Chương1: HẠT CƠ GIỚI VÀ THÀNH PHẦN CƠ GIỚI ĐẤT - Tài Liệu Text

  1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Đại cương >
Chương1: HẠT CƠ GIỚI VÀ THÀNH PHẦN CƠ GIỚI ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 119 trang )

thành phần đất được hình thành chủ yếu là đá và khoáng nên tỉ lệ các hạt cơ giới hữucơ và hữu cơ - vô cơ thường rất thấp1.1.2. Thành phần cơ giớiTỉ lệ các cấp hạt giữa các phần tử cơ giới có kích thước khác nhau trong đấtđược biểu thị theo phần trăm trọng lượng (%), được gọi là thành phần cơ giới đấthoặc còn được gọi là thành phần cấp hạt.Trong đất các phần tử cơ giới thường liên kết với nhau thành những hạt lớn hơn(đó là đối tượng nghiên cứu ở chương sau - Kết cấu đất). Vì vậy khi phân tích thànhphần cơ giới đất khâu đầu tiên là phải dùng các biện pháp cơ, lý, hoá học để làm tơi rờicác hạt kết thành các hạt đơn.1.2. PHÂN CHIA CẤP HẠT CƠ GIỚI ĐẤTViệc phân chia các cấp hạt trong thành phần cơ giới đất được căn cứ vào đườngkính của từng hạt riêng rẽ.Cho đến nay tiêu chuẩn phân chia các cấp hạt của một số nước có khác nhaunhưng đều thống nhất với nhau ở một số mốc mà tại những mốc này sự thay đổi vềkích thước đã dẫn tới sự thay đổi đột ngột về tính chất, xuất hiện một số tính chất mới.ví dụ: Mốc giới hạn khoảng từ 1 đến 2 mm đánh dấu sự xuất hiện tính mao dẫnhay mốc 0,01 đến 0,02 mm là mốc mà ở đó các cấp hạt bắt đầu xuất hiện tính dính,dẻo, khó thấm nước của hạt sét...Việc phân chia cấp hạt theo thành phần cơ giới hiện nay vẫn đang tồn tại 3 bảngphân cấp chủ yếu là Liên Xô (cũ), Mỹ và bảng Quốc tế (Bảng 1.1).Qua bảng 1.l cho thấy về tổng thể cả 3 bảng phân loại đều căn cứ vào kích thướchạt cơ giới để chia chúng ra thành các nhóm với tên khác nhau. Các hạt cơ giới có kíchthước từ 0,02 mm trở lên thuộc nhóm hạt cát (cát, sỏi, cuội, đá vụn). Các hạt cơ giới cókích thước từ 0,002 mm trở xuống thuộc nhóm hạt sét và còn lại là các cấp hạt thuộcnhóm thịt (bụi). Như vậy cả 3 bảng phân loại đều căn cứ vào những mốc quan trọng là những mốc mà ở đó tính chất của cấp hạt thay đổi để phân chia ra các nhóm khácnhau.8 Bảng 1.1 : Bảng phân chia cấp hạt của Quốc tế, Mỹ và Liên Xô (cũ)ĐVT:mmTênĐá vụnCuốiSỏiCátQuốc tếMỹLiên Xô (cũ)>2->22-11 – 0,5 thô0,5 - 0,25 trung bình0,25 - 0,2 mịn0,2 - 0,05 rất mịn>33-1-2 - 0,2 thô02 - 0,02 mịnThịt (bụi)1 - 0,5 thô0 5 - 0,25 trung bình0,25 - 0,05 mịn0,02 - 0,002SétKeo0,05 - 0,0050,05 - 0,01 thô0,01 - 0,005 trung bình0,005 - 0,001 mịn0,002 - 0,0002< 0,0050,001 - 0,0005 thô0,0005 - 0,0001 mịn< 0,0002-< 0,0001Tuy nhiên, các bảng phân loại có những điểm khác nhau: Bảng phân loại Quốc tếlấy mốc kích thước hạt thấp hơn (0,02, 0,002 mm và phân chia đơn giản, dễ nhớ, dễ sửdụng, nhưng chưa thể hiện được hết tính chất khác nhau của thành phần cơ giới. Bảngphân chia của Mỹ và Liên Xô (cũ) lấy mốc kích thước hạt cao hơn (0,05, 0,005 mmnhưng lại quá chi tiết và phức tạp.Điều đáng lưu ý chung cho cả 3 bảng phân loại này là cấp hạt cơ giới từ 2 - 3 mmtrở lên đã được phân chia quá sơ sài. Điều này sẽ gây khó khăn cho người sử dụng khigặp các trường hợp đất có mức độ đá lẫn cao.Vì vậy khi nghiên cứu đất vùng miền núi có nhiều sỏi, đá chúng ta cần phải căncứ vào tác dụng của chúng đối với đất và cây trồng mà phân chia kỹ thêm các cấp hạtcó kích thước từ 2 - 3 mm trở lên.Theo phân cấp của Liên Xô (cũ) còn đưa ra một cách chia nữa là:- Khi cấp hạt > 0,01 mm gọi là cát vật lý.- Khi cấp hạt < 0,01 mm gọi là sét vật lý.1.3. TÍNH CHẤT CỦA CÁC HẠT CƠ GIỚI ĐẤTNhững hạt cơ giới có kích thước khác nhau sẽ rất khác nhau về thành phầnkhoáng, thành phần hoá học và khác nhau về một số tính chất khác. Đất có nguồn gốcphát sinh khác nhau sẽ rất khác nhau về hàm lượng SiO2, FeO, Fe2O3, Al2O3 Và CácCấu tử khác. Chúng thay đổi một cách có quy luật theo sự nhỏ dần của những cấp hạt(Bảng 1.2).9 Qua số liệu bảng 1.2 và 1.3 minh họa cho thấy, khi đường kính hạt càng lớn thìtỷ lệ SiO2 càng cao. Điều này cũng dễ hiểu vì thành phần hạt lớn (chuyển từ bụi sangcát), chủ yếu là thạch anh (SiO2 kết tinh). Ngược lại kích thước hạt càng nhỏ thì hàmlượng các chất khác Al2O3, Fe2O3, CaO, MgO... Càng tăng. Điều đáng lưu ý là hàmlượng các chất dinh dưỡng trong cấp hạt nhỏ nhiều cho nên đất sét tốt hơn đất cát. Tấtnhiên cũng có trường hợp không phải như vậy vì một số chất dinh dưỡng lại không cótrong sét, như N chẳng hạn.Kích thước của những nguyên tố cơ học càng giảm thì hàm lượng mùn, dung tíchhấp phụ càng tăng, thậm chí tăng đến hàng chục lần. Cũng theo chiều hướng đó, mộtsố tính chất nước của đất như độ hút ẩm cực đại, sức chứa ẩm cực đại đồng ruộng,nước dâng theo mao quản v.v... cũng tăng. Độ thấm của đất thay đổi theo chiều hướngngược lại, nghĩa là cấp hạt càng nhỏ thì tính thấm càng kém. Đối với tính dính, tínhdẻo, tính trương co trong thành phần cấp hạt lớn hơn 0,005 mm hầu như không cóhoặc không thể hiện rõ. ở cấp hạt sét những tính chất này biểu hiện rõ hơn.Bảng 1.2: Thành phần hoá học tổng số của các cấp hạt cơ giới đất(Đất hạt dẻ, có thành phần cơ giới thịt nặng)(Theo A. D. Varonhin)ĐVT. % đất nungCấp hạt(mm)0,10 - 0,050,05 - 0,010,01 - 0,0050,005 - 0,001< 0 001Đất nguyêndạngTầng, độ sâu(cm)A1 (O - 12)B1 ( 1 8-26)C1 (60-80)A1 (O - 12)B1 (18-26)C1 (60-80)A1 (O - 12)B1 (18-26)C1 (60-80)A1 (O - 12)B1 (18-26)C1 (60-80)A1 (O - 12)B1 ( 1 8-26)C1 (60-80)A1 (O - 12)B1 ( 1 8-26)C1 (60-80)SiO2Al2O3Fe2O3CaOMgO SiO2/R20386,785,9887,106,1187,216,2084,877,8584,347,9084,527,8783,087,788 1 ,3 8 9,4979,959,6470,00 13,1068,57 14,5568,17 14,3655,32 24,275 7 ,4 1 23,9856,96 23,3 177,56 11,6174,72 14,6368,00 12,351 ,021,071,121,111,141,101 ,461,902,184,494,584,389,9010,3210,453,545,264,301,421,361,341,461,321,181,241,181,281,501,240,872,212,091,43-0,3 10,280,670,490,5 11,311,772,422,473,063,94-1022,221,621,216,916,716,71 6,212,912,47,46,76,93,13 ,23,29,-'7,17,7 Đáng lưu ý là 2 mốc quan trọng nhất về thay đổi đặc tính vật lý nước và cơ lý đấtđột ngột do thay đổi kích thước:+ Mốc 1 là khoảng 0,01 mm: Tính trương tăng đột ngột, xuất hiện sức hút ẩmlớn nhất và sức dính cực đại... vì vậy người ta đã đưa ra mốc 0,01 mm để phân biệt 2trạng thái cát vật lý và sét vật lý.+ Mốc 2 là khoảng 1 mm: Tính thấm nước giảm và mao dẫn tăng rõ.Bảng 1.3: Một số tính chất lý - hoá học của các nhóm cấp hạt cơ giới đất(Theo Thatsech và Kochere)Cấp hạt(mm)Đất nguyên dạng0,10 0 050,05 - 0,0 10,01 - 0,005Mùn(%)2,9600 431 ,48T(ldl/100gđ)8,20143,2Amax(%)40,6928,3442,420,005 - 0,001 0,01 mm) và sét vật lý(cấp hạt < 0,01 mm để phân chia ra thành nhiều loại đất khác nhau (Bảng l.4).Bảng 1.4: Phân loại đất theo thành phần cơ giới của Liên Xô (cũ)(theo N.A.Katsinski)% sét vật lýTên gọi% cát Vật lýĐất potzon Đất đỏ vàng Đấtthảo nguyên mặnĐấtpotzonĐất đỏ vàngthảo nguyênĐấtmặnĐất cát rờiĐất cát dínhĐất cát pha0-55-1010 - 200-55 - 1010 - 200–55 - 1010 - 25100 - 9595 - 9090 - 80100 - 9595 - 9090 - 80100 - 9595 - 9090 - 85Đất thịt nhẹĐất thịt T.bìnhĐất thịt nặng20 - 3030 - 4040 - 5020 - 3030 – 4545 - 6015 - 2020 - 3030 - 4080 - 7070 – 6060 - 5080 - 7070 - 5555 - 4085 - 8080 - 7070 - 60Đất sét nheĐất sét ThìnhĐất sét nặng50 - 6565 - 80> 8060 - 7575 - 85> 8540 - 5050 - 65> 6550 - 3535 - 20< 2040 - 2525 -15< 1560 - 5050 - 35< 35Katsinski đã phân chia không chỉ dựa vào cấp hạt mà còn dựa vào từng loại đấtVì vậy sử dụng khá đơn giản, ví dụ: Một loại đất potzon chứa 40 - 50 % cấp hạt sét vậtlý thì đó là loại đất thịt nặng.Sau này tác giả đã đưa ra thêm một bảng phân loại đất theo thành phần cơ giớichi tiết hơn. Đối với đất lẫn nhiều đá vụn Katsinski cho rằng:- Đất không lẫn đá: Đá vụn < 0,5%. Đất này không ảnh hưởng đến công cụ làmđất và cây trồng.- Đất lẫn ít đá: Đá vụn từ 0,5 - 5%. Đất này có ảnh hưởng đến công cụ làm đất.- Đất lẫn đá trung bình: Đá vụn 5 - 10%. Rất khó khăn khi làm đất để trồng câyhàng năm. Nhưng khi trồng cây ăn quả thì không ảnh hưởng, thậm chí một số loại câylại phù hợp khi đất có lẫn đá, ví dụ như dứa, chanh....12 Bảng phân loại đất theo thành phần cơ giới của Liên Xô (cũ) đã được sử dụngrộng rãi ở miền Bắc Việt Nam trước năm 1975. Hiện nay ít được sử dụng.1.4.2. Phân loại đất theo thành phần cơ giới của MỹBảng 1.5: Phân loại đất theo thành phần cơ giới ở Mỹ% trọng lượngNhóm đấtTên đất chi tiếtSétLimoncát< 0,005mm0 200,05- 0,005mm0 - 202 - 0,05mm80 - 100ĐấtĐất cátĐấtĐất cát phaĐất thịt pha cát cátĐất thịt trung bình0 - 200 200 - 200 - 5030 - 5050 - 10050 - 8030 - 500 30ThịtĐất thịt nặng pha cátĐất thịt nặngĐất sét nhẹ20 - 3020 - 3020 - 300 - 3020 - 5050 - 8050 - 8020 - 500 - 30SétĐất sét pha cátĐất sétĐất sét pha thịt30 - 5030 - 5030 - 500 - 200 - 3050 - 7030 - 500 - 500 - 20ĐấtĐất sét nặng50 - 1000 - 500 - 50Tại Mỹ và một số nước phương Tây khác có cách phân loại chi tiết hơn. Nguyêntắc phân loại được dựa vào tỷ lệ các cấp hạt sét. thịt (bụi, li mon) và cát chứa trong đất.Mỗi sự phối hợp khác nhau của ba thành phần trên sẽ cho ta một loại đất (Bảng 1 .5).Từ bảng phân loại này ta cũng dễ dàng tìm ra tên loại đất theo thành phần cơgiới. Ví dụ: Khi phân tích một loại đất có chứa 45 % cấp hạt limon, 55 % cấp hạt cátthì đó là đất cát pha; đất chứa 80% sét thì chắc chắn là đất sét nặng....Việc phân loại đất theo thành phần cơ giới dựa vào 3 nhóm cấp hạt (sét, limon vàcát) theo Soil Taxonomy mặc dù thông thường được trình bày như ở bảng 1.5, nhưngtrong thực tế ở Mỹ và các nước phương Tây hay sử dụng phương pháp tam giác đều(Hình 1.1).13 Ghi chú : 1 . Cát (Sand)2. Cát pha (Loamy Sand)3. Thịt pha cát (Sandy Loam)4. Thịt nhẹ (Loam)5. Thịt trung bình (Silty Loam)6. Thịt nặng (Silt)7. Thịt pha sét và cát (Sandy Clay Loam)8. Thịt pha sét (Clay Loam)9. Thịt nặng pha sét (Silty Clay Loam)10 Sét pha cát (Sandy Clay)1 1 Sét pha thịt (Silty Clay)12. Sét nặng (Clay)Nguyên lý của phương pháp này như sau: 3 nhóm cấp hạt: Sét, limon và cát đượcbiểu thị ở 3 cạnh. Đỉnh tam giác tương ứng là 100%.Hàm lượng của 3 nhóm cấp hạt vừa nêu được thể hiện ở 3 đường thẳng songsong với đáy tam giác. Điểm giao nhau của 3 đường thẳng cắt nhau trong tam giác14 chính là vị trí cần tìm, theo vị trí này sẽ suy ra loại đất cần phân loại. Ví dụ: Một loạiđất có chứa 35 % cấp hạt cát, 35 % cấp hạt bụi và 30 % cấp hạt sét thì 3 đường thẳngcắt nhau ở điểm thuộc khu vực số 8 là đất thịt pha sét (Clay Loam); hay một loại đấtchứa 20 % cát, 60 % bụi và 20 % sét thì sẽ rơi vào khu vực số 5 là đất thịt trung bình(Silty Loam) v.v... Phân loại đất theo thành phần cơ giới của Soil Taxonomy thể hiệnqua sơ đồ nên dễ hiểu, tương đối đơn giản và dễ áp dụng.Tuy vậy, với ngôn ngữ tiếng Việt, tên gọi của một số loại đất hơi rườm rà, ví dụnhư: Thịt pha sét và cát....Bảng phân loại đất theo thành phần cơ giới của Soil Taxonomy được áp dụng rấtrộng rãi ở miền Nam nước ta, nhất là trước khi thống nhất đất nước.1.4.3. Phân loại đất theo thành phần cơ giới của Quốc tếBảng phân loại đất theo thành phần cơ giới của Quốc tế cũng được ứng dụngchung cho tất cả các loại đất và thể hiện được sự phối hợp khá tỷ mỹ giữa 3 thành phầncấp hạt chủ yếu là cát, bụi (thịt) và sét (Bảng 1 .6).Từ cách phân loại ở bảng 1.6 ta có thể dễ dàng gọi ra tên đất khi có số liệu phântích của 3 thành phần cát, bụi và sét. Ví dụ: Khi một mẫu đất có thành phần cơ giới là50 % cát, 45 % bụi và 5 % sét thì đất đó là đất thịt nhẹ.Tuy nhiên, bảng phân loại của Mỹ và cả của Quốc tế cũng có nhiều điểm khônghoàn chỉnh. Theo nguyên tắc thì 3 thành phần cát, bụi và sét khi phối hợp trong mộtloại đất phải là 100 %. Như vậy với cách phân chia ở trên sẽ có một vài loại đất khácnhau nhưng lại có tỷ lệ phối hợp 3 thành phần là giống nhau. Ví dụ: 50 % cát, 30 %bụi và 20 % sét thì cũng có thể là đất thịt trung bình, đất thịt nặng hoặc đất sét...15 Bảng 1.6: Bảng phân loại đất theo thành phần cơ giới của Quốc tếCấp hạtLoạiđất% Trọng lượngCát2 - 0,02 mmTên đấtcát 1 Đất cátThịt 2. Đất cát pha3 . Đất thịt pha cát4. Đất thịt nhẹ85 - 1 0055 - 8540 - 540 - 558. Đất sét pha cát9. Đất sét pha thịt10. Đất sét trung bình11. Đất sét12. Đất sét nặng0 -4530 - 4545 - 1000 -150 -150 - 1555 - 8530 - 550 - 40Thịt 5. Đất thịt trung bìnhnặng 6. Đất thịt nặng7. Đất sét nhẹSétBụiSét0,02 - 0,002 mm 0,002 - 0,0002mmi0-50 -150 - 3020 - 4545 - 7515 - 2515 - 2515 - 2555 - 750 - 3010 - 550 - 550 - 350 - 2045 - 750 - 450 - 550 - 3525 - 4525 - 4525 - 4545 - 6565 - 100Bảng phân loại đất theo thành phần cơ giới của Quốc tế hiện nay được sử dụngchính thống trên hầu hết các quốc gia trên Thế giới. ở nước ta, từ những năm 90 củathế kỷ trước đã sử dụng bảng phân loại đất theo thành phần cơ giới của Quốc tế như làtiêu chuẩn phân loại đất và được áp dụng rộng rãi trong toàn quốcTuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, một số tác giả cũng có những nghiên cứu trêncơ sở căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất và phân tích tài liệu đã đưa ra phương phápphân loại đất theo thành phần cơ giới cải biên (Bảng 1 . 7).Bảng 1.7: Phân loại đất theo thành phần cơ giới theo Trần Kông TấuTên gọi đất theo thànhphần cơ giới1. Cát nhẹ (cát rời)2. Cát trung bình3. Cát nặng (cát pha)4. Thịt nhẹ5 . Thịt trung bình6. Thịt nặng7 . Sét nhẹ8. Sét trung bình9. Sét nặngHàm lượng sét vật lý (cấp Hàm lượng cát vật lý (cấphạt < 0,02 mmhạt > 0,02 mm0-55 - 1010 2020 - 3030 - 40 .40 - 5050 - 6565 - 80> 8016100 - 9595 - 9090 - 8080 - 7070 - 6060 - 5050 - 353 5 - 20< 20 Phương pháp cải biên của Trần Kông Tấu đã kết hợp sự phân loại của 2 trườngphái Liên Xô và Mỹ, và đã lấy mốc đường kính hạt là 0,02 mm để chia ra cát vật lý vàsét vật lý.Với phương pháp phân loại này ta chỉ có 9 loại đất và cách thần tích cũng đơngiản hơn nên dễ áp dụng.1.5. TÍNH CHẤT ĐẤT THEO THÀNH PHẦN CƠ GIỚIThành phần cơ giới đất có ảnh hưởng lớn đến tính chất đất, tác động đến độ phìnhiêu của đất và cây trồng. Người ta ví thành phần cơ giới đất như là "xương sống"của đất. Khi tỷ lệ các cấp hạt có kích thước khác nhau, ở mỗi loạiĐất mỗi tầng đất khác nhau, sẽ tác động trực tiếp đến tính chất đất là khác nhauvà từ đó ảnh hưởng đến cây trồng. Ta có thể xét 3 loại đất điển hình:1.5.1. Đất cátDo cấp hạt cát chiếm đa số nên đất cát có tính chất đặc trưng sau:- Thành phần cơ giới thô (nhẹ), khe hở giữa các hạt lớn nên thoát nước dễ, thấmnước nhanh nhưng giữ nước kém (dễ bị khô hạn).Thoáng khí, vi sinh vật háo khí hoạt động mạnh làm cho quá trình khoáng hoáchất hữu cơ và mùn xảy ra mãnh liệt. Vì vậy xác hữu cơ rất dễ bị phân giải nhưng đấtcát thường nghèo mùn.- Đất cát khi khô thì rời rạc nên dễ cày bừa, ít tốn công, rễ cây phát triển dễnhưng cỏ mọc cũng nhanh. Khi đất cát gặp mưa to hay do nước tưới sẽ bị bí chất.Đất cát chứa ít keo, dung tích hấp thu thấp làm cho khả năng giữ nước, phânkém. Khi bón phân quá nhiều sẽ làm cây bị lốp đổ và mất dinh dưỡng do rửa trôi.Do đặc điểm như vậy nên khi sử dụng đất cát cần hết sức lưu ý, như nên bónphân chia làm nhiều lần, vùi sâu. Đất cát nên ưu tiên trồng các cây lấy củ như: khoailang, khoai tây, lạc, các cây rau đậu (dưa, đậu, đỗ các loại...); các cây công nghiệp nhưcây thuốc lá.Để cải tạo đất cát cần tăng lượng sét trong đất bằng biện pháp cày sâu lật sét bónbùn ao, tưới nước phù sa mịn và bón phân hữu cơ...1.5.2. Đất sétĐặc trưng của đất sét thể hiện ở các mặt sau:- Nếu đất sét mà không có kết cấu thì xấu.- Đất sét khó thấm nước nhưng giữ nước tốt. Biên độ nhiệt độ đất sét thấp hơnđất cát.- Đất sét kém thoáng khí, hay bị giây. Chất hữu cơ phân giải chậm nên đất séttích luỹ mùn nhiều hơn đất cát. Mặt khác sét - mùn là phức chất bền vững nên cũng17 tăng khả năng tích luỹ.- Đất sét mà nghèo chất hữu cơ thì có sức cản lớn, cứng chặt, làm đất khó và khibị hạn thì sẽ nứt nẻ làm đứt rễ cây trong đất.- Đất sét chứa nhiều keo sét nên về cơ bản có dung tích hấp thu lớn, giữ nước,phân tết nên ít bị rửa trôi (nhìn chung đất sét chứa nhiều dinh dưỡng hơn đất cát) Cũngcần lưu ý: Nhiều khi đất sét giữ quá chặt dinh dưỡng nên cây trồng không hút được.Đất sét không thích hợp cho các cây trồng lấy củ.Đất sét khi khai thác sử dụng nên lưu ý bón phân hữu cơ và vôi. Nếu đất quá sétthì có thể bón cát, hay tưới nước phù sa thô.1.5.3. Đất thịtĐất thịt mang tính chất trung gian giun đất cát và đất sét.Tuỳ theo tỷ lệ cát và sét trong đất thịt mà sẽ thiên về hướng có tỷ lệ lớn. Ví dụ:Nếu đất thịt nhẹ thì ngả về phía đất cát, còn đất thịt nặng thì ngả về đất sét.Nhìn chung đất thịt nhẹ và đất thịt trung bình có chế độ nước, nhiệt, không khíđiều hoà thuận lợi cho các quá trình lý hoá xảy ra trong đất. Mặt khác, cày - bừa, làmđất cũng nhẹ nhàng. Đa số cây trồng sinh trưởng và phát triển thuận lợi trên loại đấtnày. Vì vậy nông dân thường ưa thích đất thịt nhẹ và thịt trung bình.1.6. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI1.6.1. Phương pháp xác định thành phần cơ giới trên đồng ruộngĐể xác định thành phần cơ giới từ đó phân loại đất, thông thường người ta phảisử dụng các phương pháp phân tích trong phòng thì mới có kết quả chính xác Tuynhiên, trong thực tiễn sản xuất không phải lúc nào cũng có điều kiện để phân tích, vìvậy còn có phương pháp xác định đơn giản ngoài đồng như sau:* Phương pháp khô:Dùng 2 ngón tay bóp nát mẫu đất và xát vào lòng bàn tay. Nếu hầu hết lượng đấtđược dính vào lòng bàn tay chứng tỏ đất có thành phần cơ giới nặng. Ngược lại, saukhi xát, đất không dính và rơi ra chứng tỏ đất có thành phần cơ giới nhẹ vì chứa nhiềucát. Tuỳ theo mức độ dính bám có thể xác định được mức độ nặng nhẹ của thành phầncơ giới khi phân tích.* Phương pháp ướt (còn gọi là phương pháp vê giun):Tẩm nước với đất đến trạng thái độ ẩm thích hợp, không ướt quá hoặc khô quá(tuyệt đối không được sử dụng nước bọt để làm tẩm ướt). Dùng 2 ngón tay vê đấtthành sợi trên lòng bàn tay , đường kính của sợi khoảng 3 mm; uốn thành vòng tròntrên lòng bàn tay, đường kính vòng tròn khoảng 3 cm. Nếu sợi không thể hình thànhkhi hơn thì đó là cát; sợi tuy được hình thành nhưng thành từng mảnh rời rạc - đó là18

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Giáo trình VẬT LÝ ĐẤTGiáo trình VẬT LÝ ĐẤT
    • 119
    • 2,301
    • 2
  • Lý thuyết và phương pháp Nghiên cứu khoa học ứng dụng Lý thuyết và phương pháp Nghiên cứu khoa học ứng dụng
    • 34
    • 2
    • 27
  • Đề Thi Thử ĐH  Môn Hóa (có đáp án) Đề Thi Thử ĐH Môn Hóa (có đáp án)
    • 6
    • 775
    • 2
  • MOT PHAN BA MOT PHAN BA
    • 8
    • 319
    • 0
  • tienganh6_tiet45_mailan tienganh6_tiet45_mailan
    • 15
    • 130
    • 0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.75 MB) - Giáo trình VẬT LÝ ĐẤT-119 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Các Cấp Hạt đất Là Gì