CHUONG CACBON - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Lớp 6 >>
- Thể dục
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.71 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHOÙM CACBON. 1. Câu nào ĐÚNG trong các câu sau? a. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu dẫn điện. b. Than chì mềm do cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu. c. Than goã, than xöông chæ coù khaû naêng haáp thuï caùc chaát khí. d. Trong các hợp chất của cacbon, nguyên tố cacbon chỉ có các số oxi hóa -4 và +4. 2. Để xác định hàm lượng % cacbon trong một mẫu gang trắng, người ta đốt gang trong oxi dư. Sau đó, xác định hàm lượng khí CO 2 tạo thành bằng cách dẫn khí qua nước vôi trong dư, lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô rồi đem cân. Với một mẫu gang khối lượng là 5g và khối lượng kết tủa thu được là 1g thì hàm lượng (%) cacbon trong mẫu gang là: a. 2 b. 3,2 c. 2,4 d. 2,8 3. Cần thêm ít nhất bao nhiêu ml dung dịch Na2CO3 0,15M vào 25 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,02M để làm kêt tủa hoàn toàn ion Al3+? a. 15ml b. 10ml c. 30ml d. 12ml 4. Cacbon phản ứng với tất cả các chất nào sau đây? a. Na2O, NaOH, HCl b. Al, HNO3 ñaëc, KClO3 c. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3 d. NH4Cl, KOH, AgNO3 5. Loại thủy tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O, 10,98% CaO và 70,59% SiO2 có công thức dưới dạng các oxit là: a. K2O.CaO.4SiO2 b. K2O.2Cao.6SiO2 c. K2O.CaO.6SiO2 d. K2O.3CaO.AgNO3 6. Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C và O là mC:mO = 3:8. Tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử là: a. 1:1 b. 2:1 c. 1:2 d. 1:3 7. Hợp chất B có 27,8% C và 72,2% O về khối lượng. Tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử chất B là: a. 1:1 b. 1:2 c. 2:1 d. 1:3 8. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau đều tạo ra sản phẩm đều là chất khí? a. C vaø CuO b. CO2 vaø NaOH c. CO vaø Fe2O3 d. C vaø HNO3 ñaëc 9. Hỗn hợp khí gồm 3,2g O2 và 8,8g CO2. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là: a. 12g b. 22g c. 32g d. 40g 10.Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp CuO và Fe 2O3 có tỉ lệ mol 1:1 cần 8,96 lít CO (đktc). Phần trăm khối lượng của CuO và Fe 2O3 trong hỗn hợp lần lượt là: a. 33,33% vaø 66,67% b. 66,67% vaø 33,33% c. 40,33% vaø 59,67% d. 59,67% vaø 40,33% 11.Khí CO2 không thể dùng để dập tắt đám cháy chất nào sau đây? a. Magie b. Cacbon c. Photpho d. Metan 12.Từ một tấn than chứa 92% cacbon có thể thu được 1460m 3 khí CO (đktc) theo sơ đồ phản ứng: 2C + O 2 2CO. Hiệu suất của phản ứng này là: a. 80% b. 85% c. 70% d. 75% 13. Silic chỉ phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? a. CuSO4, SiO2, H2SO4 loãng b. F2, Mg, NaOH c. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH d. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl 14.Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách: a. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy. b. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng c. Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3 d. Cho Si tác dụng với NaCl 15.Có một hỗn hợp gồm Si và Al. Hỗn hợp này phản ứng được với dãy các dung dịch nào sau đây? a. HCl, HF b. NaOH, KOH c. Na2CO3, KHCO3 d. BaCl2, AgNO3 16.Để sản xuất 100kg loại thủy tinh có công thức Na 2O.CaO.6SiO2 cần phải dùng bao nhiều kg Na 2CO3,với hiệu suất của quá trình là 100%: a. 22,17kg b. 27,12kg c. 25,15kg d. 20,92kg 17.Hợp chất A có 42,6% C và 57,4% O về khối lượng. Tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử chất A là: a. 1:1 b. 1:2 c. 2:1 d. 1:3 18.Một chất khí có tỉ khối so với H2 là 14. Phân tử có 85,7% C về khối lượng, còn lại là H. Tỉ lệ số nguyên tử C và H trong phân tử là: a. 1:1 b. 1:2 c. 2:3 d. 2:4 19.Cho bột than dư vào hỗn hợp 2 oxit Fe 2O3 và CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2g hỗn hợp kim loại và 2,24 lít khí (đktc).Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là: a. 5g b. 3,6g c. 5,2g d. 5,3g 20.1) Cho khí CO2 tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím. Dung dịch có màu nào? a. Xanh b. Đỏ c. Tím d. Khoâng maøu 2) Sau khi đun nóng dung dịch một thời gian thì dung dịch có màu nào? a. Xanh b. Đỏ c. Tím d. Khoâng maøu 21.Để đề phòng bị nhiễm độc CO người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp thụ nào sau đây? a. CuO vaø MnO2 b. CuO vaø MgO c. CuO vaø Fe2O3 d. Than hoạt tính 22.Từ 1 lít hỗn hợp CO và CO2 có thể điều chế tối đa bao nhiêu lít CO2? a. 1 lít b. 1,5 lít c. 0,8 lít d. 2 lít 23.Để phân biệt khí CO2 và khí SO2 có thể dùng: a. dung dòch Ca(OH)2 b. dung dòch Br2 c. dung dòch NaOH d. dung dòch KNO3 24.Hỗn hợp A gồm Fe và oxit sắt có khối lượng 5,92g. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp A đun nóng, khí đi ra sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư được 9g kết tủa. Khối lượng Fe trong hỗn hợp là: a. 4,84g b. 4,48g c. 4,45g d. 4,54g. <span class='text_page_counter'>(2)</span> 25.Cho khí CO dư khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là: a. 1,12 lít b. 2,24 lít c. 3,36 lít d. 4,48 lít 26.Khử hoàn toàn 4g hỗn hợp CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10g kết tủa. Khối lượng hỗn hợp Cu và Pb thu được là: a. 2,3g b. 2,4g c. 3,2g d. 2,5g 27.Có 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4. Chỉ dùng thêm một cặp chất nào sau đây để nhận biết: a. H2O vaø CO2 b. H2O vaø NaOH c. H2O vaø HCl d. H2O vaø BaCl2 28.Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp Fe 2O3 và CuO thu được hỗn hợp kim loại và khí CO 2. Nếu số mol CO2 tạo ra từ Fe2O3 và từ CuO có tỉ lệ là 3:2 thì % khối lượng của Fe2O3 và CuO trong hỗn hợp lần lượt là: a. 60% vaø 40% b. 50% vaø 50% c. 40% vaø 60% d. 30% vaø 70% 29.Nước đá khô là khí nào sau đây ở trạng thái rắn: a. CO b. CO2 c. SO2 d. NO2 30.Khí CO không khử được chất nào sau đây ở nhiệt độ cao: a. CuO b. CaO c. PbO d. ZnO 31.Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử nhóm cacbon là: a. ns2np2 ns2np1 c. ns2np3 d. ns2np4 32.Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố từ cacbon đến chì trong nhóm IVA của bản tuần hoàn là: a. 6s26p2; 5s25p2; 4s24p2; 3s23p2; 2s22p2 b. 2s22p2; 4s24p2; 6s26p2; 5s25p2; 3s23p2 c. 6s26p2; 4s24p2; 2s22p2; 5s25p2; 3s23p2 d. 2s22p2; 3s23p2; 4s24p2; 5s25p2; 6s26p2 33.Tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm cacbon được xếp theo thứ tự tăng dần: a. Ge, Sn, Si, Pb, C b. Ge, Pb, Sn, Si, C c. Pb, Sn, Ge, Si, C d. C, Si, Ge, Sn, Pb 34.Khái niệm nào sau đây là KHÔNG cùng nhóm với các khái niệm còn lại: a. Công thức phân tử b. Ñôn chaát c. Đồng vị d. Thuø hình 35.Trong các nguyên tố nhóm cacbon, các kim loại là: a. C vaø Si b. Si vaø Ge c. Sn vaø Pb d. Si vaø Sn 36.Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố C. Kim cương cứng nhất trong tự nhiên, còn than chì mềm đến mức có thể dùng để sản xuất lõi bút chì 6B, dùng để kẻ mắt. Điều đó được giải thích do: a. Kim cöông coù lieân keát coäng hoùa trò beàn, than chì thì khoâng. b. Đốt cháy kim cương hay than chì ở nhiệt độ cao đều tạo ra khí CO2. c. Kim cương có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp trong đó khoảng cách giữa các lớp khá lớn. d. Moät nguyeân nhaân khaùc. 37.Nhiệt phân hoàn toàn 39,4g muối cacbonat của một kim loại R có hóa trị II không đổi. Khí thoát ra được hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20g kết tủa. R là: a. Cu b. Ca c. Mg d. Ba 38.Cho 11,6g hỗn hợp gồm oxit và muối cacbonat của kim loại kiềm R. Hòa tan hết hỗn hợp trên bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl có chứa 0,2 mol HCl. Kim loại R là: a. Na b. K c. Li d. Cs 39.Khử hoàn toàn 14g hỗn hợp X gồm CuO và một oxit sắt bằng CO thu được 10,32g hỗn hợp Y gồm 2 kim loại. Thể tích CO (đktc) đã duøng cho quaù trình treân laø: a. 51,52 lít b. 10,304 lít c. 5,152 lít d. 1,0304 lít 40.Trong một bình kín dung tích 16 lít chứa hỗn hợp CO, CO 2 và O2 dư. Thể tích O2 gấp đôi thể tích CO. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, thể tích khí trong bình giảm 2 lít (các thể tích khí trong bình được đo ở cúng điều kiến nhiệt độ và áp suất). Thành phần % theo thể tích của CO, CO2 và O2 trong hỗn hợp ban đầu là: a. 10%, 20% vaø 40% b. 25%, 25% vaø 50% c. 25%, 50% vaø 25% d. 15%, 45% vaø 60% 41.Nung 100g hỗn hợp gồm Na 2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi thu được 69g chất rắn. Thành phấn % về khối lượng của mỗi chất hỗn hợp lần lượt là: a. 16% vaø 84% b. 84% vaø 16% c. 26% vaø 74% d. 74% vaø 26% 42.Chaát naøo sau ñaây KHOÂNG phaûi laø moät daïng thuø hình cuûa C: a. Than chì b. Thaïch anh c. Kim cöông d. Fuleren 43.Khi đốt cùng một lượng than như nhau, loại tỏa nhiệt nhiều nhất, trong các loại than mỏ và than gỗ là: a. Than goã b. Than buøn c. Than antraxit d. Than non 44.Kim cương được dùng làm đồ trang sức quý, làm mũi khoan, làm dao cắt kim loại và thủy tinh. Kim cương không dẫn điện. Than chì dẫn điện, dẫn nhiệt nên được dùng làm điện cực. Kim cương và than chì có tính chất khác nhau vì: a. Chuùng coù caáu truùc tinh theå khaùc nhau. b. Kim cương cứng còn than chì thì mềm. c. Chuùng coù thaønh phaàn nguyeân toá caáu taïo khaùc nhau. d. Kim cương là kim loại còn than chì là phi kim. 45.Khi đốt cháy hỗn hợp khí SiH4 và CH4 thu được một sản phẩm rắn cân nặng 6g và sản phẩm khí A. Cho sản phẩm khí đó đi qua dung dịch NaOH lấy dư thu được 31,8g muối khan. Thành phần % thể tích của A là: a. 66,67% SiH4 vaø 33,33% CH4. b. 75% SiH4 vaø 25% CH4. c. 33,33% SiH4 vaø 66,67% CH4. d. 25% SiH4 vaø 75% CH4. 46.Kim cương được sử dụng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt thủy tinh và bột mài là vì kim cương là chất cứng nhất trong tất cả các chất. Có tính chất trên là do tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể:. <span class='text_page_counter'>(3)</span> a. kim loại điển hình b. phân tử điển hình c. ion ñieån hình d. nguyên tử điển hình 47.Nung 20g hỗn hợp gồm CaCO3 và NaCl thu được 2,24 lít khí ở đktc. Khối lượng của CaCO3 trong hỗn hợp là: a. 10g b. 15g c. 11g d. 12g 48.Nung nóng hoàn toàn 20g hỗn hợp 2 muối NaHCO 3 và Na2CO3 thu đc 2,24 lít CO 2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Na2CO3 trong hỗn hợp là: a. 10% b. 21% c. 16% d. 22,5% 49.Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính? a. H2 b. N2 c. CO2 d. O2 50.Cho 24,4g hỗn hợp gồm Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2. Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m(g) muối clorua. Vậy m có giá trị là: a. 26,6g b. 6,26g c. 2,66g d. 22,6g 51.Cho 50g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại X, Y (có hóa trị II duy nhất) tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít khí ở đktc. Khối lượng muối thu được là: a. 54,5g b. 45,6g c. 48,4g d. Keát quaû khaùc. 52.Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 rồi cho toàn bộ khí thoát ra (khí A) hấp thụ hết bằng dung dịch Ca(OH) 2 thu được kết tủa B và dung dịch C. Đun nóng dung dịch C thu đc kết tủa B. Hỏi A, B, C lần lượt là những chất nào sau đây? a. CO, CaCO3, Ca(HCO3)2 b. CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2 c. CO2, Ca(HCO3)2, CaCO3 d. CO, Ca(HCO3)2, CaCO3 53.Cho 11,6g FeCO3 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí A gồm CO2 và một khí không màu dể hóa nâu ngoài không khí. Khối lượng của A là: a. 4,5g b. 5,4g c. 14,5g d. Keát quaû khaùc. 54.Nước đá khô không nóng mà thăng hoa, được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Thành phần của nước đá khô là: a. CO2 raén b. SO2 raén c. H2O raén d. CO raén 55.Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hóa học chính của loại đá nào sau đây? a. Đáo đỏ b. Đá vôi c. Đá mài d. Đá ong 56.Cacbon vô định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa có tên là than hoạt tính. Dùng than hoạt tính để chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước do tính chất nào? a. Hấp thụ các chất khí, chất tan trong nước. b. Khử các chất khí độc hại, các chất tan trong nước. c. Đốt cháy than sinh ra khí cacbonic. d. Tất cả đều đúng. 57.Giải thích đúng cho hiện tượng: “Khi mở bình nước ngọt có gas lại có nhiều bóng khí thoát ra” là vì: a. Trong sản xuất nước ngọt người ta dùng áp lực lớn để ép khí CO 2 hòa tan vào nước, sau đó nạp vào bình và đóng kín lại, khi mở bình nước ngọt, áp suất ngoài không khí thấp hơn áp suất trong bình nước ngọt nên khí CO2 bay ra ngoài không khí. b. Do trong quá trình sản xuất nước ngọt các khí trong không khí đã hòa tan vào nước ngọt. Vì vậy khi mở bình nước ngọt ra thì các khí này thoát ra ngoài không khí do có sự chênh lệch áp suất giữa không khí và trong bình nước ngọt. c. Vì CO2 tan trong nước, khi sản xuất nước ngọt thì khí CO 2 trong không khí tan vào nước ngọt. Khi mở bình nước ngọt ra lập tức khí CO2 bay vaøo khoâng khí. d. Vì các chất trong nước ngọt phản ứng với nhau sinh ra CO2, khi mở bình nước ngọt ra thì khí CO2 bay vào không khí. 58.Thể tích NaOH 2M tối thiểu cần để hấp thụ hết 2 lít CO2 ở 27,3oC và 1,232 atm là: a. 100ml b. 75ml c. 50ml d. 150ml 59.Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 19,7g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, rồi đem nước lọc cho tác dụng với một lượng dư dung dịch H2SO4 thu được 23,3g kết tủa nữa. Thể tích khí CO2 (đktc) đã dùng là: a. 4,48 lít hoặc 6,72 lít b. 2,24 lít hoặc 6,72 lít c. 6,72 lít d. 4,48 lít 60.Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng m(g) hỗn hợp gồm Al 2O3 và Fe3O4 đun nóng. Sau một thời gian thì ngừng phản ứng, thấy khối lượng chất rắn trong ống còn lại là 14,14g. Khí thoát ra khỏi ống sứ được hấp thụ hết bằng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 16g kết tuûa. Giaù trò cuûa m laø: a. 17,6g b. 16,7g c. 12,88g d. 18,82g 61.Về công nghiệp silicat, nhận định ĐÚNG là: a. Sứ là vật liệu cứng, xốp, không màu, gõ kêu. b. Thủy tinh có cấu trúc tinh thể và cấu trúc vô định hình nên không có nhiệt độ nóng chảy xác định. c. Sành là vật liệu cứng, gõ không kêu, màu nâu hoặc xám. d. Thủy tinh, sành, sứ, xi măng đều có chứa một số muối silicat trong thành phần của chúng. 62.Nhaän ñònh SAI laø: a. CO không tạo muối và là một chất khử mạnh. b. Ở nhiệt độ cao cacbon có thể khử được tất cả các oxit kim loại giải phóng kim loại. c. Than gỗ được dùng để chế thuốc súng, đạn, thuốc pháo, chất hấp phụ. d. Than mụi được dùng để làm chất độn khi lưu hóa cao su, sản xuất mực in, xi đánh giày… 63.Nhaän ñinh SAI khi xeùt veà khí CO2 laø: a. Chất khí không độc nhưng không duy trì sự sống. b. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại. c. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. d. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính. 64.Cho khí CO2 tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím. Màu của dung dịch chuyển thành: a. Tím b. Khoâng maøu c. Xanh d. Hoàng. <span class='text_page_counter'>(4)</span> 65. Điều chế than cốc thành theo chác nào là ĐÚNG nhất? a. Nung than đá ở nhiệt độ khoảng 1000 – 1200oC trong điều kiện không có không khí. b. Nung than đá ở nhiệt độ khoảng 1000 – 1200oC ở ngoài không khí. c. Nung than gỗ ở ngoài không khí. d. Nung than đá mỡ ở nhiệt độ khoảng 100 – 1250oC trong điều kiện không có không khí. 66. Từ C đến Pb khả năng thu thêm electron để đạt đến vỏ electron bền vững của khí hiếm là: a. Giaûm daàn. b. Không biến đổi. c. Taêng daàn. d. Không xác định được. 67. Hấp thụ hoàn toàn 0,5 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 0,4 mol Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là: a. 19,7 gam b. 59,1 gam c. 39,4 gam d. 78,8 gam 68. Cho V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được 10,0 gam kết tủa. Giá trị của V là: a. 6,72 lít b. 2,24 lít c. 2,24 lít hoặc 4,48 lít d. 2,24 lít hoặc 6,72 lít 69. Cho 2,24 lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 6,0 gam kết tủa. Số mol Ca(OH)2 là: a. 0,08 mol b. 0,06 mol c. 0,04 mol d. 0,03 mol 70. Thể tích dung dịch KOH 1M tối thiểu dùng để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 ở đktc là: a. 100 ml b. 200ml c. 300ml d.250ml 71. Thổi luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe 3O4 và CuO đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khí thoát ra được hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng Ca(OH) 2 dư thấy có 5,0 gam kết tủa trắng. Khối lượng 2 oxit ban đầu là bao nhiêu gam? a. 3,12 gam b. 2,13 gam c. 1,32 gam d. 2,31 gam 72. Làm thế nào để ngăn chặn hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu? a. Cắt giảm lượng khí thải CO2. b. Troàng theâm caây xanh. c. Bảo vệ rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn và các loài rong tảo biển. d. Taát caû caùc bieän phaùp neâu treân. 73. Khí CO coù trong thaønh phaàn cuûa: a. Khí tự nhiên. b. Khí moû daàu. c. Khí loø cao. d. Khoâng khí. 74.Phòng độc với khí CO, người ta có thể dùng mặt nạ với chất hấp phụ: a. CaO b. Than hoạt tính c. CuO d. P2O5 75.Khi kim loại Mg cháy có thể dùng chất nào để dập tắt đám cháy? a. Khí CO2 b. Caùt c. Khí H2 d. Nước 76.Bột nở khi làm bành có công thưc phân tử là: a. NH4HCO3 b. NaHCO3 c. Na2CO3 d. (NH4)2SO4 77.Điều giải thích đúng trong các câu sau: Người ta dùng NH4HCO3 để làm bột nở vì khi bị nhiệt phân sẽ tạo ra các chất khí: a. NH3, CO2, H2O b. CO2, NH3, H2 c. N2, H2, CO2 d. N2, H2, O2 78.Thổi một luồng khí CO dư qua hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, Fe2O3 nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Chaát raén X goàm: a. Al2O3, Cu, Fe b. CuO, Al, Fe c. Cu, Fe, Al d. Cu, Al, FeO 79.Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có dạng RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là: a. Cl b. C c. Si d. S 80.Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng RO2. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố đó có 25% hiđro về khối lượng. Nguyên tố đó là: a. Si b. S c. Cl d. C 81.Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: a. Chæ coù CaCO3. b. Chæ coù Ca(HCO3)2. c. Caû CaCO3 vaø Ca(HCO3)2. d. Khoâng coù caû hai chaát CaCO3 vaø Ca(HCO3)2. 82.Chất góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit là: a. Löu huyønh ñioxit. b. Cacbon ñioxit. c. Ozon. d. Daãn xuaát clo cuûa hiñrocacbon. 83.Công thức hóa học của natri hiđrocacbonat được dùng trong công nghiệp thức phẩm là: a. NaHCO3 b. Na2CO3 c. Na2CO3.10 H20 d. Na2CO3.2 H2O 84.Thuốc muối nabica để chữa dạ dày, có thành phần chính được chế tạo từ: a. Na2CO3.10 H2O b. NaHCO3 c. Na2CO3 d.NaHCO3 vaø Na2CO3 85.Khi trộn khí than (CO và H2) với hơi nước có xúc tác Fe2O3 thu được CO2 và H2. Đây là một phản ứng hóa học tỏa nhiệt, để chuyển dịch cân bằng sang chiều thuận, người ta tiến hành biện pháp nào sau đây? a. Hạ thấp nhiệt độ của phản ứng. b. Tăng nồng độ hơi nước gấp 4 à 5 lần theo tỉ lệ. c. Taêng aùp suaát chung cuûa heä. d. Giaûm aùp suaát chung cuûa heä. 86.Để tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp khí gồm CO và CO2, có thể thực hiện bằng cách: a. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch H2SO4 đặc. b. Cho hỗn hợp khí qua nước. c. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 d. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch H2SO4 loãng. 87.Chọn biện pháp thích hợp để dập tắt đám cháy của kim loại Na trong số các biện pháp sau: a. Duøng khí CO2. b. Duøng caùt. c. Duøng H2O. d.Dùng khăn ướt phủ lên. 88.Hiện tượng xảy ra khi trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch FeCl3 là: a. Xuaát hieän keát tuûa maøu vaøng nhaït. b. Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu. c. Có các bọt khí thoát ra khỏi dung dịch. d. Cả b và c đều đúng. 89.Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch:. <span class='text_page_counter'>(5)</span> a. Dung dòch H2SO4. b. Dung dòch HCl. c. Dung dòch HF. d.Dung dịch NaOH loãng. 90.Chỉ có hai cốc chia độ, dung dịch NaOH, bình nén khí CO2. Làm theo cách nào để thu được dung dịch Na2CO3? a. Sục từ từ CO2 đến dư vào cốc đựng dung dịch NaOH đã lấy sẵn. b. Lấy sẵn vào hai cốc chia độ một lượng NaOH bằng nhau. Sục CO 2 từ từ cho đến dư vào cốc đựng dung dịch NaOH thứ nhất. Sau đó đổ cốc đựng NaOH thứ hai vào dung dịch vừa thu được ở cốc thứ nhất. c. Sục CO2 từ từ cho đến dư vào cốc đựng dung dịch NaOH thứ nhất. Lấy sẵn một lượng NaOH vào cốc thứ hai (bằng 2 lần lượng NaOH ở cốc thứ nhất) rồi đem đổ vào dung dịch vừa thu được ở cốc thứ nhất. d. Lấy sẵn vào hai cốc chia độ một lượng NaOH bằng nhau. Sục CO 2 từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH thứ nhất. Sau đó đổ cốc đựng dung dịch NaOH thứ hai vào dung dịch vừa thu được ở cốc thứ nhất. 91. Để phân biệt hai khí CO2 và khí SO2 người ta dùng thuốc thử nào sau đây? a. Br2. b. BaCl2. c. Ca(OH)2. d. N2. 92. CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên CO 2 KHÔNG dùng để dập tắt : a. Đám cháy khí gas. b. Đám cháy Na, Mg, Al. c. Đám cháy xăng, dầu. d. Đám cháy nhà cửa, quần aùo 93. Mùa đông, khi mất điện lưới quốc gia, nhiều gia đình phải sử dụng động cơ diesel để phát điện, phục vụ nhu cầu thắp sáng, chạy TV… Tại sao không nên chạy động cơ diesel trong phòng đóng kín các cửa? a. Do sinh ra khí SO2. b. Do tiêu thụ nhiều khí O2 sinh ra khí CO2 là khí độc. c. Do tiêu thụ nhiều khí O2, sinh ra khí CO là một khí rất độc. d. Do nhiều hidrocacbon chưa cháy hết là những khí độc. 94. Tên gọi chất sau đây chứa CaCO3 trong thành phần hóa học là: a. Pirit. b. Xiñerit. c. Ñoâloâmit. d. Caùcnalit. 95. Có các muối sau: CaCO3, MgCO3, Na2CO3, Ca(HCO3)2, K2CO3, KHCO3, Li2CO3, Mg(HCO3)2, NaHCO3. Những muối KHÔNG BỊ NHIỆT PHÂN TÍCH ở nhiệt độ < 1000oC là: a. CaCO3, MgCO3, Na2CO3, KHCO3 . b. Na2CO3, K2CO3, Li2CO3. c. K2CO3, KHCO3, LiCO3, NaHCO3. d. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, KHCO3. 96. Silic ñioxit (SiO2) tan chaäm trong dung dòch kieàm ñaëc noùng, deã tan trong dung dòch kieàm noùng chaûy taïo thaønh silicat, SiO2 laø: a. oxit bazô. b. oxit lưỡng tính. c. oxit axit. d. oxit trung tính. 97. Có các chất rắn màu trắng đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn: CaCO 3, Na2CO3, NaNO3. Nếu dùng quỳ tím và nước thì có thể nhận ra: a. 1 chaát. b. 2 chaát. c. 3 chaát. d. Không nhận ra được. 98. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 (tỷ lệ mol 1:1) dung dịch thu được có pH là: a. 7 b. < 7 c. > 7 d. Không xác định được. 99. Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Hiện tượng xảy ra là: a. Nước vôi đục dần dần rồi trong trở lại. b. Nước vôi trong không có hiện tượng gì. c. Nước vôi trong hoá đục. d. Nước vôi trong một lúc rồi mới hoá đục. 100. Khi cho từ từ dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch Na2CO3 đun nóng, hiện tượng xảy ra là: a. Chæ coù keát tuûa. b. Chæ coù suûi boït khí. c. Vừa có kết tủa vừa có sủi bọt khí. d. Không có hiện tượng gì. 101. Cho 2,44g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa. Lọc kết tủa, phần dung dịch được cô cạn, làm khan thu được m (gam) muối clorua. Vậy m có giá trị là bao nhiêu? a. 6,62 gam. b. 2,66 gam. c. 2,55 gam. d. 2,56 gam. 102. Các silicat đều tan trong nước là: a. CaSiO3; Na2SiO3. b. MgSiO3; K2SiO3. c. Na2SiO3; K2SiO3. d. CaSiO3; MgSiO3. 103. Silic có thể thể hiệïn các số oxi hoá trong các chất là: a. -4; 0; +2; +4. b. -2; 0; +2; +4. c. -4; -2; 0; +2; +4. d. -2; 0; +2; +4. 104. SiO2 có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây: a. KOH; CO2; HF; HCl; Na2CO3. b. NaOH; SO2; HCl; CaO; KOH. c. CaO; KOH; SO2; C; HCl. d. CaO; KOH; Na2CO3; C; HF. 105.Thuûy tinh laø chaát raén coù caáu truùc voâ ñònh hình. Thuûy tinh KHOÂNG coù tính chaát naøo? a. Raén, deûo. b. Trong suoát. c. Khoâng coù ñieåm noùng chaûy coá ñònh. d. Cho ánh sáng mặt trời đi qua, nhưng giữ lại bức xạ hồng ngoại. 106.Để khắc chữ và hình trên thủy tinh người ta dùng dung dịch nào sau đây? a. Dung dòch HCl b. Dung dòch HF c. Dung dòch HI d. Dung dòch HBr 107.Thủy tinh lỏng dùng tẩm lên gỗ chống cháy. Thủy tinh lỏng còn làm keo dán thủy tinh và sứ và làm phụ gia chống thấm trong xây dựng. Thành phần chính của thủy tinh lỏng là: a. K2SiO3, MgO b. K2SiO3, Na2SiO3 c. Na2SiO3, SiO2 d. CaCO3, Na2SiO3 108.Nghiền một lượng nhỏ thủy tinh thường thành bột rồi cho vào nước. Nhỏ vào dó vài giọt phenolphtalein, dung dịch sẽ: a. Coù keát tuûa traéng b. Coù maøu hoàng c. Coù maøu xanh lam d. Không có hiện tượng gì 109.Sự phân cực trong phân tử CO2 là: a. Phân cực âm về phía O. b. Phân cực dương về phía C . c. Không phân cực. d. Caû a vaø b. 2+ 2+ 2+ + + 110.Một dung dịch có chứa các ion sau: Ba , Ca , Mg , Na , H , Cl . Để tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion mới vào dung dịch thì ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào sau đây? a. dung dịch Na2SO4 vừa đủ. b. dung dịch Na2CO3 vừa đủ. c. dung dịch K2CO3 vừa đủ. d. dung dịch NaOH vừa đủ. 111.Thổi CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư, muối thu được là: a. Ba(HCO3)2 b. BaCO3 c. Caû a vaø b. d. Không xác định được.. <span class='text_page_counter'>(6)</span> 112. Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6g C trong bình chứa 4,48 lít khí O 2 (đktc) sinh ra một hỗn hợp gồm hai khí CO và CO 2. Thành phần % của mỗi khí lần lượt là: a. 23,3% vaø 76,7% b. 33,3% vaø 66,7% c. 66,7% vaø 33,3% d. 76,7% vaø 23,3% 113.Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất KHÔNG THUỘC về công nghiệp silicat là: a. Saûn xuaát xi maêng. b. Saûn xuaát thuûy tinh. c. Sản xuất thủy tinh hữu cơ. d. Sản xuất đồ gốm 114.Chaát KHOÂNG PHAÛI laø nguyeân lieäu cuûa coâng nghieäp saûn xuaát xi maêng laø: a. Caùt. b. Thaïch cao. c. Đất sét. d. Đá vôi. 115.Sau khi đổ bê tông 12h, người ta thường dùng nước để bảo dưỡng bê tông. Vì quá trình đông cứng của xi măng chủ yếu là sự kết hợp của các hợp chất trong xi măng với nước. Các phản ứng đó là: a. 3CaO.SiO2 + 5H2O Ca2SiO4.4 H2O + Ca(OH)2 b. Ca3(AlO3)2 + 6H2O Ca3(AlO3)2.6 H2O c. Ca2SiO4 + 4H2O Ca2SiO4.4 H2O d. Caû 3 phöông aùn A, B, C. 116.Bê tông cốt thép là loại vật liệu xây dựng rất quan trọng, có ứng dụng rất rộng rãi. Lí do khiến cho việc ứng dụng bê tông cốt thép trở nên phổ biến trong công nghiệp xây dựng là: a. Bê tông cốt thép là loại vật liệu xây dựng rất đắt tiền. b. Thép và bê tông có hệ số giãn nở nhiệt bằng nhau. c. Bê tông cốt thép là loại vậy liệu xây dựng rất bền. d. Cả b, c đều đúng. 117. Một cốc thuỷ tinh đựng khoảng 20ml nước cất. Cho môt mẩu giấy quỳ tím vào cốc nước, màu tím không thay đổi. Sục khí cacbon đioxit vào cốc nước, mẩu giấy chuyển sang màu hồng. Đun nóng cốc nước, sau một thời gian mẩu quỳ lại chuyển thành màu tím. Đó là do: a. Dung dòch axit H2CO3 coù pH < 7. b. Nước cất có pH = 7. c. Axit H2CO3 không bền, khi đun nóng phân huỷ thành CO2 và nước. d. a, b, c đều đúng. 118. Phản ứng chứng minh tính oxi hoá của cacbon trong số các phản ứng sau là: a. 3C + 4Al Al4C3 b. C + H2O CO + H2 c. C + O2 CO2 d. C + CuO 2Cu + CO2 119. Trong số các phản ứng hoá học sau: (1) SiO2 + 2C Si + 2CO (2) C + 2H2 CH4 (3) CO2 + C 2CO (4) Fe2O3 + 3C 2Fe + 3CO (5) Ca + 2C CaC2 (6) C + H2O CO +H2 (7) 4Al + 3C Al4C3 Nhóm phản ứng trong đó cacbon thể hiện tính khử là: a. (1), (3), (5), (7). b. (1), (3), (4), (6). c. (1), (2), (3), (6). d. (4), (5), (6), (7). 120. Để thu được CO2 tinh khiết, trong phòng thí nghiệm, người ta cho CaCO 3 phản ứng với axit HCl, dẫn sản phẩm qua bình rửa khí. Dung dịch trong bình rửa khí chứa chất tan nào sau đây: a. Na2CO3. b. NaHCO3. c. NaOH. d. Ca(OH)2. 121.Dẫn một luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp gồm: CuO, Fe 2O3, MgO, Al2O3, ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc thu được các chất nào? a. Al2O3, Fe, Cu Mg b. Al2O3, Fe, CuO, MgO c. Al2O3, Fe Cu, MgO d. Al, Fe, Cu, Mg 122.Tinh chế Al2O3 trong hỗn hợp Al2O3, SiO2 và Fe2O3 có thể sử dụng: a. Dung dòch NaOH ñaëc vaø H2SO4. b. Dung dòch NaOH ñaëc vaø CH3COOH. c. Dung dòch NaOH ñaëc vaø khí CO2. d. Dung dòch NaOH ñaëc vaø HCl. 123.Có 3 lọ đựng 3 chất bột màu trắng riêng biệt, bị mất nhãn: K 2CO3, KNO3, CaCO3. Có thể dùng 2 thuốc thử để nhận ra từng chất trong moãi loï treân laø: a. KOH, HCl. b. H2O, HCl. c. H2O, KOH. d.Quyø tím, phenolphtalein 124.Dung dịch muối X không làm quỳ tím đổi màu. Dung dịch muối Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn X và Y thấy có kết tủa xuất hieän. X vaø Y laø: a. FeCl3, KNO3 b. K2SO4, Na2CO3 c. KNO3, Na2CO3 d. Ba(NO3)2, K2CO3 125.Tách SiO2 ra khỏi hỗn hợp: Fe2O3, SiO2, Al2O3 chỉ cần dùng một hóa chất: a. Ba(OH)2 b. NaCl c. NaOH d. HCl dö 126.Trong số các phản ứng hóa học sau: (1) SiO2 + 2C Si + 2CO (2) C + 2H2 CH4 (3) CO2 + C 2CO (4) Fe2O3 + 3C 2Fe + 3CO (5) Ca + 2C CaC2 (6) C + H2O CO + H2 (7) 4Al + 3C Al4C3 Nhóm các phản ứng hóa học trong đó cacbon thể hiện tính oxi hóalà: a. (2), (5), (7) b. (1), (6), (7) c. (2), (4), (5), (6) d. (4), (5), (7) 127.CO KHÔNG KHỬ được các oxit trong các nhóm: a. Fe2O3, CuO b. MgO, Al2O3 c. Fe2O3, CuO d. CuO, Fe3O4 128. Quá trình thổi khí CO2 vào dung dịch NaOH, muối tạo ra theo thứ tự là: a. NaHCO3, Na2CO3. b. Na2CO3, NaHCO3. c. Na2CO3. d. Không đủ dữ liệu xác định. 129. Tủ lạnh dùng lâu sẽ có mùi hôi, có thể cho vào tủ lạnh một ít cục than hoa để khử mùi hôi này. Đó là vì: a. Than hoa coù theå haáp thuï muøi hoâi. b. Than hoa có tác dụng với mùi hôi để biến thành chất khác. c. Than hoa sinh ra chaát haáp thuï muøi hoâi. d. Than hoa tạo ra mùi khác để át mùi hôi. 130. Công thức cấu tạo của phân tử CO2 là: a. O C C b. O C = O c. O = C = O d. O = C – O 131. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,050 mol Ca(OH) 2 thu được 2,000 gam kết tủa. Giá trị cuûa V laø bao nhieâu lít? a. 0,448 lít. b. 1,792 lít. c. 0,896 lít. d. 0,448 hoặc 1,792 lít.. <span class='text_page_counter'>(7)</span> 132. Trong số các dạng thù hình của nguyên tố cacbon, dạng nào có thể sử dụng trong việc chế tạo các mũi khoan? a. Than chì. b. Kim cöông. c. Than đá. d. Fuleren. 134. Trong nhóm IVA, những nguyên tố nào chỉ thể hiện tính khử ở trạng thái đơn chất? a. C, Si. b. Si, Sn. c. Sn, Pb. d. C, Pb. 135. Trong số các dạng thù hình của nguyên tố cacbon, dạng nào có công thức phân tử C 60, hứa hẹn nhiều ứng dụng trong công nghệ vật liệu mới? a. Than hoạt tính. b. Kim cöông. c.Than chì. d. Fuleren. 136. Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG? a. Chaát khí khoâng maøu, khoâng muøi, naëng hôn khoâng khí. b. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính. c. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống. d. Chất khí dùng để chữa cháy nhất là các đám cháy kim loại. 137. Trong các phản ứng hoá học sau phản ứng nào sai: a. 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe b. CO + Cl2 COCl2 c. 3CO + Al2O3 2Al + 3CO2 d. 2CO + O2 2CO2 138. Cho dãy biến đổi hoá học sau: CaCO3 CaO Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 CaCO3 CO2. Điều nhận định nào là đúng về dãy biến đổi này? Trong số 5 phản ứng hoá học: a. Có 2 phản ứng oxi hoa ù- khử. b. Có 3 phản ứng oxi hoá – khử. c. Có 1 phản ứng oxi hoá – khử. d. Không có phản ứng oxi hóa – khử. 139. Điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm bằng bình kín thường lẫn tạp khí HCl. Để loại bỏ khí HCl ra khỏi hỗn hợp, người ta dẫn hỗn hợp khí thu được qua bình rửa khí. Bình rửa khí đựng dung dịch nào sau đây? a. dung dịch NaHCO3 bão hoà. b. dung dịch Na2CO3 bão hoà. c. dung dòch NaOH ñaëc. d. dung dòch H2SO4 ñaëc. 140.Trong các hiện tượng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sau, hiện tượng nào liên quan trực tiếp đến khí CO2? a. Suy giaûm taàng Ozon. b. Möa axit. c. Hiệu ứng nhà kính. d. Caû a, b, c. 141.Thủy tinh trung tính được sử dụng rộng rãi trong việc chế tạo các ống nghiệm, các dụng cụ thủy tinh chịu nhiệt trong các phòng thí nghiệm. Vì sao người ta KHÔNG dùng thủy tinh kiềm trong các ứng dụng này? a. Thuûy tinh kieàm ñaét hôn thuûy tinh trung tính. b. Thuûy tinh kieàm keùm beàn nhieät hôn thuûy tinh trung tính. c. Thủy tinh kiềm dễ tan trong nước hơn thủy tinh trung tính. d. Cả a, b, c đều đúng. 142.Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng 2 – 3. Nếu người nào có pH dịch vị quá nhỏ hơn 2 thì dễ bị viêm loét dạ dày. Để chữa bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn một ít: a. Dung dòch NaHCO3. b. Nước chanh. c. Nước mắm d. Nước đường. 143.Vì sao có thể sử dụng khí lò cao làm nhiên liệu? a. Khí lò cao có chất khí cháy được là H2. b. Khí lò cao có chất khí cháy được là CO. c. Khí lò cao có chất khí cháy được là CO2. d. Khí lò cao có chất khí cháy được là O2. 144.Cho m(g) hỗn hợp muối cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 32,3g muối clorua. Giá trị của m là: a. 27g b. 28g c. 29g d. 30g 145.Tính chất nào sau đây của thủy tinh gây ra hiệu ứng nhà kính? a. Trong suoát. b. Khoâng coù ñieåm noùng chaûy nhaát ñònh. c. Cho ánh sáng mặt trời đi qua, nhưng giữ lại bức xạ hồng ngoại d. Thủy tinh rắn, giòn ở nhiệt độ thấp, nhưng dẻo ở nhiệt độ cao. 146.Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào SAI? a. SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O b. SiO2 + 4HCl SiC4 + 2H2Oc. SiO2 + 2C Si + 2CO d. SiO2 + 2Mg 2MgO + Si 147.Một hỗn hợp khí gồm CO và N2 có tỉ khối so với H2 là 14. Nếu thêm 20% thể tích khí N2 vào hỗn hợp thì tỉ khối so với H2 của hỗn hợp mới sẽ thay đổi như thế nào? a. Không thay đổi. b. Giaûm. c. Taêng. d. Không xác định được. 148.Hóa chất nào KHÔNG NÊN đựng trong các lọ thủy tinh có nút nhám? a. NaOH b. HCl c. H2SO4 d.CuSO4 149)Cho 7g hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 9,2g muối khan. Hỏi V có giá trị là bao nhiêu? a.4,48 lít b.4,46 lít c.6,72 lít d.5,6 lít 150)Nung hỗn hợp gồm 14g CaO và 9g cacbon trong lò hồ quang điện, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V bằng bao nhiêu? a.5,6 lít b.3,36 lít c.4,48 lít d.2,24 lít 151)Cacbon phản ứng được với dãy chất nào sau đây? a.CO, Al2O3, K2O, BaO, HNO3, H2SO4 đặc b.Fe2O3, CaO, CO2, H2, HNO3 đặc, HCl đặc c.CO, Al2O3, Na2O, CaO, H2SO4 đặc, HCl đặc d.FeO, Fe2O3, PbO, H2SO4 đặc, HNO3 đặc 152)Dẫn khí CO dư qua ag chất rắn X và nung nóng, gồm Al 2O3, Fe2O3 và CuO. Sau khi phản ứng kết thúc thu được bg chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Dẫn hết khí Z vào nước vôi trong dư được cg kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa a, b và c nào sau đây là ĐÚNG? a.a – b = c b.a – b =0,01c c.a – b = 0,16c d.a – b = 0,45c 153)Dẫn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch CaOH)2 0,8M. Sản phẩm thu được gồm những chất nào sau đây? a.Chứa CaCO3 b.Chứa cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 c.Chứa Ca(HCO3)2 d.Không xác định được 154)Đốt cháy 0,6kg một mẫu than đá trong oxi dư thu được 1,0528m3 khí CO2 (đktc). Thành phần % của cacbon trong mẫu than bằng bao nhiêu? a.94% b.90,5% c.80,75% d.75% 155)Cân chính xác 1,84g hỗn hợp hai muối XCO3 và YCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan? a.11,2g b.8,25g c.2,17g d.3g 156)Cho 174g hỗn hợp gồm một muối cacbonat và một muối sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư. Lượng khí sinh ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dung dịch KOH 3M. Tên của kim loại kiềm trong hợp chất muối là. <span class='text_page_counter'>(8)</span> a.Cs b.Rb c.K d.Na 157)Đốt cháy hoàn toàn 10g mẫu thép trong oxi dư, dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua nước vôi trong thu được 0,5g kết tủa. Thành phần % của cacbon trong mẫu thép bằng bao nhiêu? a.0,34% b.0,75% c.0,6% d.0,8% 158)Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được 19,7g kết tủa. Hỏi V có giá trị bằng bao nhiêu? a.11,2 lít b.2,24 lít c.3,36 lít d.Cả a và b đều đúng 159)Nhiệt phân hoàn toàn 3,5g muối cacbonat của kim loại hoá trị II, thu được 0,784 lít CO 2 và 1,96g chất rắn. Hấp thụ hết lượng khí trên vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì khối lượng kết tủa thu được bằng bao nhiêu? a.0,5g b.0,6g c.1,5g d.4g 160)Hòa tan 9,875g một muối hiđrocacbonat A vào nước và cho tác dụng với một lượng H 2SO4 vừa đủ, cô cạn thì thu được 8,25g một muối sunfat trung hoà khan. Công thức phân tử của muối A là a.NH4HCO3 b.Ca(HCO3)2 c.KHCO3 d.Mg(HCO3)2 161)Nung nóng 5,6g CaO và 5,4g C trong lò hồ quang điện thu được chất rắn A và khí B (cháy được trong không khí). Thành phần % của các chất trong A là a.60% CaC2 và 40% C dư b.50,25% CaC2 và 49,75% C dư c.78,05% CaC2 và 21,95% C dư d.66,67% CaC2 và 33,33% C 162)Cho 2,73g hỗn hợp bột X gồm CuO và Al 2O3 phản ứng với lượng dư cacbon ở nhiệt độ cao, thu được 0,336 lít khí (đktc). Khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp X lần lượt là a.1,2g và 1,53g b.2g và 0,73g c.1,73g và 1g d.1,5g và 0,23g 163)Thành phần chính của đất sét là cao lanh có công thức tổng quát: xAl 2O3.ySiO2.zH2O, biết tỉ lệ theo khối lượng các oxit trong cao lanh là 0,3953:0,4651:0,1395. Công thức nào sau đây của cao lanh là đúng? a.Al2O3.2SiO2.3H2O b.2Al2O3.3SiO2.4H2O c.Al2O3.2SiO2.2H2O d.Al2O3.SiO2.2H2O 164)Một loại thuỷ tinh thường chứa 13% Na 2O; 11,7% CaO và 75,3% SiO2 theo khối lượng. Công thức của loại thuỷ tinh này được biểu diễn dưới dạng những oxit đúng là a.2Na2O.6CaO.3SiO2 b.Na2O.6CaO.4SiO2 c.Na2O.CaO.6SiO2 d.3Na2O.4CaO.5SiO2 165) Để khử hoàn toàn 32g hỗn hợp Fe2O3 và CuO thì cần vừa đủ V lít khí CO (đktc), thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Giá trị V cần tìm là bao nhiêu? a.2,24 lít b.33,6 lít c.11,2 lít d.6,72 lít 166)Dẫn khí CO dư qua ống sứ chứa ag hỗn hợp gồm Al2O3, MgO, Fe2O3, FeO và CuO nung nóng đỏ. Dẫn hết khí thoát ra vào dung dịch nước vôi trong thu được 15g kết tủa trắng và khối lượng chất rắn thu được là 200g. Hỏi a có giá trị bằng bao nhiêu? a.220g b.202,4g c.232,4g d.260,25g 167)Một loại thuỷ tinh màu có thành phần khối lượng các oxit như sau: SiO 2 chiếm 75%; CaO chiếm 9% và Na 2O chiếm 16%. Trong loại thuỷ tinh này, cứ 1 mol CaO kết hợp với: a.1,6 mol Na2O và 6,8 mol SiO2 b.2 mol Na2O và 7,8 mol SiO2 c.7,8 mol Na2O và 1,6 mol SiO2 d.1,6 mol Na2O và 7,8 mol SiO2 168)Nung nóng 10g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng không đổi thu được 0,9g chất rắn. Thành phần % của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là a.80% và 20% b.32% và 68% c.84% và 16% d.50% và 50% 169)Một oxit kim loại có công thức R xOy, trong đó R chiếm 72,41% theo khối lượng. Dẫn lượng dư CO qua bột oxit này và đun nóng ở nhiệt độ cao thu được 16,8g kim loại R. Hoà tan hoàn toàn lượng R bằng HNO 3 đặc, nóng thu được muối của R hoá trị II và 20,16 lít khí (đktc). Công thức oxit đem dùng là a.CuO b.Fe3O4 c.ZnO d.FeO 170)Cho hỗn hợp khí gồm: SO 2, CO2 và CO. Biết: Tỉ khối hơi của hỗn hợp so với khí hiđro là 20,8. Khi dẫn 10 lít hỗn hợp qua dung dịch KOH dư, thoát ra 4 lít (các khí đo ở cùng điều kiện, nhiệt độ và áp suất). Thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu là a.20%, 40% và 40% b.30%, 20% và 50% c.40%, 30% và 30% d.25%, 45% và 30% 171)Cho 31,9g hỗn hợp gồm Al2O3, ZnO, FeO và CaO tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được 28,7g hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đktc). Hỏi V có giá trị bao nhiêu? a.3,36 lít b.1,12 lít c.6,72 lít d.4,48 lít 172)Nung mg hỗn hợp Z gồm hai muối cacbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hoá trị II. Sau một thời gian thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và hỗn hợp rắn T. Cho T phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu thêm 3,36 lít CO 2 (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được 32,5g muối khan. Hỏi m có giá trị bao nhiêu? a.22,9g b.29,2g c.30,8g d.38g 173)Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thu được kim loại. Dẫn hết khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 7g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại đó tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,176 lít H 2 (đktc). Công thức oxit đem dùng là a.Cr2O3 b.FeO c.Fe2O3 d.Fe3O4 174)Cho 10ml dung dịch muối canxi tác dụng với dung dịch Na 2CO3 dư thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 0,28g chất rắn. Nồng độ mol/l của ion Ca2+ trong dung dịch đầu là bao nhiêu? a.0,45M b.0,28M c.0,65M d.0,5M 175)Hãy chọn câu đúng. a.Thuỷ tinh có cấu trúc tinh thể và cấu trúc vô định hình nên không có nhiệt độ nóng chảy xác định b.Sành là vật liệu cứng, gõ không kêu, có màu nâu hoặc xám c.Sứ là vật liệu cứng, xốp, không màu, gõ kêu lớn d.Thuỷ tinh, sành, sứ, xi măng đều có chứa một số muối silicat trong thành phần của chúng 176)Chất nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với kiềm? a.SO2, CO, CO2, CaO, Na2O b.SO2, CO2, N2O5 c.CaO, Na2O, Al2O3, MgO, CuO d.CaO, Na2O, K2O 177)Các nguyên tố trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần? a.C, Pb, Sn, Gc, Si b.C, Si, Pb, Sn, Gc c.Pb, Sn, Si, Gc, C d.Pb, Sn, Gc, Si, C 178)Trong phân tử CO2, nguyên tử C ở trạng thái lai hoá nào? a.sp b.sp2 c.sp3 d.Không lai hoá 179)Những dạng thù hình của nguyên tố cacbon (kim cương, than chì, than vô định hình) có đặc điểm nào sau đây? a.Tính chất vật lí khác nhau, tính chất hoá học giống nhau b.Tính chất vật lí và tính chất hoá học giống nhau c.Tính chất vật lí và tính chất hoá học khác nhau d.Tính chất vật lí giống nhau, tính chất hoá học khác nhau 180)Khử 32g Fe2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vôi trong dư thu được ag kết tủa. Giá trị của a là. <span class='text_page_counter'>(9)</span> a.50g b.60g c.22,4g 181)Trạng thái lai hoá sp3 và sp2 của nguyên tử cacbon xảy ra tương ứng trong tinh thể nào sau đây? a.Graphit và kim cương b.Kim cương và graphit c.Cacbua và bồ hóng 182)Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng tạo thành thạch nhũ trong các hang động tự nhiên?. d.30g d.Than đá và than nâu 0. a.Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O. b.CaCO3 + CO2 + H2O ↔Ca(HCO3)2 c.CaO + CO2 → CaCO3. d.Ca(HCO3)2. t. CaCO3 + CO2 + H2O. 183)Nêu lí do vì sao kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon? a.Có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau b. Đều do nguyên tố cacbon tạo nên c.Có tính vật lí tương tự nhau d.Có màu sắc giống nhau 184)Cho phương trình phản ứng sau: (1) C + CO2 → CO; (2) C + Fe2O3 → Fe + CO; (3) C + CaO → CaC2 + CO; (4) C + PbO2 → Pb + CO2. Nguyên tố cacbon trong trường hợp trên đóng vai trò là gì? a.Chất oxi hoá b.Chất khử c.Cả a và b đều đúng d.Cả a và b đều sai 185)Trường hợp nào sau đây sẽ không phản ứng với NaHCO3 khi: a. Đun nóng b. Tác dụng với axit c. Tác dụng với kiềm d. Tác dụng với CO2 186)Khí cacbon monooxit có tính chất nào? a.Khi hoà tan trong kiềm tạo thành fomalin b.Khử được nhiều oxit kim loại thành kim loại tự do c.Dễ tan trong nước d.Cháy trong không khí cho ngọn lửa không màu 187)Phân tử cacbon đioxit có đặc điểm? a.Cấu tạo phân cực b. Liên kết cộng hóa trị phân cực c.Cấu trúc tam giác d. Liên kết cộng hóa trị không phân cực 188)Trong dung môi nước, muối cacbonat phản ứng được với khí cacbonic tạo thành muối hiđrocacbonat. Điều này xảy ra trong trường hợp nào? a.Chỉ đối với muối cacbonat tan. b. Đối với đa số muối cacbonat. c. Đặc biệt đối với muối cacbonat không tan. d.Chỉ xảy ra khi đun nóng. 189)Tính chất đặc trưng của muối cacbonat là phản ứng được với: 1.Muối; 2.Kiềm; 3.Axit; 4.Oxit bazơ; 5.Phân huỷ khi đun nóng; 6.Thuỷ phân trong nước cho môi trường axit. Những ý nào nêu đúng? a.1, 2, 3, 4 b.1, 3, 5 c.2, 3, 5, 6 d.3, 4, 5, 6 190)Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là SAI? a. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí b.Chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính c.Chất khí không độc nhưng không duy trì sự sống d.Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại 191) Ở những điều kiện thích hợp, silic phản ứng được với: 1.Oxi; 2.Flo; 3.Lưu huỳnh; 4.Axit điển hình; 5.Kiềm; 6.Platin. Câu trả lời nào sau đây đúng? a.1, 2, 4 b.1, 2, 3, 5 c.1, 2, 3, 4, 6 d.2, 4, 5, 6 193)Khí CO sinh ra thường có lẫn khí CO2. Phương pháp nào có thể thu được khí CO trong phòng thí nghiệm? a.Dùng oxit canxi CaO b.Dùng nhiệt độ c.Dùng dung dịch H2SO4 d.Phương pháp khác 194)Silic phản ứng được với dãy chất nào sau đây? a.O2, C, F2, Mg, HCl, NaOH b.O2, C, F2, Mg, NaOH c.O2, C, F2, Mg, HCl, KOH d.O2, C, Mg, HCl, NaOH 195)Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào cho dưới đây là có thể nhận biết được ba lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: H 2SO4, BaCl2, Na2SO4? a.Quỳ tím b. Dung dịch AgNO3 c. Dung dịch Na2CO3 d. Tất cả đều sai 196)Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết ba chất bột màu trắng NaCl, Na2CO3 và BaCO3? a. Dung dịch HCl b. Dung dịch Ba(OH)2 c. Dung dịch H2SO4 d. Dung dịch K2SO4 197)Có 7 chất bột là NaCl, BaCO3, Na2SO4, Na2S, BaSO4, MgCO3, Na2SiO3. Chỉ dùng thêm một dung dịch nào dưới đây là có thể phân biệt các muối trên? a. Dung dịch NaOH b. Dung dịch BaCl2 c. Dung dịch HCl d. Dung dịch AgNO3 198)Người ta thường dùng cát (SiO 2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại, có thể dùng dung dịch nào sau đây? a. Dung dịch NaOH loãng b. Dung dịch HCl c. Dung dịch HF d. Cả 3 dung dịch đều dùng được 199)Biết tỷ lệ % của Na2CO3 khan trong tinh thể ngậm nước là 37,07%. Công thức phân tử của muối ngậm nước là a.Na2CO3.5H2O b.Na2CO3.10H2O c.Na2CO3.2H2O d.Na2CO3.8H2O 200)Axit cacbonic và axit silixic giống nhau ở điểm nào? a.Về độ axit b.Về trạng thái tập hợp c.Bị phân huỷ khi đun nóng d.Tồn tại trong dung dịch nước 201)Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong cho đến dư. Hiện tượng quan sát được là gì? a. Dung dịch bị vẩn đục. b. Dung dịch vẩn đục, sau đó trong trở lại. c.Không thấy hiện tượng gì xảy ra. d.Hiện tượng khác. 202)Việc khắc hình lên kính và các dụng cụ thuỷ tinh dựa vào phản ứng nào sau đây? a.SiO2 và NaOH b.SiO2 và HF c.SiO2 và CaCO3 d.SiO2, Na2CO3 và CaCO3 203)Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm CO, CO2 và SO3? a.Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl2 b.Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 c.Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl2, sau đó qua nước vôi trong dư d.Phương pháp khác 204)Người ta dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, SO2, CO và N2 đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Khí thoát ra khỏi bình là gì? a.SO2, CO và N2 b.CO và N2 c.CO2, CO và N2 d. Kết quả khác 205)Cho 7g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 9,2g muối khan. Giá trị của V là bao nhiêu? a.4,48 lít b.3,48 lít c.4,84 lít d. Kết quả khác 206)Câu nào đúng trong các câu sau đây? a.Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, dẫn điện. b.Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu c.Than gỗ, than xương chỉ có khả năng hấp thụ các chất khí d.Trong các hợp chất của cacbon, nguyên tố cacbon chỉ có các số oxi hoá -4 và +4 207) Để xác định hàm lượng % cacbon trong một mẫu gang trắng, người ta đốt gang trong oxi dư. Sau đó, xác định hàm lượng khí CO 2 tạo thành bằng cách dẫn khí qua nước vôi trong dư: lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô rồi đem cân. Với một mẫu gang khối lượng là 5g và khối lượng kết tủa thu được là 1g thì hàm lượng (%) cacbon trong mẫu gang là a.2,0 b.3,2 c.2,4 d.2,8 208)Cần thêm ít nhất bao nhiêu ml dung dịch Na2CO3 0,15M vào 25ml dung dịch Al2(SO4)3 0,02M để làm kết tủa hoàn toàn ion nhôm? a.15ml b.10ml c.30ml d.12ml 209) Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách:. <span class='text_page_counter'>(10)</span> a. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy b.Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng c.Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3 d.Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl 210)Có một hỗn hợp gồm silic và nhôm. Hỗn hợp này phản ứng được với dãy các dung dịch nào sau đây? a.HCl, HF b.NaOH, KOH c.Na2CO3, KHCO3 d.BaCl2, AgNO3 211)Loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O; 10,98% CaO và 70,59% SiO2 có công thức dưới dạng các oxit là a.K2O.CaO.4SiO2 b.K2O.2CaO.6SiO2 c.K2O.CaO.6SiO2 d.K2O.3CaO.8SiO2 212) Để sản xuất 100kg loại thuỷ tinh có công thức Na2O.CaO.6SiO2 cần phải dùng bao nhiêu kg natri cacbonat, với hiệu suất của quá trình sản xuất là 100%? a.22,17 b.27,12 c.25,15 d.20,92 213)Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? a.Na2O, NaOH, HCl b.Al, HNO3 đặc, KClO3 c.Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3 d.NH4Cl, KOH, AgNO3 214)Silic chỉ phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? a.CuSO4, SiO2, H2SO4 loãng b.F2, Mg, NaOH c.HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH d.Na2SiO3, Na3PO4, NaCl 215) Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C và O là mC:mO=3:8. Tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử là a.1:1 b.2:1 c.1:2 d.1:3 216)Hợp chất A có 42,6% C và 57,4% O về khối lượng. Tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử chất A là a.1:1 b.1:2 c.2:1 d.1:3 217)Hợp chất B có 27,8% C và 72,2% O về khối lượng. Tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử chất B là a.1:1 b.1:2 c.2:1 d.1:3 218)Một chất khí có tỉ khối hơi so với H2 là 14. Phân tử có 85,7%C về khối lượng còn lại là H. Tỉ lệ số nguyên tử C và H trong phân tử là a.1:1 b.1:2 c.2:3 d.2:4 t0. 219)Từ một tấn than chứa 92% cacbon có thể thu được 1460m 3 khí CO (đktc) theo sơ đồ phản ứng: 2C + O 2 2CO. Hiệu suất của phản ứng này là a.80% b.85% c.70% d.75% 220)Cho bột than dư vào hỗn hợp hai oxit Fe 2O3 và CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4g hỗn hợp kim loại và 1,68 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp hai oxit ban đầu là a.5g b.5,1g c.5,2g d.5,3g 221)Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí? a.C và CuO b.CO2 và NaOH c.CO và Fe2O3 d.C và H2O 222.1)Cho khí CO2 tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím. Dung dịch có màu nào? a.Xanh b. Đỏ c. Tím d.Không màu 222.2)Sau khi đun nóng dung dịch một thời gian thì dung dịch có màu nào? a.Xanh b. Đỏ c.Tím d.Không màu 223) Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ nào sau đây? a.CuO và MnO2 b.CuO và MgO c.CuO và Fe2O3 d.Than hoạt tính 224)Hỗn hợp khí gồm 3,2g O2 và 8,8g CO2. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là a.12g b.22g c.32g d.40g 225)Từ 1 lít hỗn hợp CO và CO2 có thể điều chế tối đa bao nhiêu lít CO2? a.1 lít b.1,5 lít c.0,8 lít d.2 lít 226) Để phân biệt khí CO2 và khí SO2, có thể dùng: a. dung dịch Ca(OH)2 b. dung dịch Br2 c. dung dịch NaOH d. dung dịch KNO3 227)Hỗn hợp A gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 5,92g. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp A đun nóng, khí đi ra sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư được 9g kết tủa. Khối lượng sắt trong hỗn hợp là a.4,84g b.4,48g c.4,45g d.4,54g 228)Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là a.1,12 lít b.2,24 lít c.3,36 lít d.4,48 lít 229)Khử hoàn toàn 4g hỗn hợp CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10g kết tủa. Khối lượng hỗn hợp Cu và Pb thu được là a.2,3g b.2,4g c.3,2g d.2,5g 230)Có 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4. Chỉ dùng thêm một cặp chất nào sau đây để nhận biết? a.H2O và CO2 b.H2O và NaOH c.H2O và HCl d.H2O và BaCl2 231)Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ mol 1:1 bằng CO, % khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là a.33,33% và 66,67% b.66,67% và 33,33% c.40,33% và 59,67% d.59,67% và 40,33% 232)Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp Fe 2O3 và CuO thu được hỗn hợp kim loại và khí CO 2. Nếu số mol CO2 tạo ra từ Fe2O3 và từ CuO có tỉ lệ là 3:2 thì % khối lượng của Fe2O3 và CuO trong hỗn hợp lần lượt là a.60% và 40% b.50% và 50% c.40% và 60% d.30% và 70% 233)Khí CO2 không thể dùng để dập tắt đám cháy chất nào sau đây? a.Mg b.C c.P d.CH4 234)Nước đá khô là khí nào sau đây ở trạng thái rắn? a.CO b.CO2 c.SO2 d.NO2 235)Khí CO không khử được oxit nào sau đây ở nhiệt độ cao? a.CuO b.CaO c.PbO d.ZnO 236)Kim cương và than chì được tạo nên từ cùng nguyên tử cacbon nhưng kim cương rất cứng, còn than chì lại mềm. Đó là vì a. Liên kết trong kim cương là liên kết cộng hoá trị b.Trong than chì có electron linh động c.Kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử với mỗi nguyên tử C có trạng thái lai hoá sp 3 ở nút mạng, còn than chì có cấu trúc lớp d.Cả a và b 237)Phân tử N2 có công thức cấu tạo N≡N với 14 electron trong phân tử, phân tử CO cũng có 14 electron. Vậy công thức cấu tạo của phân tử CO là a.C≡O b.C=O c.C≡O d.C≡O 238)Cacbonmonooxit CO thường được chọn để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện vì a.Có tính khử mạnh ở nhiệt độ cao b.Rẻ c.Dễ điều chế d.Cả a và b 239)Trong phân tử CO2, nguyên tử C ở trạng thái lai hoá. <span class='text_page_counter'>(11)</span> a.sp b.sp2 c.sp3 d.Không lai hoá 240)Công thức cấu tạo đúng của phân tử CO2 là a.O←C→O b.O←C=O c.O=C=O d.O=C-O 241)Sự phân cực trong phản ứng CO2 là a.Phân cực âm về phía O b.Phân cực dương về phía C c.Không phân cực d.Cả a và b 242)Các nguyên tố trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo tính kim loại giảm dần a.C, Si, Ge, Sn, Pb b.Pb, Ge, Sn, Si, C c.Pb, Sn, Ge, Si, C d.Sn, Pb 243)Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon vì a. đều có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử b. đều do nguyên tố cacbon tạo nên c.có tính chất vật lí tương tự nhau d.Cả a và b 244)Cacbon phản ứng được với nhóm các chất nào sau đây? a.Fe2O3, Ca, CO2, H2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc b.CO2, Al2O3, Ca, CaO, HNO3 đặc, H2SO4 c.Fe2O3, MgO, CO2, HNO3, H2SO4 đặc d.CO2, H2O, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, CaO 245)Không thể dùng CO2 để dập tắt đám cháy của chất nào sau đây? a.Xenlulozơ b.Mg c.Than gỗ d.Xăng 246)Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm a.Al2O3, Cu, MgO, Fe b.Al, Fe, Cu, Mg c.Al2O3, Cu, Mg, Fe d.Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO 247)Tủ lạnh dùng lâu sẽ có mùi hôi, có thể cho vào tủ lạnh một ít cục than hoa để khử mùi hôi này. Đó là vì a.Than hoa có thể hấp phụ mùi hôi b.Than hoa tác dụng với mùi hôi để biến thành chất khác c.Than hoa sinh ra chất hấp thụ mùi hôi d.Than hoa tạo ra mùi khác để át mùi hôi 248)Axit HCN có khá nhiều ở phần vỏ của củ sắn và nó là chất cực độc. Để tránh hiện tượng bị say khi ăn sắn, người ta làm như sau: a.Cho thêm nước vôi (Ca(OH)2) vào nồi luộc để trung hoà HCN b.Rửa sạch vỏ rồi luộc, khi sôi mở nắp xoong khoảng 5 phút c.Tách bỏ vỏ rồi luộc d.Tách bỏ vỏ rồi luộc, khi sôi mở nắp xoong khoảng 5 phút 249)Người ta có thể sử dụng nước đá khô (CO2 rắn) để tạo môi trường lạnh và khô trong việc bảo quản thực phẩm và hoa quả tươi. Vì: a.Nước đá khô có khả năng hút ẩm b.Nước đá khô có khả năng thăng hoa c.Nước đá khô có khả năng khử trùng d.Nước đá khô có khả năng dễ hoá lỏng 250)Những người đau dạ dày thường có pH<2 (thấp hơn so với mức bình thường pH=2 đến 3). Để chữa bệnh, người bệnh thường uống trước bữa ăn một ít a.Nước b.Nước mắm c.Nước đường d. Dung dịch NaHCO3 251) Để loại bỏ SO2 trong CO2, có thể dùng hoá chất nào sau đây? a. Dung dịch Ca(OH)2 b.CuO c. Dung dịch Br2 d. Dung dịch NaOH 252)Dung dịch muối X làm quỳ tím hoá xanh, dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X và Y thấy có kết tủa. X và Y là cặp chất nào sau đây? a.NaOH và K2SO4 b.NaOH và FeCl3 c.Na2CO3 và BaCl2 d.K2CO3 và NaCl 253)Quá trình thổi khí CO2 vào dung dịch NaOH, muối tạo ra theo thứ tự là a.NaHCO3, Na2CO3 b.Na2CO3, NaHCO3 c.Na2CO3 d.NaHCO3 254)Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2, muối thu được là a.Ca(HCO3)2 b.CaCO3 c.Cả a và b d.Không xác định được 255)Thổi khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư, muối thu được là a.Ba(HCO3)2 b.BaCO3 c.Cả a và b d.Không xác định được 256)Có các chất rắn màu trắng, đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn: CaCO3, Na2CO3, NaNO3. Nếu dùng quỳ tím và nước thì có thể nhận ra: a.1 chất b.2 chất c.3 chất d.Không nhận được 257)Cho các chất sau: 1.MgO; 2.C; 3.HF; 4.Na2CO3; 5.MgCO3; 6.NaOH; 7.Mg. 257.1)Silic phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm: a.1, 2, 3, 4, 5 b.2, 6, 7 c.2, 3, 6, 7 d.1, 2, 4, 6 257.2)SiO2 phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm: a.1, 3, 4, 5, 7 b.1, 2, 4, 5, 7 c.2, 3, 4, 6 d.2, 3, 4, 6, 7 258) Để tách khí CO2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước, có thể cho các hỗn hợp lần lượt qua các bình đựng: a.NaOH và H2SO4 đặc b.Na2CO3 và P2O5 c.H2SO4 đặc và KOH d.NaHCO3 và P2O5 259)Một dung dịch có chứa các ion sau: Ba 2+, Ca2+, Mg2+, Na+, H+, Cl-. Để tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion mới vào dung dịch thì ta có thể cho dung dịch tác dụng các dung dịch nào sau đây? a. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ b. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ c. Dung dịch K2CO3 vừa đủ d. Dung dịch NaOH vừa đủ 260)Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO 3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn X và khí Y. Hoà tan chất rắn X trong nước thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa F, hoà tan E trong dung dịch NaOH dư thấy tan một phần được dung dịch G. 260.1)Chất rắn X là hỗn hợp gồm: a.BaO, MgO, Al2O3 b.BaCO3, MgO, Al2O3 c.BaCO3, MgCO3, Al d.Ba, Mg, Al 260.2)Khí Y là a.CO2 và O2 b.CO2 c.O2 d.CO 260.3)Dung dịch Z chứa: a.Ba(OH)2 b.Ba(AlO2)2 c.Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2 d.Ba(OH)2 và Mg(OH)2 260.4)Kết tủa F là: a.BaCO3 b.MgCO3 c.Al(OH)3 d.BaCO3 và MgCO3 260.5)Trong dung dịch G chứa a.NaOH b.NaOH và NaAlO2 c.NaAlO2 d.Ba(OH)2 và NaOH 261)Hoà tan Na2CO3 vào nước được dung dịch A. pH của dung dịch A là a.7 b.<7 c.>7 d.Không xác định được 262)Cho từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl, dung dịch thu được có pH là a.7 b.<7 c.>7 d.Không xác định được 263)Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) và đun nóng, dung dịch thu được có pH là a.7 b.<7 c.>7 d.Không xác định được. <span class='text_page_counter'>(12)</span> 264)Dung dịch X chứa amol NaHCO 3 và bmol Na2CO3. Thực hiện các thí nghiệm sau: TN1: cho (a+b)mol CaCl 2. TN2: cho (a+b)mol Ca(OH)2 vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được trong 2 thí nghiệm là a.Bằng nhau b. Ở TN1 <ở TN2 c. Ở TN1>ở TN2 d.Không so sánh được 265) Để điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm, người ta cho dung dịch HCl tác dụng với CaCO 3 trong bình kín. Do đó CO2 thu được thường có lẫn một ít hiđroclorua và hơi nước. Có thể dùng hoá chất theo thứ tự nào sau đây để thu được CO2 tinh khiết? a.P2O5 và KHCO3 b.K2CO3 và P2O5 c.P2O5 và NaOH d.H2SO4 đặc và NaOH 266) Để nhận biết hai khí không màu đựng trong hai bình riêng biệt bị mất nhãn chứa CO2 và SO2, người ta có thể dùng hoá chất nào sau đây? a. Dung dịch Ca(OH)2 b. Dung dịch Br2 c. Dung dịch Ba(OH)2 d. Dung dịch Na2CO3 267)Sục từ từ CO2 vào nước vôi trong (dung dịch Ca(OH)2) 267.1)Hiện tượng xảy ra là a.Nước vôi đục dần rồi trong trở lại b.Nước vôi trong không có hiện tượng gì c.Nước vôi hoá đục d.Nước vôi trong một lúc rồi mới hoá đục 267.2) Đó là sản phẩm tạo thành các chất theo thứ tự sau: a.CaCO3 b.Ca(HCO3)2 c.CaCO3 và Ca(HCO3)2 d.Ca(HCO3)2 và CaCO3 268)Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động của mỏ đá vôi là do có phản ứng: a.CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 b.Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH t0. c.CaCO3 CaO + CO2 d.Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O 269)Khi cho từ từ dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch Na2CO3 đun nóng. 269.1)Hiện tượng xảy ra là a.Chỉ có kết tủa b.Chỉ có sủi bọt khí c.Vừa có kết tủa, vừa có sủi bọt khí d.Không có hiện tượng gì 269.2)Chất kết tủa là a.Fe2(CO3)3 b.Fe(OH)3 c.Fe2O3 d.Không có chất nào kết tủa 269.3)Chất sủi bọt là a.NO b.N2O c.CO2 d.Không có chất nào cả 270)Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và khí CO2 thì có thể nhận ra được mấy chất? a.2 b.3 c.4 d.5 271)Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất bột sau: NH4Cl, NaCl, CaCO3, Na2SO4. Có thể sử dụng nhóm chất nào sau đây để nhận biết được cả 4 chất trên? a. Dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 b. Dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch HCl c. Dung dịch KOH và dung dịch HCl d. Dung dịch BaCl2 và dung dịch HCl 272)SO2 làm mất màu dung dịch thuốc tím nhưng CO2 không làn mất màu dung dịch thuốc tím vì a.SO2 có tính oxi hoá b.SO2 tạo ra axit H2SO3 mạnh hơn axit H2CO3 c.CO2 có tính oxi hoá, SO2 có tính khử d. CO2 không có tính khử, SO2 có tính khử 273)Một hỗn hợp khí gồm CO và N2 có tỉ khối so với hiđro là 14. Nếu thêm vào hỗn hợp này 0,2mol CO thì tỉ khối của hỗn hợp sau so với hiđro sẽ là a.Tăng lên b.Giảm xuống c.Không đổi d.Không xác định được 274)Chọn câu phát biểu SAI. a. Dung dịch muối NaHCO3 có pH>7 b. Dung dịch muối Na2CO3 có pH=7 c. Dung dịch muối Na2SO4 có pH=7 d. Dung dịch KOH có pH>7 275)Cho 16,8 lít hỗn hợp X gồm CO và CO 2 (đktc) có khối lượng là 27g, dẫn hỗn hợp X đi qua than nóng đỏ thu được V lít khí Y. Dẫn Y qua ống đựng 160g CuO (nung nóng) thì thu được mg chất rắn. 275.1)Số mol CO và CO2 lần lượt là a.0.0375 và 0,0375 b.0,25 và 0,5 c.0,5 và 0,25 d.0,375 và 0,375 275.2)V lít có giá trị là a.1,68 b.16,8 c.25,2 d.2,8 275.3)Giá trị của mg là a.70 b.72 c.142 d.Kết quả khác 276)Nung 4g hỗn hợp X gồm CuO và FeO với cacbon dư trong điều kiện không có không khí và phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO và CO2 và chất rắn Z. Dẫn Y qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 0,5g kết tủa 276.1)Khối lượng của Z (g) là a.3,12 b.3,21 c.3 d.3,6 276.2)Khối lượng của CuO và FeO lần lượt là a.0,4g và 3,6g b.3,6g và 0,4g c.0,8g và 3,2g d.1,2g và 2,8g 277)Nung 3,2g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 với cacbon trong điều kiện không có không khí phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít (đktc) hỗn hợp gồm CO và CO2 có tỉ khối so với hiđro là 19,33. Thành phần % theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp đầu là a.50% và 50% b.66,66% và 33,34% c.40% và 60% d.65% và 35% 278)Nung mg hỗn hợp X gồm CuO, Fe 2O3 và MO với cacbon trong điều kiện không có không khí, thu được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO, CO2 và 18,56g chất rắn Z gồm 3 kim loại. Biết hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro là 18,8 và trong hỗn hợp X có:. nCuO : nFe2O3 : nMO 1: 2 : 2 278.1)Thành phần của hỗn hợp Y là a.0,125mol CO và 0,125mol CO2 b.0,2mol CO và 0,05mol CO2 c.0,1mol CO và 0,15mol CO2 278.2)m có giá trị là a.20,96g b.22,5g c.24,96g 278.3)Công thức của oxit MO là a.CuO b.ZnO c.FeO 278.4)Khối lượng gam mỗi oxit (CuO, Fe2O3, MO) trong X lần lượt là a.3,552; 14,208; 7,1928 b.3,552; 14,20; 7,3 c.3,22; 14,2; 7,2 279)Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng mg Fe 2O3 nung nóng một thời gian thu được 13,92g chất Fe2O3. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 5,824 lít NO2 (đktc) 279.1)Thể tích khí CO đã dùng là (đktc) a.3,2 lít b.2,912 lít c.2,6 lít. d.0,15mol CO và 0,1mol CO2 d.27,3g d.MgO d.3,5; 14,2; 7,3 rắn X gồm Fe, Fe 3O4, FeO và d.2,5 lít. <span class='text_page_counter'>(13)</span> 279.2)m có giá trị (g)là a.16 b.15 c.14 d.17 280)Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng mg Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 44,46g hỗn hợp Y gồm Fe 3O4, FeO, Fe và Fe2O3 dư. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,136 lít NO (đktc) duy nhất. 280.1)Thể tích khí CO (lít) đã dùng là (đktc) a.4,5 b.4,704 c.5,04 d.47,46 280.2)mg có giá trị là a.45 b.47 c.47,82 d.47,46 281)Cho một luồng khí CO đi qua một ống sứ đựng 10g Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được mg hỗn hợp X gồm 3 oxit sắt. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 0,5M (vừa đủ) thì thu được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) khí NO duy nhất 281.1)Thể tích khí CO thu được (đktc) là a.1,68 b.2,24 c.1,12 d.3,36 281.2)mg có giá trị là a.7,5 b.8,8 c.9 d.7 281.3)Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là (lít) a.0,75 b.0,85 c.0,95 d.1 281.4)Nồng độ mol/l của muối trong dung dịch Y là a.0,147 b.0,15 c.0,2 d.0,1 282)Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng mg Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 6,96g hỗn hợp rắn X, cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 0,1M (vừa đủ) thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro 21,8 282.1)Hấp thụ hết khí sau khi nung vào nước vôi trong dư thì thu được khối lượng kết tủa là a.5,5g b.6g c.6,5g d.7g 282.2)mg có giá trị là a.8 b.7,5 c.7 d.8,5 282.3)Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là a.4 lít b.1 lít c.1,5 lít d.2 lít 282.4)Cô cạn dung dịch Y thì thu được mấy gam muối? a.24g b.24,2g c.25g d.30g 283)Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng mg hỗn hợp gồm CuO, FeO, Al 2O3, Fe2O3, nung nóng khí thoát ra thu được sục vào nước vôi trong dư thì có 15g kết tủa tạo thành. Sau phản ứng chất rắn trong ống sứ có khối lượng là 215g. mg có giá trị là a.217,4g b.217,2g c.230g d.Không xác định được 284)Thổi từ từ V lít hỗn hợp CO và H 2 đi qua một ống sứ đựng 16,8g hỗn hợp 3 oxit CuO, Fe 3O4 và Al2O3. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí và hơi nặng hơn hỗn hợp CO và H2 ban đầu là 0,32g 284.1)Tính V lít (đktc) a.0,448 b.22,4 c.0,56 d.0,112 284.2)Hỗn hợp rắn sau khi nung có khối lượng là (gam) a.16,6 b.16,48 c.15,24 d.14 285)Cho 112ml khí CO2 (đktc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch Ca(OH) 2 ta thu được 0,1g kết tủa. Hỏi nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi là a.0,05M b.0,005M c.0,015M d.0,02M 286)Sục V lít CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 có pH=14 tạo thành 3,94g kết tủa. V có giá trị là a.0,448 lít b.1,792 lít c.0,75 lít d.a hoặc b 287)Sục 1,12 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là a.78,8g b.98,5g c.5,91g d.19,7g 288)Sục V lít CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 2M thu được 10g kết tủa. V có giá trị là a.2,24 lít b.6,72 lít c.2,24 lít hoặc 6,72 lít d.2,24 lít hoặc 4,48 lít 289)Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 9,85g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch H 2SO4 dư vào nước lọc thu được 1,65g kết tủa nữa. Giá trị của V là a.11,2 lít và 2,24 lít b.3,36 lít c.3,36 lít và 1,12 lít d.1,12 lít và 1,437 lít 290)Sục V lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M thu được 11,82g kết tủa. Giá trị của V là a.1,344 lít b.4,256 lít c.1,344 lít hoặc 4,256 lít d.8,512 lít 291)Cho 5,6 lít CO2 đi qua 164ml dung dịch NaOH 20% (d=1,22g/ml) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được mấy gam chất rắn? a.26,5g b.15,5g c.46,5g d.31g 292)Sục 2,24 lít CO2 vào 400ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M thu được kết tủa có khối lượng là a.10g b.0,4g c.4g d. Kết quả khác 293)Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào 500ml Ca(OH)2 1M thấy có 25g kết tủa. Giá trị của V là a.5,6 lít b.16,8 lít c.11,2 lít d.5, 6 lít hoặc 16,8 lít 294)Cho 0,2688 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch NaOH 0,1M và dung dịch Ca(OH) 2 0,01M. Tổng khối lượng các muối thu được là a.2,16g b.1,06g c.1,26g d.2,004g 295)Cho 115g hỗn hợp ACO3, B2CO3 và R2CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,896 lít CO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là a.120g b.115,44g c.110g d.116,22g 296)Cho 37,95g hỗn hợp hai muối MgCO 3 và RCO3 vào 100ml dung dịch H 2SO4 loãng thấy 1,12 lít (đktc) CO 2 thoát ra, dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A thu được 4g muối khan. Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn B 1 và 4,48 lít CO2. n. :n. (đktc). Biết trong hỗn hợp đầu tỉ lệ RCO3 MgCO3 296.1)Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 là a.0,2M b.0,1M 296.2)Khối lượng chất rắn B là a.30,36g b.38,75g. 3 : 2 c.0,5M. d.1M. c.42,75g. d.40,95g. <span class='text_page_counter'>(14)</span> 296.3)Khối lượng chất rắn B1 là a.30,95g b.21,56g c.33,15g d.32,45g 296.4)Nguyên tố R là a.Ca b.Sr c.Zn d.Ba 297)Cho 4,55g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl 1M vừa đủ thu được 1,12 lít CO2 (đktc) 297.1)Hai kim loại đó là a.Li, Na b.Na, Kim loại c.K, Rb d.Rb, Cs 297.2)Thể tích dung dịch HCl đã dùng là a.0,05 lít b.0,1 lít c.0,2 lít d.0,15 lít 298)Cho 20g hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại hoá trị II và III vào dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch A và 1,344ml khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được mg muối khan 298.1)Thể tích dung dịch HCl đã dùng là a.0,12 lít b.0,24 lít c.0,2 lít d.0,3 lít 298.2)m có giá trị là a.10,33g b.20,66g c.25,32g d.30g 299)Cho V lít khí CO2 (ở 54,60C và 2,4atm) hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M thu được 23,64g kết tủa. V có giá trị a.1,343 lít b.4,25 lít c.1,343 lít và 4,25 lít d.Kết quả khác 300)Câu nào sau đây ĐÚNG? a.Trong các hợp chất, nguyên tử của các nguyên tố nhóm cacbon có cộng hoá trị 2 b.Trong các hợp chất, nguyên tử của các nguyên tố nhóm cacbon có cộng hoá trị 3 c.Trong các hợp chất, nguyên tử của các nguyên tố nhóm cacbon có cộng hoá trị 4 d.Cả a và c 301)Theo chiều từ cacbon đến chì a.Tính phi kim tăng dần, tính kim loại giảm dần b.Tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần c.Tính phi kim tăng dần, tính kim loại tăng dần d.Tính phi kim giảm dần, tính kim loại giảm dần 302)Ruột bút chì được làm từ chất nào? a.Kim cương b.Than vô định hình c.Than chì d.Chì 303)Câu nào sau đây ĐÚNG? a.Trong các phản ứng, cacbon chỉ thể hiện tính khử b.Trong các phản ứng, cacbon chỉ thể hiện tính oxi hoá c.Trong các phản ứng, cacbon không thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử d.Trong các phản ứng, cacbon thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử 304)Khi muốn khử độc, lọc khí, người ta dùng chất nào? a.Than chì b.Kim cương c.Than hoạt tính d.Than cốc, than muội 305) Điều nào sau đây SAI khi phát biểu về CO? a.CO là chất khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước b.Trong phân tử có liên kết đôi do ở trạng thái cơ bản cacbon có 2 electron độc thân c.CO là chất thử mạnh d.CO là khí rất độc 306)Khi cấp cứu tại chỗ người bị ngộ độc do uống phải xăng, dầu người ta dùng cách nào? a.Cho uống nhiều nước b.Rửa ruột c.Cho uống nước muối d.Cho uống than hoạt tính và nhiều nước 307)Câu nào sau đây SAI khi phát biểu về khí CO2? a. Liên kết C-O trong phân tử là liên kết có cực nên phân tử CO 2 là phân tử có cực. b.CO2 là chất khí không màu, nặng hơn không khí, ít tan trong nước. c.CO2 là oxit axit d.CO2 tan trong nước tạo dung dịch axit 308)CO2 KHÔNG thể dùng để dập tắt các đám cháy nào? a.Cháy xăng, dầu, ga b.Cháy do chập điện c.Cháy nhà bằng tre, lá d.Cháy Mg, Al 309) Điều nào sau đây SAI khi phát biểu về silic? a.Silic tinh thể có cấu trúc giống kim cương b.Silic chỉ có tính oxi hoá c.Silic bền đối với axit ở điều kiện thường d.Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai sau oxi 310)Hoá chất nào KHÔNG thể đựng trong bình thuỷ tính? a. Axit sunfuric đặc b. Axit nitric đặc c. Axit clohiđric d. Axit flohiđric 311) Điều nào sau đây SAI? a.Silicagen là axit silixic khi bị mất nước b. Axit silixic là axit yếu nhưng mạnh hơn axit cacbonic c.Hầu hết các muối silicat đều không tan (trừ muối của kim loại kiềm, amoni) d.Thuỷ tinh lỏng là dung dịch muối của axit silixic 312)Dung dịch A làm quỳ tím ngả màu xanh, dung dịch B không làm thay đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn 2 dung dịch muối A và B thì xuất hiện kết tủa. A và B là những chất nào trong các phương án sau? a.NaOH và K2SO4 b.KOH và FeCl3 c.K2CO3 và Ba(NO3)2 d.Na2CO3 và KNO3 313)Nghiền thuỷ tinh thành bột cho vào nước vào giọt phenolphtalein, nước sẽ có màu gì? a.Không màu b.Màu xanh c.Màu tím d.Màu hồng 314)Câu nào sau đây ĐÚNG? a.Cacbon có tính khử mạnh hơn silic b.Cacbon có tính khử yếu hơn silic c.Cacbon có tính khử tương đương silic d.Silic không có tính khử 315)Cho CO2 tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím. Dung dịch chuyển thành màu gì? Sau khi đun nóng dung dịch trên một thời gian thì dung dịch chuyển sang màu gì? a.Xanh, hồng b.Hồng, không màu c.Không màu, hồng d.Hồng, tím 316)Cho cacbon vào dung dịch H2SO4 đặc, sản phẩm khí thu được cho qua bình đựng nước brom dư, hiện tượng quan sát được là a.Nâu đỏ b. Đỏ c.Nhạt màu nâu đỏ d.Tím 317)Cho 0,305 mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa là bao nhiêu? a.30,5g b.15,05g c.3,05g d.Kết quả khác 318) Để khử hoàn toàn 40g hỗn hợp CuO và Fe2O3 cần dùng 15,68 lít CO (đktc). Khối lượng hỗn hợp rắn thu được sau phản ứng là bao nhiêu? a.17,6g b.28,8g c.27,6g d.Kết quả khác 319)Thổi luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe 3O4 và CuO đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32g hỗn hợp 2 kim loại. Khí thoát ra đưa vào bình đựng Ca(OH)2 dư thấy có 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là bao nhiêu? a.3,12g b.3,21g c.4g d.Kết quả khác. <span class='text_page_counter'>(15)</span> 320)Nung nóng 29g oxit sắt với khí CO dư, sau khi phản ứng khối lượng chất rắn còn lại là 21g. Công thức oxit là gì? a.FeO b.Fe2O3 c.Fe3O4 d. Không xác định được 321)Cho dòng khí CO dư qua ống sứ đựng 31,2g hỗn hợp CuO và FeO nung nóng thu được chất rắn A. Cho khí đi ra lội từ từ qua 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,2M thấy tạo thành 29,55g kết tủa. Tính khối lượng chất rắn A. a.28,8g b.26,4g c.2,88g d.Không xác định được 322)Cho khí CO đi qua ống đựng hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2O3 đốt nóng. Sau khi phản ứng kết thúc ta thu được chất rắn B gồm 4 chất (Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3) nặng 4,784g. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062g kết tủa. Khối lượng chất rắn A ban đầu là bao nhiêu? a.3,76g b.4,496g c.5,52g d.Kết quả khác 323)Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2. Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được mg muối clorua. Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu? a.2,66g b.26,6g c.22,6g d.6,26g 324)Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp 2 muối XCO 3 và Y2CO3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được mg muối khan. Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu? a.1,033g b.10,33g c.65g d.Không xác định được 325)Thổi một luồng khí CO dư qua ống đựng mg hỗn hợp gồm CuO, Fe 2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thu được 215g chất rắn. Dẫn toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có 15g kết tủa trắng. Khối lượng m của hỗn hợp oxit ban đầu là bao nhiêu? a.217,4g b.249g c.219,8g d.Không tính được vì Al2O3 không bị khử 326) Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO, CuO cần 4,48 lít H 2 (đktc). Nếu cũng khử hoàn toàn hỗn hợp đó bằng CO thì lượng CO 2 thu được khi cho qua dung dịch nước vôi trong dư tạo ra bao nhiêu gam kết tủa? a.1g b.2g c.20g d.Kết quả khác 327)Hoà tan hoàn toàn 4g hỗn hợp MCO 3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch sau phản ứng đem cô cạn thu được 5,1g muối khan. Giá trị của V là bao nhiêu? a.1,12 lít b.1,68 lít c.2,24 lít d.Kết quả khác 328)Câu nào sau đây ĐÚNG? a.Sành là vật liệu cứng, màu nâu hoặc xám, gõ kêu; còn sứ là vật liệu cứng, xốp, màu trắng, gõ kêu b.Xi măng là vật liệu kết dính c.Thuỷ tinh, sành, sứ, xi măng đều chứa một số muối silicat trong thành phần của chúng d.Cả 3 đều đúng 329)Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là bao nhiêu? a.1,12 lít b.2,24 lít c.3,36 lít d.4,48 lít 330)Na2CO3 lẫn tạp chất là NaHCO3. Dùng cách nào sau đây để loại bỏ tạp chất thu được Na2CO3 tinh khiết? a.Hoà tan vào nước rồi lọc b.Nung nóng c.Cho tác dụng với dung dịch NaOH d.Cho tác dụng với HCl rồi cô cạn 331)Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 40 lít dung dịch Ca(OH)2 thu được 12g kết tủa A. CM của dung dịch Ca(OH)2 là a.0,004M b.0,002M c.0,006M d.0,008M 332)Cho 112 ml CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH)2 thu được 0,1g kết tủa. CM của dung dịch Ca(OH)2 là a.0,05M b.0,15M c.0,005M d.0,02M 333)Sục V lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH=14 tạo thành 3,94g kết tủa. Giá trị của V là a.0,448 lít b.1,792 lít c.a và b đều đúng d.a và b đều sai 334)Một bình chứa 15 lít dung dịch Ba(OH)2 0,01M. Sục vào dung dịch đó V lít khí CO2 (đktc) thu được 19,7g kết tủa trắng. Giá trị của V là a.2,24 lít b.4,48 lít c.2,24 lít hay 4,48 lít d.0,224 lít hay 0,448 lít 335)Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,015M thấy có 1,97g kết tủa. V có giá trị là a.0,224 b.0,672 hay 0,224 c.0,224 hay 1,12 d.0,224 hay 0,448 336)Hỗn hợp X gồm 2 khí H2S và CO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Thể tích dung dịch KOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít hỗn hợp X. a.100ml b.200ml c.150ml d.150ml hay 200ml 337)Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít SO2 (đktc) là a.250ml b.125ml c.500ml d.275ml 338)Khi cho 0,02 mol hay 0,04 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 thì lượng kết tủa thu được đều như nhau. Số mol ba(OH)2 có trong dung dịch là a.0,01 b.0,02 c.0,03 d.0,04 339)Dung dịch X có chứa a mol NaOH. Khi cho hấp thụ vào dung dịch X b mol hoặc 2b mol khí CO2 thì lượng muối trung hòa sinh ra đều như nhau. Tỉ số a/b có giá trị a.1,5 b.2 c.2,5 d.3 340)Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong oxi dư thu được khí A. Hấp thụ hoàn toàn A bằng dung dịch ca(OH)2 thu được 20g kết tủa, tiếp tục cho NaOH dư vào dung dịch lại thu được thêm 7g kết tủa nữa. m có giá trị là a.4,8 b.4,08 c.4,4 d.4,14 341)Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất a.K3PO4, K2HPO4 b.K2HPO4, KH2PO4 c.K3PO4. KOH d.H3PO4, KH2PO4 342)Trong một bình kín dung tích 15 lít chứa đầy dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Sục vào bình một số mol CO2 có giá trị biến thiên từ 0,12 mol đến 0,26 mol thì khối lượng chất rắn (m gam) thu được có giá trị a.12g ≤ m ≤ 15g b.4g ≤ m ≤ 12g c.0,12g ≤ m ≤ 0,24g d.4g ≤ m ≤ 15g 343)Cho a mol CO2 từ từ qua dung dịch chứa b mol Ca(OH)2. Gọi x bằng b/a thì sau phản ứng trong dung dịch sẽ có kết tủa khi a.x>1/2 b.x<1/2 c.x≥1 d.1/2≤x≤1 344)Cho 0,25a/17 mol P2O5 vào 125g dung dịch NaOH 16% được dung dịch B chứa hai muối NaH2PO4 và Na2HPO4. Giá trị a ở trong khoảng: a.4,25<a<8,5 b.8,5<a<17 c.17<a<34 d.Một đáp án khác 345)Dung dịch A có chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M. Sục 2,24 lít khí CO2 vào 400 ml dung dịch A thu được một kết tủa có khối lượng a.3g b.2g c.0,4g d.1,5g. <span class='text_page_counter'>(16)</span> 346)Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là a.19,7 b.17,73 c.9,85 d.11,82 347)Sục từ từ 0,3 mol CO2 vào dung dịch A chứa 0,15 mol Ba(OH)2 và 0,12 mol KOH. Sản phẩm tạo thành a.BaCO3 0,12 mol; Ba(HCO3)2 0,03 mol; KHCO3 0,12 mol b.BaCO3 0,15 mol; KHCO3 0,12 mol c.BaCO3 0,15 mol; K2CO3 0,05 mol; KHCO3 0,02 mol d.Ba(HCO3)2 0,15 mol; KHCO3 0,12 mol 348)Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M thu được 11,82g kết tủa. V có giá trị a.1,344 lít b.4,256 lít c.1,344 lít hoặc 4,256 lít d.8,512 lít 349)Hòa tan 8,9g hỗn hợp muối cacbonat của các kim loại khác nhau bằng dung dịch HCl dư thấy có 2,24 lít CO2 bay ra (đktc). Cô cạn dung dịch còn lại a gam muối khan. a có giá trị a.9g b.10g c.11g d.12g 350)Cho 19g hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Kim loại M là a.Na b.K c.Rb d.Li 351)Hòa tan hết 7g muối cacbonat của kim loại R trong dung dịch HCl. Lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 thấy có 3g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch còn lại thu được 2g kết tủa. Kim loại R là a.Ca b.Mg c.Ba d.Na 352)Trộn lẫn 100ml dung dịch KOH 1M với 50ml dung dịch H3PO4 1M. Nồng độ mol của muối trong dung dịch thu được là a.0,33M b.0,66M c.0,44M d.1,1M 353)Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4. Muối tạo thành có số mol a.Na3PO4 0,03 và Na2HPO4 0,01 b.Na3PO4 0,03 và Na2HPO4 0,02 c.Na3PO4 0,03 và Na2HPO4 0,01 d.Kết quả khác 354)1 mol H3PO4 tác dụng hết với dung dịch chứa a mol NaOH thu được 0,7 mol Na2HPO4. a có giá trị a.1,7 b.2,3 c.1,7 hoặc 2,3 d.Kết quả khác 355)1,98g (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch kiềm dư thu được khí A. Dẫn A qua dung dịch chứa 5,88g H3PO4 thu được dung dịch B. Dung dịch B chứa a.NH4H2PO4 0,03 mol; H3PO4 0,03 mol b.NH4H2PO4 0,03 mol c.NH4H2PO4 0,03 mol; H3PO4 0,015 mol d.Kết quả khác 356)Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A khô (H2, CO và CO2). Cho A qua dung dịch Ca(OH)2 thì còn lai hỗn hợp khí B khô (H2 và CO). Một lượng khí B tác dụng hết 8,96g CuO thấy tạo thành 1,26g nước. %CO2 (theo V) trong A là a.20% b.11,11% c.29,16% d.30,12% 357)Khử hoàn toàn 6,64g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng CO dư. Dẫn hỗn hợp khí thu được sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 8g kết tủa. Khối lượng sắt thu được là (g) a.4,4 b.3,12 c.5,36 d.5,63 358)Thổi 0,3 mol CO qua 0,2 mol Fe2O3 đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu/ a.5,6g b.27,2g c.30,9g d.32g 359)Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí CO, H2 đi qua ống sứ đựng hỗn hợp CuO, Fe3O4 và Al2O3. sau phản ứng thu được hỗn hợp khí và hơi nặng hơn hỗn hợp CO và H2 ban đầu là 0,32. V (đktc) là a.0,224 b.0,336 c.0,112 d.0,448 360)Thổi từ từ H2 dư qua hỗn hợp A gồm m gam MgO và m gam CuO nhiệt độ thì sau phản ứng sẽ thu được chất rắn có khối lượng là a.1,8m b.1,4m c.2m d.2,2m 361)Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3 đặc nóng được 5,824 lít khí NO2 (đktc). Giá trị của m là a.18,08g b.16g c.11,84g d.9,76g 362)Tính khối lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,01 mol Ba(OH)2 a.0,73875g b.1,4775g c.1,97g d.2,955g 363)Trộn lẫn dung dịch chứa 0,015 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,01 mol Ba(OH)2, sản phẩm chứa các chất có số mol lần lượt là a.NaOH 0,0005 mol; Na2CO3 0,0005 mol và BaCO3 0,01 mol b.NaOH 0,005 mol; Na2CO3 0,005 mol và BaCO3 0,01 mol c.Na2CO3 0,0005 mol và BaCO3 0,01 mol d.NaOH 0,005 mol và Na2CO3 0,005 mol 364)Cho 115g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lít CO2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là a.126g b.124g c.141g d.123g. <span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI TẬP TỰ LUẬN 1) Đem 46,8g hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với 2 lít dung dịch HCl 1,5M (d=1,05g/ml), tạo ra 11,2 lít CO2 (đktc) và dung dịch B. a. Xác định công thức hoá học các muối. b.Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch B. 2)Một loại đá chứa 80% CaCO3; 10,2% Al2O3 và 9,8% Fe2O3. Nung đá ở nhiệt độ cao (12000C) ta thu được chất rắn có khối lượng bằng 78% khối lượng đá trước khi nung. a.Tính hiệu suất phân huỷ CaCO3 b.Tính phần trăm CaO theo khối lượng trong đá sau khi nung. c.Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5M để hoàn toàn 10g đá sau khi nung, giả sử các phản ứng hoà tan xảy ra hoàn toàn. 3)Hoà tan 57,65g hỗn hợp X gồm MgCO 3 và RCO3 bằng 250ml dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A, chất rắn B và 2,24 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được 6g muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B tới khối lượng không đổi thì thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và chất rắn B1. Biết rằng RSO4 không bị nhiệt phân. a.Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 đã dùng. b.Tính khối lượng chất rắn B và B1. c.Tính khối lượng nguyên tử của R, biết rằng trong hỗn hợp ban đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO3. 4)Cho 3,64g một hỗn hợp gồm oxit, hiđroxit, muối cacbonat của một kim loại hoá trị II tác dụng với 117,6g dung dịch H 2SO4 10%. Sau phản ứng thấy thoát ra 448ml một chất khí (đktc) và dung dịch muối duy nhất có nồng độ 10,867%. Biết rằng khối lượng riêng của dung dịch muối này là 1,095g/cm3 và khi qui đổi ra nồng độ mol/l thì giá trị là 0,545M. Xác định tên kim loại. Tính phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.. V. :V. y.. 5)Đốt cháy xg than chứa a% tạp chất không cháy ta thu được hỗn hợp khí CO và CO2 với tỉ lệ thể tích CO CO2 Cho hỗn hợp khí đó đi từ từ qua bg CuO dư đốt nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là cg. Hoà tan chất rắn còn lại trong ống sứ bằng HNO3 đặc thấy bay ra z lít khí màu nâu. Cho khí bay ra khỏi ống sứ hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH) 2 ta được pg kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại thấy xuất hiện thêm qg kết tủa. Hãy lập biểu thức tính x, y, z theo a, b, p, q và c. 6)Hằng số cân bằng Kp của phản ứng: CO (khí) + H2O (khí) CO2 (khí) + H2 (khí) . Ở 9860C là 0,63. Một hỗn hợp 1 mol hơi nước và 3 mol CO đạt đến cân bằng ở nhiệt độ này dưới dạng áp suất chung 2atm. Hỏi: a.Có bao nhiêu mol H2 được tạo thành trong hệ lúc cân bằng? a. Áp suất riêng phần của mỗi khí lúc cân bằng là bao nhiêu? 7)Cho 1,16g muối cacbonat của kim loại M tác dụng hết với HNO 3, thu được 0,448 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 22,5. Xác định công thức muối. 8)Cho 1 lít dung dịch A chứa (NH 4)2CO3 0,25M và Na2CO3 0,1M. Lấy 43g hỗn hợp BaCl2, CaCl2 cho vào dung dịch A đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 39,7g kết tủa và dung dịch B. a.Tính phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong kết tủa thu được. b. Đun nóng dung dịch B và cho tác dụng với 200ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M đến khi kết thúc phản ứng thì thấy tổng khối lượng dung dịch giảm đi bao nhiêu gam? 9)Hoà tan 5,8g hỗn hợp X gồm Fe 3O4 và FeCO3 trong một lượng dung dịch H 2SO4 loãng dư, ta thu được dung dịch Y và khí Z. Nhỏ từ từ dung dịch thuốc tím vào dung dịch Y thì có hiện tượng gì? Khi hết hiện tượng ấy thì tốn hết 160ml dung dịch thuốc tím 0,05 M. Thu toàn bộ khí Z cho hấp thụ hết vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thì thu được mg kết tủa trắng. a.Viết các phản ứng xảy ra. b.Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X c.Tính khối lượng kết tủa m. 10)Trong một bình kín dung tích 5 lít chứa một ít than và nước (không có không khí). Nung nóng bình tới nhiệt độ cao. Giả sử chỉ xảy ra hai phản ứng: C + H2O → CO + H2 C + 2H2O → CO2 + 2H2. Sau đó làm lạnh tới 00C, áp suất trong bình là P. a.Nếu cho các khí trong bình đi qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì tạo thành 1,97g kết tủa. Tính khối lượng CO2 có trong bình. b. Để đốt cháy các khí trong bình cần 2,464 lít oxi (đktc). Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong bình. c.Tính áp suất P, biết rằng dung tích bình không đổi, thể tích các chất rắn không đáng kể, CO2 không tan trong nước. 11)Vẽ đồ thị biểu diễn số mol kết tủa CaCO 3 phụ thuộc vào số mol CO 2 bị hấp thụ bởi dung dịch Ca(OH) 2 theo điều kiện sau: dung dịch Ca(OH)2 chứa a mol Ca(OH)2; số mol CO2 bị hấp thụ lần lượt là 0; 0,25a; 0,5a; 1a; 1,25a; 1,5a và 2a. Trên cơ sở đồ thị ấy, hãy tính số mol CO2 đã phản ứng với Ca(OH)2 khi biết số mol kết tủa là 0,75a. 12)Hỗn hợp X chứa CO2, CO và H2 với phần trăm thể tích tương ứng là a; b và c; phần trăm khối lượng tương ứng là a’; b’; c’. Đặt x=a’:a; y=b’:b; z=c’:c. Hỏi x, y và z có trị số lớn hơn hay nhỏ hơn 1?. <span class='text_page_counter'>(18)</span>
Tài liệu liên quan
- Tóm tắt Chương Cacbon
- 1
- 374
- 3
- Bài tập chương Cacbon- Silic
- 1
- 504
- 7
- Hệ thống lý thuyết và BT chương cacbon-silic
- 8
- 362
- 2
- ôn đại học chương cacbon-silic.am
- 5
- 384
- 8
- trắc nghiệm chương cacbon silic
- 8
- 462
- 4
- Bài tập trắc nghiệm chương cacbon silic
- 12
- 640
- 3
- bài tập trắc nghiệm chương cacbon silic
- 8
- 372
- 2
- skkn hóa học 11 KHAI THÁC điều KIỆN PHẢN ỨNG và HIỆN TƯỢNG PHẢN ỨNG hóa học để tạo HỨNG THÚ học CHƯƠNG NITƠ PHOTPHO và CHƯƠNG CACBON SILIC
- 22
- 715
- 0
- PHAN DANG BAI TAP CHUONG CACBONSILIC
- 19
- 523
- 0
- Hóa 11 - Trắc nghiệm chương cacbon và Silic
- 4
- 328
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(66.25 KB - 17 trang) - CHUONG CACBON Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đốt Cháy 21g Một Mẫu Sắt Không Tinh Khiết
-
Đốt Cháy 21 Gam Một Mẫu Sắt Không Tinh Khiết Trong Oxi Dư Người Ta ...
-
13/ đốt Cháy 21g Một Mẫu Sắt Không Tinh Khiết Trong Oxi Dư ... - Hoc24
-
đốt Cháy 21 Gam 1 Mẫu Sắt Không Tinh Khiết Trong Oxi Dư Người Ta ...
-
13/ đốt Cháy 21g Một Mẫu Sắt Không Tinh Khiết Trong Oxi Dư Ng ... - Olm
-
đốt Cháy 21g Một Mẫu Sắt Không Tinh Khiết Trong Oxi Dư Ng ...
-
Tính Số Mol Khí Sunfuro Sinh Ra Trong Mỗi Trường Hợp Sau - Thuy Tien
-
Đốt Cháy 21 Gam Một Mẫu Sắt Không Tinh Khiết Trong Oxi Dư ...
-
Câu Hỏi Mới Nhất - Trang 24758 - - Hỏi đáp ...
-
Tách Từ Tính Của Oxit Sắt Micaceous
-
Đốt Cháy 3,25g Một Mẫu Lưu Huỳnh Không Tinh Khiết Trong Không Khí ...
-
Cau Trac Nghiem Hoa
-
(DOC) Đ Chính Th C Kỳ Thi Ch N H C Sinh Gi I T Nh Năm H C 2006-2007 ...
-
Tài Liệu Đề Thi Thử ĐH Môn Hóa_THPT Nguyễn Thái Học-Khánh ...