Nhà Vật Lý – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Vinh danh và giải thưởng
  • 2 Xem thêm
  • 3 Tham khảo
  • 4 Đọc thêm
  • 5 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Nhà vật lý

Một nhà vật lý hay vật lý gia là một nhà khoa học chuyên sâu vào lĩnh vực vật lý. Các nhà vật lý làm việc tại các trường Đại học với các chức vụ như giáo sư, giảng viên, nhà nghiên cứu, hoặc trong các phòng thí nghiệm. Các nhà vật lý chuyên nghiệp thường phải có bằng tiến sĩ. Một số nhà vật lý cũng sử dụng kiến thức của họ để làm việc trong các lĩnh vực khác như tin học hoặc tài chính. Thông thường, các nhà vật lý đều sử dụng kiến thức chuyên sâu hoặc có tham gia nghiên cứu về toán học.

Vinh danh và giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Vinh dự cao nhất của các nhà vật lý là Giải Nobel Vật lý, được trao kể từ năm 1901 bởi Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Danh sách nhà vật lý
  • Giải thưởng Nobel về vật lý

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Whitten, Barbara L.; Foster, Suzanne R.; Duncombe, Margaret L. (2003). “What works for women in physics?”. Physics Today. 56 (9): 46. Bibcode:2003PhT....56i..46W. doi:10.1063/1.1620834. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 2 năm 2013. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2016.
  • Kirby, Kate; Czujko, Roman; Mulvey, Patrick (2001). “The Physics Job Market: From Bear to Bull in a Decade”. Physics Today. 54 (4): 36. Bibcode:2001PhT....54d..36K. doi:10.1063/1.1372112. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2016.
  • Hermanowicz, Joseph C. (1998). The Stars Are Not Enough: Scientists--Their Passions and Professions. Nhà xuất bản Đại học Chicago. ISBN 978-0-226-32767-9.
  • Hermanowicz, Joseph C. (2009). Lives in Science: How Institutions Affect Academic Careers. Nhà xuất bản Đại học Chicago. ISBN 978-0-226-32761-7.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Thống kê việc làm và giáo dục trên Viện Vật lý Mỹ
  • Occupational Outlook Handbook
  • Các nhà vật lý và thiên văn học; Thống kê của Phòng Lao động Hoa Kỳ
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nhà_vật_lý&oldid=70689480” Thể loại:
  • Sơ khai vật lý
  • Nhà vật lý
  • Vật lý học
Thể loại ẩn:
  • Trang thiếu chú thích trong bài
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Tiến Sĩ Vật Lý Học