đốt Cháy 21 Gam 1 Mẫu Sắt Không Tinh Khiết Trong Oxi Dư Người Ta ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nguyễn Thanh Hiền
  • Nguyễn Thanh Hiền
9 tháng 8 2016 lúc 8:25

đốt cháy 21 gam 1 mẫu sắt không tinh khiết trong oxi dư người ta thu được 23,2 gam oxit sắt từ Fe3O4. tính độ tinh khiết của mẫu sắt đã dùng

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học Chủ đề: Polime 1 0 Khách Gửi Hủy Võ Đông Anh Tuấn Võ Đông Anh Tuấn 9 tháng 8 2016 lúc 8:28

PTHH:    3Fe + 2O2 → Fe3O4 

Số mol của Fe3O4 là: 23,2 : 232 = 0,1 (mol)

Số mol của Fe là: 0,1 . 3 = 0,3 (mol)

Khối lượng Fe nguyên chất tham gia phản ứng là:

                0,3 . 56 = 16,8 gam

% tinh khiết của mẩu sắt là: (16,8:21).100% = 80%

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy LIÊN
  • LIÊN
6 tháng 8 2016 lúc 21:58

đốt cháy 21 gam 1 mẫu sắt không tinh khiết trong oxi dư người ta thu được 23,2 gam oxit sắt từ Fe3O4. tính độ tinh khiết của mẫu sắt đã dùng

giúp mình  nhá

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ 2 0 Khách Gửi Hủy Jung Eunmi Jung Eunmi 6 tháng 8 2016 lúc 22:02

PTHH:    3Fe + 2O2 → Fe3O4 

Số mol của Fe3O4 là: 23,2 : 232 = 0,1 (mol)

Số mol của Fe là: 0,1 . 3 = 0,3 (mol)

Khối lượng Fe nguyên chất tham gia phản ứng là:

                0,3 . 56 = 16,8 gam

% tinh khiết của mẩu sắt là: (16,8:21).100% = 80%

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Cao Tiến Đạt Cao Tiến Đạt 14 tháng 1 2020 lúc 20:22

Ta có PT:

3Fe + 2O2 ---> Fe3O4

n\(Fe_3O_4\)=\(\frac{23,2}{232}\)=0,1(mol)

Theo PT ta có:

nFe tinh khiết = 3n\(Fe_3O_4\)= 3.0,1=0,3(mol)

mFe tinh khiết = 0,3.56 = 16,8(g)

Độ tinh khiết của sắt đã dùng

= \(\frac{16,8}{21}\).100%=80%

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Nguyễn Quang Sáng
  • Nguyễn Quang Sáng
13 tháng 12 2021 lúc 10:26

đốt cháy 16,8 gam sắt trong không khí thu được 23,2 gam oxit sắt từ (Fe3O4).Tìm khối lượng oxi đã dùng

 

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Minh Nguyễn Hoàng Minh 13 tháng 12 2021 lúc 10:28

BTKL: \(m_{O_2}+m_{Fe}=m_{Fe_3O_4}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=23,2-16,8=6,4(g)\)

Đúng 4 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
2 tháng 9 2019 lúc 4:34

Đốt cháy 3,25g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong không khí có oxi dư, người ta thu được 2,24 lit khí sunfuro(dktc). Bằng cách nào ta có thể tính được nồng độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng?

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học 1 1 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 2 tháng 9 2019 lúc 4:35

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo pt: 1 mol S tham gia phản ứng sinh ra 1 mol S O 2

   Số mol của lưu huỳnh tham gia phản ứng:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Khối lượng của lưu huỳnh tinh khiết: m S = n S . M S  =0,1.32=3,2(g)

   Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy quangvu
  • quangvu
5 tháng 12 2021 lúc 15:36

Đốt cháy 16,8 gam Sắt, sau phản ứng ta thu được 23,2  gam  sắt từ oxit ( Fe3O4 ).

a. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.

b. Tìm thành % về khối lượng các nguyên tố trong hợp chất  sắt từ oxit ( Fe3O4 ).

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học 0 0 Khách Gửi Hủy Khang
  • Khang
4 tháng 5 2023 lúc 21:07 Đốt cháy 15 gam một mẫu cacbon không tinh khiết trong khí oxi dư, thu được 17,92 lít khí CO2 (ở đktc). Độ tinh khiết của mẫu cacbon trên là:  Đọc tiếp

Đốt cháy 15 gam một mẫu cacbon không tinh khiết trong khí oxi dư, thu được 17,92 lít khí CO2 (ở đktc). Độ tinh khiết của mẫu cacbon trên là:

  Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy Lê Ng Hải Anh Lê Ng Hải Anh CTV 4 tháng 5 2023 lúc 21:13

\(n_{CO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

Theo PT: \(n_C=n_{CO_2}=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_C=0,8.12=9,6\left(g\right)\)

Độ tinh khiết của mẫu C là: \(\dfrac{9,6}{15}.100\%=64\%\)

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Dương Hiển Doanh
  • Dương Hiển Doanh
22 tháng 12 2021 lúc 10:17

 

. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tính khối lượng các chất trong từng phản ứng dưới đây:

a/ Đốt cháy 16,8 gam sắt trong bình đựng oxi thu được 23,2 gam oxit sắt từ Fe3O4. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Minh Nguyễn Hoàng Minh 22 tháng 12 2021 lúc 10:20

\(a,BTKL:m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=23,2-16,8=6,4(g)\)

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Khánh Thy
  • Nguyễn Khánh Thy
14 tháng 2 2017 lúc 17:47

13/ đốt cháy 21g một mẫu sắt không tinh khiết trong oxi dư ng ta thu đc 23,2g oxit sắt từ Fe3O4. tính độ tinh khiết của mẫu sắt đã dùng

16/ tính số mol khí sunfuro sinh ra trong mỗi trường hợp sau

a/ có 1,5 mol khí oxi tham gia phản ứng vs S

b/ đốt cháy hoàn toàn 38,4g S trong khí oxi.

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Quang Định Nguyễn Quang Định 14 tháng 2 2017 lúc 18:24

13) \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(n_{Fe_3O_4}=\frac{23,2}{232}=0,1mol\)

\(n_{Fe}=3.n_{Fe_3O_4}=3.0,1=0,3mol\)

\(m_{Fe\left(tinhkhiết\right)}=0,3.56=16,8g\)

Độ tinh khiết là: \(\frac{16,8}{21}.100\left(\%\right)=80\%\)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Quang Định Nguyễn Quang Định 14 tháng 2 2017 lúc 18:30

16) a) S+O2=to=>SO2

\(n_{O_2}=n_{SO_2}=1,5mol\)

b) S+O2=to=>SO2

\(n_S=\frac{38,4}{32}=1,2mol\)

\(n_{SO_2}=n_S=1,2mol\)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyên Nguyễn
  • Nguyên Nguyễn
6 tháng 5 2021 lúc 11:04

Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam sắt trong không khí lấy dư.

a, viết PTHH

b, tính thể tích khí oxi (đktc) đã dùng?

c, tính khối lượng oxit sắt từ (Fe3O4) thu được?

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Bài 22: Tính theo phương trình hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Minh Nhân Minh Nhân 6 tháng 5 2021 lúc 11:05

\(n_{Fe}=\dfrac{16.8}{56}=0.3\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

\(0.3......0.2.........0.1\)

\(V_{O_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(m_{Fe_3O_4}=0.1\cdot232=23.2\left(g\right)\)

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kirigawa Kazuto
  • Kirigawa Kazuto
3 tháng 11 2016 lúc 20:30

Đốt cháy 3,25 g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi dư , người ta thu được 2,24 lít khí sunfurơ (đktc)

a) VIết phương trình hóa học

b) Bằng cách nào ta có thể tính được độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng

c) Căn cứ vào PTHH trên , ta có thể trả lời ngay được thể tích khí oxi (đktc) vừa đủ để đốt cháy lưu huỳnh là bào nhiêu lít

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Bài 22: Tính theo phương trình hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy ttnn ttnn 19 tháng 2 2017 lúc 15:10

a) S + O2 \(\rightarrow\) SO2

b) Tính độ tinh khiết bằng cách lấy lượng lưu huỳnh tinh khiết(tức là lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng ) chia cho lượng lưu huỳnh đề bài cho nhân với 100% . Mình giải luôn nhé!

nSO2 = V/22,4 = 2,24/22,4 =0,1(mol)

Theo PT => nS = nSO2 = 0,1(mol)

=> mS(tinh khiết) = n .M = 0,1 x 32 = 3,2(g)

=> độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng = mS(tinh khiết) : mS(ĐB) x 100% = 3,2/3,25 x 100% =98,46%

c) Theo PT thấy nO2 = nSO2

mà số mol = nhau dẫn đến thể tích cũng bằng nhau

=> VO2 = VSO2 = 2,24(l)

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » đốt Cháy 21g Một Mẫu Sắt Không Tinh Khiết