Chương 8 - Hoạch Định Tổng Hợp - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Quản trị kinh doanh
- Quản lý chất lượng
- Ma trận SWOT
- Quản trị học
- Quản trị nhân sự
- HOT
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
Chia sẻ: Babu Anh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16
Thêm vào BST Báo xấu 518 lượt xem 114 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủThực chất và nhiệm vụ của hoạch định tổng hợp niệm: Hoạch định tổng hợp là xác định số lượng sản phẩm và phân bố thời gian sản xuất cho một
AMBIENT/ Chủ đề:- Hoạch Định tổng hợp
- quản trị sản xuất
- quản trị học
- chiến lược hoạch định
- quản trị doanh nghiệp
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Chương 8 - Hoạch Định tổng hợp
- Chương 8 Ch Hoạch Định tổng hợp 1
- I. Thực chất và nhiệm vụ của hoạch định tổng I. hợp niệm: Hoạch định tổng hợp là xác định số lượng Khái sản phẩm và phân bố thời gian sản xuất cho một tương lai trung hạn, thường từ 3 tháng đến 3 năm. Có 3 loại kế hoạch Kế hoạch dài hạn Kế hoạch trung hạn Kế hoạch ngắn hạn 2
- 3 nhiệm vụ của kế hoạch trung hạn Hoạch định tổng hợp về mức dự trữ và sản xuất để tổng chi phí dự trữ và các chi phí sản xuất gần như nhỏ nhất. Phân bổ mức sản xuất và mức dự trữ cho từng loại sản phẩm sao cho tổng các giá trị phân bổ bằng giá trị tổng hợ và tổng các chi phí gần như thấp nhất. Huy động tổng hợp các nguồn lực để đáp ứng nhu cầu thị trường 3
- II. Các chiến lược trong hoạch định tổng hợp Chiến lược thuần túy và chiến lược hỗn hợp Chiến lược thuần túy: thay đổi một yếu tố, các yếu tố khác được giữ cố định Chiến lược hỗn hợp: đồng thời kết hợp nhiều yếu tố thay đổi theo những nguyên tắc nhất quán Chiến lược chủ động và chiến lược bị động Chiến lược chủ động: DN chủ động thay đổi nhu cầu để đưa ra kế hoạch đáp ứng Chiến lược bị động: thay đổi doanh nghiệp để thích ứng với thay đổi của nhu cầu thị trường. 4
- 5
- 1. Chiến lược thay đổi mức dự trữ Ưu điểm: − Quá trình sản xuất được ổn định, không có những biến đổi bất thường − Đáp ứng thoả mãn nhu cầu khách hàng − Dễ dàng cho việc điều hàng sản xuất. Nhược điểm: − Chi phí cho dự trữ, bảo hiểm lớn − Hàng hoá bị giảm sút về chất lượng, khó thích ứng với nhu cầu khách hàng thay đổi 6
- 2. Chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu Ưu điểm: − Tránh rủi ro do sự biến động thất thường của nhu cầu − Giảm được chi phí cho việc tồn trữ hàng hoá, chi phí làm thêm giờ Nhược điểm: − Chi phí cho việc tuyển dụng và thôi việc lao động tăng cao − Đơn vị có thể mất uy tín do thường xuyên cho lao động thôi việc − Năng suất lao động thấp 7
- 3. Chiến lược thay đổi cường độ lao động của nhân viên Ưu điểm: − Giúp đơn vị đối phó kịp thời với những biến động của thị trường − Ổn định nguồn lao động − Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động − Giảm được các khoản chi phí liên quan đến đào tạo, huấn luyện, học việc,... Nhược điểm: − Chi phí trả lương thêm giờ tăng cao − Không đảm bảo sức khỏe cho người lao động, công nhân mỏi mệt dễ sai sót trong quá trình sản xuất dẫn đến sản phẩm nhiều khuyết tật 8
- 4. Chiến lược thuê gia công ngoài hoặc làm gia công cho bên ngoài Ưu điểm: − Đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng trong lúc nhu cầu tăng − Tận dụng năng lực sản xuất khi nhu cầu thấp − Tạo sự linh hoạt, nhạy bén trong điều hành. Nhược điểm: − Không kiểm soát được thời gian, sản lượng, chất lượng trong trường hợp liên kết hợp đồng phụ để gia công. − Chia sẻ lợi nhuận cho bên nhận hợp đồng gia công − Tạo cơ hội cho đối thủ cạnh tranh tiếp cận khách hàng 9
- 5. Chiến lược sử dụng nhân công làm việc bán thời gian Ưu điểm: − Giảm bớt thủ tục, trách nhiệm hành chính trong sử dụng lao động − Tăng sự linh hoạt trong điều hành để thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng − Giảm chi phí liên quan đến sử dụng lao động chính thức: bảo hiểm, phụ cấp,... Nhược điểm: − Biến động lao động rất cao − Nhân viên không bị ràng buộc về trách nhiệm. − Năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm không cao như mong muốn − Điều hành sản xuất khó khăn. 10
- 6. Chiến lược tác động đến cầu Trong trường hợp nhu cầu thấp, đơn vị có thể tác động đến nhu cầu bằng các hình thức: − Tăng cường quảng cáo, khuyến mại − Tăng số lượng nhân viên bán hàng, mở rộng hình thức bán hàng − Áp dụng hình thức bán hàng theo khối lượng mua − Chính sách giảm giá 11
- Ưu điểm: − Cho phép đơn vị sử dụng hết khả năng sản xuất − Tăng số lượng khách hàng và số lượng hàng hoá của đơn vị − Tăng khả năng cạnh tranh của đơn vị. Nhược điểm: − Nhu cầu thường không chắc chắn và khó dự báo chính xác − Giảm giá có thể làm phật lòng khách hàng thường xuyên − Nhiều trường hợp không áp dụng được hình thức này. 12
- 7. Chiến lược đặt cọc trước Ưu điểm: − Duy trì được khả năng sản xuất ở mức ổn định − Tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho đơn vị Nhược điểm: − Khách hàng có thể bỏ đơn vị để tìm nhà cung cấp khác − Khách hàng có thể không hài lòng khi nhu cầu không được thoã mãn. 13
- 8. Chiến lược sản xuất sản phẩm hỗn hợp theo mùa Ưu điểm: − Tận dụng được các nguồn lực của đơn vị − Ổn định quá trình sản xuất − Giữ khách hàng thường xuyên - Tránh ảnh hưởng của mùa vụ Nhược điểm: − Đơn vị có thể vấp phải những vấn đề vượt khỏi tầm chuyên môn của mình − Việc điều độ phải rất linh hoạt và nhạy bén. 14
- III. Các phương pháp hoạch định tổng hợp 1. Kỹ thuật hoạch định bằng trực giác Đây là phương pháp định tính, dùng trực giác cảm quan để lập kế hoạch Có tác dụng đối với các doanh nghiệp kinh doanh có uy tín, nhu cầu của thị trường rất lớn, ổn định. Là phương pháp kém khoa học nhất và ít doanh nghiệp mong muốn sử dụng nhất 2. Phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược 15
- Ví dụ: Một cơ sở sản xuất lốp xe đạp Tổng Tháng 1 2 3 4 5 6 Nhu cầu 1.200 900 1.000 1.200 1.200 1.500 7.000 Số ngày 25 20 21 22 26 26 140 sx Chi phí tồn trữ hàng hóa là 5 ngàn đồng/sản phẩm/tháng. - - Chi phí thực hiện hợp đồng gia công là 10 ngàn đồng/sản phẩm. - Mức lương trung bình làm việc trong thời gian qui định là 5 ngàn đồng/giờ. - Mức lương công nhân làm việc thêm giờ là 7 ngàn đồng/giờ. - - Thời gian hao phí lao động cần thiết để chế t ạo 1 s ản phẩm m ất 1,4 giờ. - - Chi phí thuê thêm lao động là 500 ngàn đồng. - - Chi phí cho công nhân thôi việc là 700 ngàn đồng. 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
CEO.20: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quy Trình Quản Lý Nhân Sự Dành Cho Lãnh Đạo 380 tài liệu 1801 lượt tải-
Bài giảng điện tử học phần Quản lý nhà nước về thương mại: Chương 8, 9 – ĐH Thương Mại
24 p | 82 | 11
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng kinh doanh: Chương 8 - ThS. Trần Tuấn Anh
3 p | 137 | 5
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Các Chiến Lược Hoạch định Tổng Hợp
-
[PDF] BÀI 5 HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP - Topica
-
Hoạch định Tổng Hợp Là Gì? Nhiệm Vụ, Chiến Lược & Phương Pháp
-
Phân Tích Chiến Lược Hoạch định Tổng Hợp Trong Kinh Doanh
-
Chương 4: Hoạch định Tổng Hợp QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
-
[PDF] BÀI 6: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP CÁC NGUỒN LỰC - Topica
-
Kế Hoạch Sản Xuất Kinh Doanh: Sách Lược Thụ động - Bravo
-
III. CÁC CHIẾN LƯỢC HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP - Tài Liệu Text
-
[PDF] Chương 14 | Hoạch định Tổng Hợp
-
Hoạch định Tổng Hợp (General Planning) Là Gì? Nguyên Nhân Của ...
-
Chương 9 - Hoạch định Tổng Hợp- Kinh Tế Quản Trị, Quản Trị Kinh Doanh
-
Chương 5: Những Chiến Lược Hoạch định Tổng Hợp
-
Hoạch định Tổng Hợp
-
Hoạch định Tổng Hợp - CMARD2