Chuyên đề Bài Tập Kim Loại Phản ứng Với Axit HNO3, H2SO4 đặc Nóng

Chuyên đề :

Bài tập Kim loại phản ứng với axit HNO3 , H2SO4 đặc nóng

I.                  Phương pháp:

-                     Chủ  yếu là sử dụng định luật bảo toàn electron, kết hợp với các phương pháp khác như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích

-                     Khi làm dạng này cần chú ý một số vấn đề sau:

·                    KL + dung dịch HNO3 :

+ kim loại: Mức oxi hóa cao nhất trong muối

+ Bảo toàn nguyên tố N :

 nHNO3 = ne(trao đổi) + nNO2 + nNO + 2nN2O+ 2nN2 + 2 nNH4NO3

= 2 nNO2 + 4 nNO + 10 nN2O + 12nN2 + 10nNH4NO3

+ Công thức: nNO3- (trong muối kim loại) =ne trao đổi = nNO2 + 3 nNO + 8nN2O +10nN2 +8nNH4+

+ mmuối = mKL + mNO3-( trong muối kim loại) + mNH4NO3

+ ion NO3- trong môi trường axit có tính oxi hóa như HNO3 loãng

·                    KL+ H2SO4 đặc nóng:

+ kim loại: mức oxi hóa cao nhất trong muối

+ sản phẩm khử: SO2 , S, H2S (thông thường là SO2)

+ bảo toàn nguyên tố S: nH2SO4 =nSO4 (trong muối) + nS + nSO2 + nH2S

+ công thức: nSO4 trong muối 

II.              Chú ý:

-                     HNO3 loãng sản phẩm thường là NO, HNO3  đặc thường là NO2

-                     Kim loại càng hoạt động mạnh thì N+5 càng bị khử sâu

VD. Al, Mg, Zn có thể khử thành N2O, N2, NH4NO3

-                     Trong các bài toán có kim loại Mg, Zn, Al thường sẽ có NH4NO3  bị ẩn

·                    Nếu 1 bài toán có nhiều quá trình oxi hóa khử chúng ta chỉ cần để ý đến số oxi hóa của nguyên tố đó trước và cuối quá trình, sau đó dùng định luật bảo toàn e với tư duy đầu- cuối.

·                    Sử dụng phương trình ion thu gọn trong tính toán.

III.          Bài tập mẫu:

Câu 1. Cho 12 gam hợp kim của Ag vào dung dịch HNO3 loãng (dư), đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch có 8,5 gam AgNO3. Phần trăm khối lượng của Ag trong mẫu hợp kim là

A.          65%

B.          30%

C.          55%

D.          45%

Hướng dẫn giải:  nAgNO3  ==0,05 mol -> nAg = 0,05 mol

  %mAg = .100= 45%

Đáp án D

Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng ( dư) thu được dung dịch X và 13,44 lit (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm 2 khí là N2O và N2. Tỷ khối của hỗn hợp khí Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Tính giá trị của m?

A.          38,34 g

B.          34,08 g

C.          106,38 g

D.          97,98 g

Hướng dẫn giải: nAl = 0,46 mol , nkhí =0,06 mol

Đặt nN2  = x, nN2O  =y

=> x+y = 0,06

     28x + 44y = 0,06.18.2

=> x = 0,03=y

Áp dụng định luật bảo toàn e ta có :

3nAl = 8nN2O + 10nN2+ 8nNH4 , nNH4 = 0,105 mol , m=mAl(NO3)3 + mNH4NO3 = 0,46.213+ 0,105.80= 106,38 gam

   Đáp án C

IV.           Bài tập tự luyện:

Câu 1. : Cho m gam Cu tác dụng với HNO3 thì thu được 2,24 lít khí NO ( đktc). Tính khối lượng của đồng?

A.19,2g              B. 9,6g                C. 4,8g                D. 6,4g

Câu 2. : Cho 10 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Tính % về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu?

A. 39%61%  B. 2,16%7,84%                       

C. 51%49%  D. 52,7% và47,3%

Câu 3. : Cho 3,445g Cu, Zn, Al tác dụng với HNO3 (loãng, dư) thu được 1,12 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và a gam muối. Giá trị của a là

A.12,745            B. 11,745            C. 13,745            D. 10,745

Câu 4. : Cho 1,35gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12lit hỗn hợp NO và NO2 c   khối lượng trung bình là 42,8.   i t thể   tích khí đo   ( đktc ). Tổng khối lượng muối nitrat   sinh ralà:

A.9,65g              B. 7,28g              C. 4,24g              D. 5,69g

Câu 5. : Cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu được  ,15  mol NO, 0,05mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch , khối lượng muối khan thu đượclà:

A.120,4 g           B. 89,8 g             C. 110,7 g           D. 90,3g

Câu 6. : H a tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp Al và Mg b  ng dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lit ( đktc)  khí N2 ( là sản phẩm khử du nhất ). Tính khối lượng muối c trong dung dịch sau phảnng

A.36,6g              B. 36,1g              C. 31,6g              D. t quảkhác

Câu 7. : Cho 21 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Cu , Al  tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd HNO3  thu được 5,376 lít hỗn hợp hai khí NO, NO2 c tỷ khối so với H2 là 17. Tính khối lượng muối thu được sau phản ng.

A.38,2 g             B. 38,2g              C. 48,2 g             D. 58,2g

Câu 8. : Oxi hoá x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hoà tan hết A trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y chứa NO, NO2 có  tỷ khối hơi so với H2 là 19. Tính  x

A.0,035              B. 0,07                C. 1,05                D. 1,5

Câu 9.  : Lấy 9,9 gam kim loại M có  hoá trị kh ng đ  i đem hoà vào HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít   hỗn hợp khí X ( Đ TC) gồm hai khí NO và N2O, tỉ khối của khí X đối với H2 b ng 18,5. Vậy kim loại M là

A.      Zn                   B.Al                    C. Mg                  D. Ni

Câu 10.  : H a tan 32 gam kim loại R trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí gồm NO   và NO2. Hỗn hợp khí nà c tỉ khối hơi so với hiđro là 17. Xác địnhM?

A.            Fe                 B.Zn                   C.Cu                   D. Kim loại khác

Câu 11. : Cho 0,125 mol một oxit kim loại R tác dụng với dd HNO3 vừa đủ thu được NO duy nhất và dung dịch B ch a một muối duy nhất. C cạn dd thu được 30,25 g chất rắn. CT oxit là :

A.Fe2O3              B.Fe3O4              C.Al2O3              D. FeO .

Câu 12. : Cho một d ng CO đi qua 16 gam Fe2O3 nung n ng thu được m gam hỗn hợp A gồm Fe3O4  , FeO , Fe và Fe2O3 dư và hỗn hợp khí X , cho X tác dụng với dd nước v i trong dư được 6 gam k t tủa. N u cho m gam A tác dụng với dd HNO3 loãng dư thì th tích NO du nhất thu được ( đktc)

A.  0,56 lít          B.  0,672lít        C. 0,896lít        D. 1,12lít

Câu 13.  : Hoà tan 35,1 gam Al vào dd HNO3 loãng vừa đủ thu được dd A và hh   ch  a 2 khí là N2 và   NO c phân tử khối trung bình là 29 ( kh ng c  muối NH4NO3). Tính t  ng th  tích hh khí  đktc thu được

A.11,2 lít           B. 12,8 lít            C. 13,44lít          D. 14,56lít

Câu14.:Hoàtan56gamFevàomgamddHNO32%thuđượcddX,3,92gamFeVlíthhkhí đktc gồm 2 khí NO, N2O có khối lượng là 14,28 gam. Tính V

A. 7,84lít          B. 8,48lít          C. 9,48lít          D. K t quảkhác

Câu 15. : Hoà tan hoàn toàn 17,4 gam hh 3 kim loại Al , Fe , Mg trong dd HCl thấ thoát ra 13,44 lít khí đktc . Nếu cho 34,8 gam hh 3 kim loại trên tác dụng với dd CuSO4 dư , lọc toàn bộ chất rắn tạo ra rồi hoà tan h t vào dd HNO3 đặc nóng thì th tích khí thu được đktc là :

A.11,2 lít           B. 22,4 lít            C. 53,76 lít         D. 76,82lít

Câu 16. : Cho 1,92g Cu hòa tan vừa đủ trong HNO3 thu được V lit NO( đktc). Thể tích V và khối lượng HNO3 đã phản ứng:

A. 0, 448lit; 5,04g  B.0,224lit; 5,84g                       C.0,112lit; 10,42g    D. 1,12lit; 2,92g

Câu 17. : Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hoà tan A  bằng lượng vừa đủ 200 ml dd HNO3 thu được 2,24 lít NO duy  nhất  đktc. Tính m và CM dd HNO3:

A. 1 , 8 g3,2M                           B. 1 , 8 g và2M

C. Kếtquảkhác                              D. không xácđịnh

Câu 18. : Cho 6,72 gam Fe vào 4 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu  được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tốiđa

m gam Cu. Giá trị của m là

A.1,92.               B. 3,20.               C. 0,64.               D. 3,84.

Câu 19. : Cho 7,04 gam kim loại đồng được hòa tan  hết bằng dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp hai khí là NO2 và NO. Hỗn hợp khí này  có   tỉ khối so với hiđro  bằng 18,2. Thể   tích mỗi khí thu được  ở  đktc là

A.  0,896 lít NO2; 1,344lítNO.    B. 2,464 lít NO2; 3,696 lítNO.

C. 2,24 lít NO2; 3,36lítNO.         D. 2,24 lít NO2; 3,696 lítNO.

Câu 20. : Cho hỗn hợp gồm 4,2 gam Fe và 6 gam Cu vào dung dịch HNO3 sau phản ng thu thu được ,896 lít khí NO. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là

A.5,4 gam.         B.11gam.           C. 10,8gam.       D. 11,8 gam.

Câu 21. : Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4  phản  ng hết với dung dịch HNO3  loãng dư thu được 1,344  lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất  đktc) và dung dịch X. cô  cạn dung  dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A.35,5.               B. 34,6.               C. 49,09.             D. 38,72.

Câu 22. : Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). C cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 g muối khan . Giá trị m sẽ là

A.  33,6gam.        B.42,8gam.       C. 46,4gam.       D. Kết quảkhác

Câu 23.  : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm một số kim loại quan trọng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và hỗn hợp sản phẩm khử Z gồm 0,15 mol SO2, 01 mol H2S và 0 , 5mol

S. C cạn dung dịch Y c n lại 120 gam chất rắn khan. Giá trị của m và số mol axit đã phản ng lần lượt là

A. 52,8 và1mol.                   B. 91,2 và 0,7mol.

C. 52,8 và0,7mol.                        D. 91,2 và 0,5mol.

Câu 24. : Hòa tan hoàn toàn 2 ,88 gam một oxit sắt b ng dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2(Sản phẩm khử duy nhất, đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam  muối khan. Giá trị của m là

A.52,2.                   B. 48,4.               C. 58,0.               D. 54,0.

Câu 25 : Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, thu được 6,72 lít khí SO2(sản phẩm khử duy nhất,  đktc). Mặt khác cho 1,52 gam hỗn hợp vào dung  dịch H2SO4 loãng dư. Thể tích khí thoát ra đktc

A. 0,672lít.           B.2,24lít.           C. 0,224lít.       D.0,448lít.

Đáp án

1. B

2. B

3. A

4. D

5. C

6. A

7. D

8. B

9. B

10. C

11. A

12. C

13. C

14. C

15. C

16. A

17. A

18. A

19. A

20. C

21. D

22. C

23.A

24.C

25.C

 

 

 

                                                                                     

Bài viết gợi ý:

1. [HÓA 12] Màu Sắc Các Chất

2. bài tập về amin-amino axit

3. Chuyên đề bài tập Kim loại tác dụng với dung dịch axit HCl , H2SO4 loãng

4. CHUYÊN ĐỀ: LÝ THUYẾT VỀ CROM VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CROM

5. CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI SẮT

6. Chuyên đề Lý thuyết Kim loại kiềm thổ

7. CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ PEPTIT

Từ khóa » Bài Tập Kim Loại Tác Dụng Với Hno3 Và H2so4