Chương III: Bài Toán Cực Trị P điện Xoay Chiều Khi R Thay đổi

1/ Lý thuyết toán bổ trợ vật lý: bất đẳng thức cosi: với a, b>0

a2 + b2 ≤ 2ab2ab => (a2 + b2)min = 2ab khi a = b => (1a2+b2)(1a2+b2)max = 12ab12ab

2/ Giá trị cực đại của P trong mạch RLC khi R thay đổi

P = I2R = U2RR2+(ZLZC)2U2RR2+(ZL−ZC)2 => Pmax = U2R2R|ZLZC|U2R2R|ZL−ZC| = U22|ZLZC|U22|ZL−ZC|=U22RU22R xảy ra khi Ro = |ZL – ZC|​

3/ R thay đổi đến giá trị R1 ≠ R2 tại đó P1 = P2 = P trong mạch RLC

P = I2R = U2RR2+(ZLZC)2U2RR2+(ZL−ZC)2 => R2 – U2R/P + (ZL – ZC)2 = 0 => Theo định lý viét => R1R2 = (ZL – ZC)2 = Ro2 R1 + R2 = U2/P​ Chương III: Bài toán cực trị P điện xoay chiều khi R thay đổi

Chương III: Bài toán cực trị P điện xoay chiều khi R thay đổi

Dạng đồ thị của P theo R:

4/ Khi cuộn dây có điện trở thuần r không đổi

Pmax = U22|ZLZC|U22|ZL−ZC|=U22(Ro+r)U22(Ro+r) Xảy ra khi Ro + r = |ZL – ZC|​

Khi thay đổi R đến giá trị R1 ≠ R1 mà tại đó P1 = P2 = P

=> (R1 + r)(R2 + r) = (ZL – ZC)2 = (Ro + r)2 (R1 + r) + (R2 + r) = U2/P​ PR = I2R = U2R(R+r)2+(ZLZC)2U2R(R+r)2+(ZL−ZC)2​ = U2R+r2+(ZLZC)2R+2rU2R+r2+(ZL−ZC)2R+2r => PR max = U22RoR+2rU22RoR+2r xảy ra khi R2 = r2 + (ZL – ZC)2​

Pr = I2r = U2r(R+r)2+(ZLZC)2U2r(R+r)2+(ZL−ZC)2

=> Pr max = U2rr2+(ZLZC)2U2rr2+(ZL−ZC)2 xảy ra khi R = 0​

Từ khóa » Cách Tính Pmax