Chương 8: ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >
Chương 8: ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.28 MB, 327 trang )

§8.2. THIẾT KẾ MẶT CẮT ĐẬPBan đầu mặt cắt đập bê tông trọng lực được thiết kế dạng hình thang hoặc hình chữnhật, sau này do tiến bộ kĩ thuật các đập đã được thiết kế dạng hình cong hoặc đa giác.Cơ sở lý luận để tính toán mặt cắt đập là đập phải đảm bảo ổn định về cường độ, ổnđịnh chống trượt và khối lượng vật liệu xây dựng đập là ít nhất.Các nghiên cứu cải tiến mặt cắt đập bê tông trọng lực không ngừng phát triển. Mụctiêu nghiên cứu là nâng cao an toàn và giảm khối lượng xây dựng đập. Hình dạng mặtcắt thực tế của đập bê tông trọng lực tương đối đa dạng. Trong các nghiên cứu cũngnhư các tính toán thiết kế, các mặt cắt đập được quy về dạng mặt cắt tính toán. Mặt cắtđược dùng phổ biến nhất trong nghiên cứu là mặt cắt dạng tam giác.I. Tính toán mặt cắt cơ bảnMặt cắt cơ bản của đập bê tông trọng lực códạng tam giác, tải trọng tính toán bao gồmtrọng lượng bản thân, áp lực nước, áp lực thấmnhưhình 8-2. Mặt cắt cơ bản tính toán theo ba điềukiện:1. Điều kiện ổn định: đảm bảo hệ số an toànổnđịnh trượt trên mặt cắt nguy hiểm nhất khôngnhỏhơn trị số cho phép.2. Điều kiện ứng suất: khống chế không đểxuất hiện ứng suất kéo ở mép thượng lưu hoặccóxuất hiện ứng suất kéo nhưng phải nhỏ hơn trịsốcho phép; ứng suất chính nén ở mép hạ lưuσ'σ''không được vượt quá trị số cho phép.3. Điều kiện kinh tế: đảm bảo khối lượngσ'σ''công trình là nhỏ nhất.Dưới đây ta xét một đoạn đập có chiều dàiđơnHình 8-2: Sơ đồ tính toánvị (1m) tiết diện ngang là hình tam giác AECmặt cắt cơ bản(hình 8-2), chiều cao h; chiều rộng đáy B, hìnhchiếu của mái thượng lưu là nB, của mái hạlưulà (1 – n)B, trong đó n

Từ khóa » đập Bê Tông Trọng Lực Là Gì