Chương II: Bài Tập Lực Quán Tính, Hệ Qui Chiếu Phi ... - SoanBai123

Dạng bài tập lực quán tính, hệ qui chiếu phi quán tính cơ bản Tính độ lớn của các đại lượng trong hệ qui chiếu chuyển động với gia tốc a (hệ qui chiếu phi quán tính) Trong hệ qui chiếu phi quán tính ta coi lực quán tính là một lực

Fqt=maFqt→=−ma→

dấu “-” có ý nghĩa vật lý: Fqt↑↓aFqt→↑↓a→ về mặt độ lớn:

Fqt = m.a​

Xét trường hợp vật đứng yên trong hệ qui chiếu phi quán tính

Fqt+F1+F2+..+Fn=0Fqt→+F1→+F2→+..+Fn→=0→

Trong đó:

  • F1; F2 … là các lực như trọng lực, áp lực, lực ma sát, lực đàn hồi …

Dạng bài tập lực quán tính, hệ qui chiếu phi quán tính của vật trong thang máy chuyển động với gia tốc a.

  • Thang máy chuyển động thẳng biến đổi đều đi xuống

Bài tập lực quán tính, hệ qui chiếu phi quán tính

  • Thang máy chuyển động thẳng biến đổi đều đi lên

Bài tập lực quán tính, hệ qui chiếu phi quán tính Lực căng T có thể thay thế bằng các lực khác tính độ lớn tương tự. Thang máy chuyển động thẳng đều (lên hoặc xuống) => a=0 Thang máy chuyển động rơi tự do => a=g

Lưu ý: Bài tập lực quán tính, hệ qui chiếu phi quán tính có thể qui về bài tập không có lực quán tính, trong hệ qui chiếu quán tính để giải bằng cách chọn hệ qui chiếu gắn với vật đứng yên, khi đó áp dụng định luật II Newtonđể giải. Công thức cộng gia tốc:

a13=a12+a23a13→=a12→+a23→

Trong đó:

  • a13: gia tốc tuyệt đối (gia tốc của vật so với hệ qui chiếu đứng yên)
  • a12: gia tốc tương đối (gia tốc của vật so với hệ qui chiếu chuyển động)
  • a23: gia tốc kéo theo (gia tốc của hệ qui chiếu chuyển đọng so với hệ qui chiếu đứng yên)

Từ khóa » Khi Thang Máy đi Xuống Chậm Dần đều