Chương Trình đào Tạo Tiến Sỹ Vật Lý Lý Thuyết Và Vật Lý Toán

Skip to content Trang chủ » Đào tạo » Hệ tiến sỹ » Chương trình đào tạo Tiến sỹ Vật lý lý thuyết và vật lý toán

Đào tạo

Chương trình đào tạo Tiến sỹ Vật lý lý thuyết và vật lý toán

NGÀNH ĐÀO TẠO TIẾN SỸ

VẬT LÝ LÝ THUYẾT VÀ VẬT LÝ TOÁN

MÃ CHUYÊN NGÀNH: 9440103

HÌNH THỨC TUYỂN SINH:

  • Xét tuyển.

MÃ CHUYÊN NGÀNH: 9440103

HÌNH THỨC TUYỂN SINH:

  • Xét tuyển.

Thời gian : 3-4 năm

Học phí: ~ 80trđ/toàn thời gian học

Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán

Đăng ký Online

Qua 3 bước

Điền thông tin theo Form trực tuyến để đăng ký Thạc sỹ qua 3 bước: Điền Form -Xác nhận Email – In phiếu.

Đặt lịch tư vấn

Cần lựa chọn

Hãy để lại thông tin để tuyển sinh ĐHBKHN giúp bạn giải đáp thắc mắc và lựa chọn chương trình Tiến sĩ/Nghiên cứu sinh phù hợp.

MỤC TIÊU ĐÀO TẠO & CHUẨN ĐẦU RA

1 Mục tiêu đào tạo

1.1 Mục tiêu chung

Đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Vật lý lý thuyết và vật lý toán có trình độ chuyên môn sâu cao, có khả năng nghiên cứu và lãnh đạo nhóm nghiên cứu các lĩnh vực của chuyên ngành, có tư duy khoa học, có khả năng tiếp cận và giải quyết các vấn đề khoa học chuyên ngành, có khả năng trình bày – giới thiệu các nội dung khoa học, đồng thời có khả năng đào tạo các bậc Đại học và Cao học.

1.2 Mục tiêu cụ thể

Sau khi đã kết thúc thành công chương trình đào tạo, Tiến sĩ chuyên ngành Vật lý lý thuyết và vật lý toán:

  • Có khả năng tiếp cận các vấn đề thời sự thuộc lĩnh vực chuyên ngành của bản thân.
  • Bước đầu có khả năng đề xuất các nhiệm vụ nghiên cứu, tham gia hoặc tiến hành các nghiên cứu trong lĩnh vực Vật lý Lý thuyết.
  • Có năng lực sư phạm và chuyên môn để hoàn thành giảng dạy các môn học ở các trình độ Đại học, sau Đại học.
  • Có khả năng trình bày, giới thiệu các vấn đề khoa học trong các hội nghị, hội thảo thuộc lĩnh vực Vật lý Lý thuyết.

2 Thời gian đào tạo

Thời gian đào tạo là 3 năm đối với NCS có bằng tốt nghiệp ThS, 4 năm đối với NCS có bằng tốt nghiệp ĐH. Trong 24 tháng đầu, NCS phải dành ít nhất 12 tháng theo học tập trung liên tục tại Trường. 3 Khối lượng kiến thức Khối lượng học tập tối thiểu 106 tín chỉ đối với nghiên cứu sinh có bằng tốt nghiệp thạc sĩ.

Trong đó:

  • Luận án tiến sĩ tương đương với 90 tín chỉ (tương đương 30 TC/năm)
  • Tiểu luận tổng quan: 02 tín chỉ
  • Học phần tiến sĩ: tối thiểu 08 tín chỉ.
  • Chuyên đề tiến sĩ: 06 tín chỉ (3 chuyên đề tiến sĩ, mỗi chuyên đề 02 tín chỉ)
  • Các học phần bổ sung: từ 4 đến 16 tín chỉ đối với NCS có bằng tốt nghiệp thạc sĩ chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng hoặc thạc sĩ ngành gần với ngành đăng ký làm tiến sĩ.

Đối với nghiên cứu sinh có bằng tốt nghiệp đại học: các học phần bổ sung bao gồm các học phần ở trình độ thạc sĩ thuộc ngành hoặc chuyên ngành (sau đây gọi chung là ngành) tương ứng, trừ các học phần ngoại ngữ và luận văn để đảm bảo nghiên cứu sinh đạt chuẩn đầu ra Bậc 7 của Khung trình độ quốc gia và yêu cầu của lĩnh vực, đề tài nghiên cứu. Khối lượng của các học phần bổ sung được xác định cụ thể cho từng loại đối tượng tại mục 4.

THANG ĐIỂM & NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

  • Khung chương trình đào tạo chi tiết – XEM TẠI ĐÂY
  • Danh mục học phần bổ sung, học phần tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ tại mục 7, Trang 4 – XEM TẠI ĐÂY
Bài viết mới nhất
  • 11 Th11 Đề cương ôn tập Vật lý Đại cương (2024-2025) Chức năng bình luận bị tắt ở Đề cương ôn tập Vật lý Đại cương (2024-2025)
  • 04 Th11 THÔNG BÁO TUẦN 10 NĂM HỌC 2024-2025 Chức năng bình luận bị tắt ở THÔNG BÁO TUẦN 10 NĂM HỌC 2024-2025
  • 10 Th10 KHAI GIẢNG KHÓA HỌC CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN NHẬT BẢN LẦN THỨ 6 Chức năng bình luận bị tắt ở KHAI GIẢNG KHÓA HỌC CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN NHẬT BẢN LẦN THỨ 6
  • 07 Th10 THÔNG BÁO TUẦN 6 NĂM HỌC 2024-2025 Chức năng bình luận bị tắt ở THÔNG BÁO TUẦN 6 NĂM HỌC 2024-2025
  • 04 Th10 Cần gì để khởi động lại điện hạt nhân? Chức năng bình luận bị tắt ở Cần gì để khởi động lại điện hạt nhân?
Tin nổi bật
  • DANH SÁCH CHIA NHÓM THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG KỲ 2 NĂM HỌC 2022-2023
  • QUY ĐỊNH VỀ HỌC BỔNG SAU ĐẠI HỌC ÁP DỤNG TỪ NĂM HỌC 2022-2023
  • DỰ KIẾN PHƯƠNG THỨC TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2023
  • Hội thảo “Ứng dụng Khoa học kỹ thuật Hạt nhân trong cuộc sống”
  • Bách khoa Hà Nội kết hợp với Nhật Bản và VINATOM đào tạo Công nghệ Điện Hạt nhân
  • Thống kê về tình hình công việc của các Tân kỹ sư Viện Vật lý kỹ thuật
  • Công bố khoa học trên tạp chí quốc tế của Viện Vật lý kỹ thuật năm học 2019-2020
  • ĐHBK Hà Nội được xếp hạng TOP 300 trường ĐH tốt nhất châu Á năm 2020 bởi Times Higher Education
  • ĐH Bách khoa Hà Nội chuyển giao công nghệ máy lọc không khí cho doanh nghiệp
  • Vật lý – Ngành học nhiều thú vị
Forum visits ipv6 addresses trackers
  • Tiếng Việt
    • Tiếng Việt
    • English
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu chung
      • Tổng quan
      • Triết lý giáo dục, sứ mạng & tầm nhìn
      • Dấu mốc lịch sử
      • Liên hệ
    • Cơ cấu tổ chức
      • Đảng ủy – Hội đồng Viện
      • Các Tổ chức đoàn thể
      • Văn phòng Viện
      • Danh sách cán bộ
    • Ban lãnh đạo Khoa
      • Ban Lãnh đạo Viện hiện tại
      • Ban Lãnh đạo Viện qua các thời kỳ
  • NCM & TT
    • NCM Vật lý đại cương
    • NCM Vật lý tin học và ứng dụng
    • NCM Vật lý lý thuyết
    • NCM Vật lý và Vật liệu điện tử
    • NCM Quang học và Quang điện tử
    • NCM Kỹ thuật Hạt nhân và Vật lý Y khoa
    • Trung tâm Thí nghiệm Thực hành Vật lý Kỹ thuật
  • Tin tức & Sự kiện
    • Tin tức
      • Thông báo
      • Tin bài
      • Khoa học & Công nghệ
      • Lịch công tác tuần
      • Chuyên mục Năng lượng Hạt nhân
    • Sự kiện
      • Sự kiện sắp diễn ra
      • Sự kiện đã diễn ra
  • Tuyển sinh
    • Đại học
      • Vật lý – Ngành học nhiều thú vị
      • Hỏi đáp về tuyển sinh
    • Cao học
    • Nghiên cứu sinh
    • Tuyển sinh đào tạo ngắn hạn
  • Đào tạo
    • Hệ Đại học
    • Hệ Thạc sỹ
    • Hệ Tiến sỹ
    • Đào tạo Chứng chỉ
    • Chương trình đào tạo
  • Sinh viên
    • Thí nghiệm – Điểm thi VLĐC
    • Tài liệu – Bài giảng
    • Biểu mẫu
    • Olympic Vật lý sinh viên
    • Đời sống sinh viên
    • Học bổng
    • Các đơn vị & CLB sinh viên
    • Cựu Sinh viên
      • Giới thiệu chung
      • Gương mặt Cựu Sinh viên
      • Người Bách Khoa
  • Nghiên cứu
    • Giới thiệu chung
    • Cơ sở vật chất
    • Hệ thống phòng thí nghiệm
      • PTN Vật lý đại cương
      • PTN Vật lý tin học
      • PTN Vật liệu và linh kiện nano
      • PTN Phân tích cấu trúc
      • PTN Kỹ thuật Hạt nhân
      • PTN Vật liệu từ và nano tinh thể
      • PTN Pin mặt trời
      • PTN Kiểm tra không phá mẫu
      • PTN Vật lý và Kỹ thuật ánh sáng
    • Hướng nghiên cứu
    • Các Đề tài – Dự án
      • Đề tài cấp Quốc gia
      • Nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản Quỹ Nafosted
      • Đề tài hợp tác nghiên cứu theo Nghị định thư
      • Đề tài cấp Bộ
      • Đề tài Hợp tác quốc tế
    • Công bố Khoa học
      • Thông tin chung
      • Danh sách công bố khoa học
    • Sinh viên NCKH
  • Hợp tác – Đối ngoại
    • Hợp tác Doanh nghiệp
    • Hợp tác trong nước
    • Hợp tác Quốc tế
  • Thực tập – Tuyển dụng
    • Việc làm tại SEP
    • Thực tập
    • Việc làm cho Sinh viên
    • Đăng tin (miễn phí)

Từ khóa » Tiến Sĩ Vật Lý Học