 92 nguyên tử bị phân rã. Chu kì bán rã của chất phóngxạ này bằng:A. 20,8 phútB. 83,2 phútC. 41,6 phútD. 38,6 phút6210Câu 15. Poloni 84 Po là chất phóng xạ α tạo thành hạt nhân chì Pb với chu kỳ bán rã 138 ngày. Lúc đầu có1g Po. Cho NA= 6,02.1023 hạt/mol. Biết tại thời điểm khảo sát tỉ số giữa khối lượng Pb và Po là 0,6. Tuổi củamẫu chất là:A. 95 ngàyB. 110 ngàyC. 85 ngàyD. 105 ngày210Câu 16. Poloni 84 Po là chất phóng xạ α tạo thành hạt nhân chì Pb với chu kỳ bán rã 138 ngày. Lúc đầu có1g Po. Cho NA = 6,02.1023 hạt/mol. Sau 2 năm thể tích khí He được giải phóng ở điều kiện tiêu chuẩn là:A. 95 cm3B. 115 cm3C. 103,94 cm3D. 112,6 cm324Câu 17. Tiêm vào máu bệnh nhân 10 cm3 dung dịch chứa 11 Na có chu kì bán rã T = 15 giờ với nồng độ 10-3mol/lít. Sau 5 giờ lấy 10 cm 3 máu tìm thấy 1,5.10-8 mol Na24. Coi Na24 phân bố đều. Thể tích máu củangười được tiêm khoảngA. 5 lít.B. 5,1 lít.C. 5,3 lít.D. 5,5 lít.Câu 18. Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với 1 liều xác định nào đó từ 1 nguồn phóng xạ(chất phóng xạ có chu kì bán rã là 5,25 năm). Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho 1 liều chiếuxạ là 15 phút. Hỏi sau 2 năm thì thời gian cho 1 lần chiếu xạ là bao nhiêu phút ?A. 13B. 14,1C. 10,7D. 19,5Câu 19. Trong cùng 1 thời gian, số hạt bị phân rã của đồng vị cacbon C14 của 1 món đồ cổ bằng gỗ bằng 0,8lần số phân rã của mẫu mới cùng thể loại nhưng khối lượng chỉ bằng 1 nửa. Chu kì bán rã của C14 là 5570năm. Tuổi của món đồ cổ làA. 1,8 nghìn nămB. 1,79 nghìn nămC. 1,7 nghìn nămD. 7,36 nghìn nămCâu 20*. Người ta trộn 2 nguồn phóng xạ với nhau. Nguồn phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ 1, nguồnphóng xạ thứ 2 có hằng số phóng xạ là λ 2. Biết λ2 = 2λ1. Số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ nhất gấp 3 lần sốhạt nhân ban đầu của nguồn thứ 2. Hằng số phóng xạ của nguồn hỗn hợp làA. 1,2λ1B. 1,5λ1C. 2,5λ1D. 3λ1Câu 21. Người ta dùng máy để đếm số hạt nhân bị phân rã của một nguồn phóng xạ trong các khoảng thờigian liên tiếp bằng nhau Δt. Tỉ số hạt mà máy đếm được trong khoảng thời gian này là:A. giảm theo cấp số cộngB. Giảm theo hàm số mũC. Giảm theo cấp số nhânD. hằng số55Câu 22*. Độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ 24 Cr cứ sau 5 phút được đo một lần cho kết quả ba lầnđo liên tiếp là: 7,13 mCi ; 2,65 mCi ; 0,985 mCi. Chu kỳ bán rã của Cr đó bằng bao nhiêu ?A. 3,5 phútB. 1,12 phútC. 35 giâyD. 112 giây−Câu 23. Tính tuổi của một cái tượng gỗ bằng độ phóng xạ β của nó bằng 0,77 lần độ phóng xạ của mộtkhúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết đồng vị 14C có chu kì bán rã T = 5600 năm.A. 1200 năm.B. 21000 năm.C. 2100 năm.D. 12000 năm.Câu 24. Tính tuổi một cổ vật bằng gỗ biết độ phóng xạ β – của nó bằng 3/5 độ phóng xạ của cùng khối lượngcùng loại gỗ vừa mới chặt. Chu kỳ bán rã của 14C là 5600 năm.A. t ≈ 4000 năm.B. t ≈ 4120 năm.C. t ≈ 3500 năm.D. t ≈ 2500 năm.Câu 25. Hoạt tính của đồng vị cacbon 14 C trong một món đồ cổ bằng gỗ bằng 4/5 hoạt tính của đồng vị nàytrong gỗ cây mới đốn. Chu kỳ bán rã của cácbon 14 C là 5570 năm. Tìm tuổi của món đồ cổ ấy?A. 1678 năm.B. 1704 năm.C. 1793 năm.D. 1800 năm.14Câu 26. Biết đồng vị phóng xạ 6 C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độphóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho làA. 1910 năm.B. 2865 năm.C. 11460 năm.D. 17190 năm.Câu 27. Một ngôi mộ cổ vừa mới khai quật. Một mẫu ván quan tài của nó chứa 50g cacbon có độ phóng xạlà 457 phân rã/phút (chỉ có 14C là phóng xạ). Biết rằng độ phóng xạ của cây cối đang sống vào khoảng 3000phân rã/phút tính trên 200g cacbon. Chu kì bán rã của C14 khoảng 5600 năm. Tuổi của ngôi mộ cổ đó cỡbao nhiêu năm ?A. 9190 năm.B. 15200 năm.C. 2200 năm.D. 4000 nămCâu 28. Một pho tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,42 lần độ phóng xạ của một mẫu gỗtươi cùng loại vừa mới chặt có khối lượng bằng 2 lần khối lượng của pho tượng cổ này. Biết chu kì bán rã14của đồng vị phóng xạ 6 C là 5730 năm. Tuổi của pho tượng cổ này gần bằngA. 4141,3 năm.B. 1414,3 năm.C. 144,3 năm.D. 1441,3 năm.Câu 29. Trong quặng Urani tự nhiên hiện nay gồm hai đồng vị U238 và U235. U235 chiếm tỉ lệ 7,143 0 00 .Giả sử lúc đầu trái đất mới hình thành tỉ lệ 2 đồng vị này là 1 : 1. Xác định tuổi của trái đất. Chu kì bán rãcủa U238 là T1= 4,5.109 năm. Chu kì bán rã của U235 là T2 = 0,713.109 nămA. 6,04 tỉ nămB. 6,04 triệu nămC. 604 tỉ nămD. 60,4 tỉ nămCâu 30. Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khốiNB= 2,72 . Tuổi của mẫulượng ban đầu như nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chấtNAA nhiều hơn mẫu B làA. 199,8 ngàyB. 199,5 ngàyC. 190,4 ngàyD. 189,8 ngàyCâu 31. Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t 1 và t2 (với t2 > t1) kể từ thời điểm banđầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là H 1 và H2. Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từthời điểm t1 đến thời điểm t2 bằngH1 + H 2( H 1 − H 2 )T( H 1 + H 2 )T( H 1 − H 2 ) ln 2A.B.C.D.2(t 2 − t1 )ln 2ln 2TCâu 32. Tính tuổi một cổ vật bằng gỗ biết độ phóng xạ β của nó bằng 0,385 độ phóng xạ của mẫu gỗ cùngloại mới chặt, có khối lượng bằng 1 nửa mẫu gỗ cổ. Chu kỳ bán rã của C14 là 5600 năm.A. 13438 năm.B. 2110 năm.C. 13300 năm.D. 12200 năm.Câu 33. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta thấy 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ C14 đã bị phân rã17thành các nguyên tử 7 N . Biết chu kì bán rã của C14 là 5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ này là bao nhiêu?A. 1760 nămB. 11400 nămC. 16710 nămD. 14590 nămCâu 34. Độ phóng xạ 14 C trong một tượng gỗ cổ bằng 0,65 lần độ phóng xạ của C14 trong một gỗ cùng khốilượng vừa mới chặt. Chu kì bán rã của C14 là 5700 năm. Tuổi của tượng gỗ cổ là bao nhiêu năm?A. 3521 nămB. 4352 nămC. 3542 nămD. 3240 năm24Câu 35. 11 Na là chất phóng xạ β , ban đầu có khối lượng 0,24 g. Sau 105 giờ độ phóng xạ giảm 128 lần. Kểtừ thời điểm ban đầu thì sau 45 giờ lượng chất phóng xạ trên còn lại làA. 0,03 gB. 0,21 gC. 0,06 gD. 0,09 gCâu 36. Chất phóng xạ S1 có chu kì bán rã T1, chất phóng xạ S2 có có ch kì bán rã T2. Biết T2 = 2T1. Saukhoảng thời gian t = T2 thì:A. Chất S1 còn lại 1/4, chất S2 còn lại 1/2B. Chất S1 còn lại 1/2, chất S2 còn lại 1/4C. Chất S1 còn lại 1/4, chất S2 còn lại 1/4D. Chất S1 còn lại 1/2, chất S2 còn lại 1/4Câu 37. Tính tuổi một cổ vật bằng gỗ biết độ phóng xạ β của nó bằng 0,42 lần độ phóng xạ của mẫu gỗ mớicùng loại và có khối lượng gấp đôi khối lượng gỗ cổ. Chu kỳ bán rã của C14 là 5730 năm.A. 1441,3 năm.B. 12900 năm.C. 4550 năm.D. 1513 năm.Câu 38: Trong phòng thí nghiệm có một lượng chất phóng xạ, ban đầu trong 2 phút người ta đếm được có600 nguyên tử của chất bị phân rã, sau đó 5 giờ trong 3 phút có 100 phân tử bị phân rã. Chu kì bán rã củachất phóng xạ đó làA. 1,77 giờB. 2,17 giờC. 1,57 giờD. 2 giờCâu 39. Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t(s) còn 20% số hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t+60(s) số hạt nhân bị phân rã bằng 95% số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là:A. 60 (s)B. 120 (s)C. 30 (s)D. 15 (s)Câu 40. Tính tuổi một cổ vật bằng gỗ biết độ phóng xạ β của nó bằng 3/5 độ phóng xạ của khối lượng gỗcùng loại vừa mới chặt. Chu kỳ bán rã của C14 là 5730 năm.A. ≈ 3438 năm.B. ≈ 4500 năm.C. ≈ 9550 năm.D. ≈ 4224 năm.Câu 41: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạlần đầu là Δt = 16 phút, cứ sau 20 ngày thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biếtđồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 3 tháng (coi Δt

Từ khóa » Tính Số Proton Trong 100g Hạt Nhân Nguyên Tử