CHUYÊN ĐỀ CÁCH CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC!

Đăng nhập / Đăng ký VioletDethi
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • phần này có ai có đáp án không ạ, cho...
  • số lượng bài tập hơi ít, phần này là của...
  • bộ này hay, số lượng câu hỏi đa dạng, kiến...
  • Mất thời gian cho việc treo đầu Dê bán thịt...
  • Cảm ơn thầy đã chia sẻ bộ tài liệu rất...
  • có đáp án cho những đề thi HSG này không...
  • Bộ này quá chất lượng! Em cảm ơn thầy Hoàng...
  • Cô giáo có file nghe cho phần này không ạ?...
  • ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT 2021 ĐỢT 1 MÃ ĐỀ...
  • Đề ôn tập Tiếng Anh 12 cuối kỳ 1 -...
  • Tuyển tập đề Hóa học 10-11-12 chi tiết, đa dạng ...
  • Đề thi HSG Toán 9 tỉnh Đắc Lắc 2023-2024...
  • Đại số 9: Bộ đề luyện thi vào lớp 10...
  • bộ đề rất hay ạ, cảm ơn tác giả đã...
  • Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn

    12072596 Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
  • Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 091 912 4899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra

    Đưa đề thi lên Gốc > Trung học phổ thông > Hóa học > Hóa học 10 >
    • CHUYÊN ĐỀ CÁCH CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC!
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    CHUYÊN ĐỀ CÁCH CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC! Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Nguyễn Văn Quyền Ngày gửi: 20h:47' 25-11-2012 Dung lượng: 231.0 KB Số lượt tải: 1673 Số lượt thích: 1 người (Phạm Văn Dũng) 11 pháp cân hóa Để giải đúng và nhanh các bài toán hóa học ta cần biết và cân bằng nhanh các phản ứng có trong bài đó. Có rất nhiều phương pháp để cân bằng, dưới đây xin giới thiệu một số phương pháp đó (Từ dễ đến khó): 1. Phương pháp nguyên tử nguyên tố:Đây là một phương pháp khá đơn giản. Khi cân bằng ta cố ý viết các đơn chất khí (H2, O2, C12, N2…) dưới dạng nguyên tử riêng biệt rồi lập luận qua một số bước.Ví dụ: Cân bằng phản ứng P + O2 –> P2O5Ta viết: P + O  –> P2O5Để tạo thành 1 phân tử P2O5 cần 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O:2P + 5O  –> P2O5Nhưng phân tử oxi bao giờ cũng gồm hai nguyên tử, như vậy nếu lấy 5 phân tử oxi tức là số nguyên tử oxi tăng lên gấp 2 thì số nguyên tử P và số phân tử P2O5 cũng tăng lên gấp 2, tức 4 nguyên tử P và 2 phân tử P2O5.Do đó: 4P + 5O2 –> 2P2O52. Phương pháp hóa trị tác dụng: (7)Hóa trị tác dụng là hóa trị của nhóm nguyên tử hay nguyên tử của các nguyên tố trong chất tham gia và tạo thành trong PUHH.Áp dụng phương pháp này cần tiến hành các bước sau:+ Xác định hóa trị tác dụng:II – I         III – II              II-II       III – IBaCl2 + Fe2(SO4)3 –> BaSO4 + FeCl3Hóa trị tác dụng lần lượt từ trái qua phải là:II – I – III – II – II – II – III – ITìm bội số chung nhỏ nhất của các hóa trị tác dụng:BSCNN(1, 2, 3) = 6+ Lấy BSCNN chia cho các hóa trị ta được các hệ số:6/II = 3, 6/III = 2, 6/I = 6Thay vào phản ứng:3BaCl2 + Fe2(SO4)3 –> 3BaSO4 + 2FeCl3Dùng phương pháp này sẽ củng cố được khái niệm hóa trị, cách tính hóa trị, nhớ hóa trị của các nguyên tố thường gặp.3. Phương pháp dùng hệ số phân số:Đặt các hệ số vào các công thức của các chất tham gia phản ứng, không phân biệt số nguyên hay phân số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau. Sau đó khử mẫu số chung của tất cả các hệ số.Ví dụ: P + O2 –> P2O5+ Đặt hệ số để cân bằng: 2P + 5/2O2 –> P2O5+ Nhân các hệ số với mẫu số chung nhỏ nhất để khử các phân số. Ỏ đây nhân 2.2.2P + 2.5/2O2 –> 2P2O5hay 4P + 5O2 –> 2P2O54. Phương pháp “chẵn – lẻ”:Một phản ứng sau khi đã cân bằng thì số nguyên tử của một nguyên tố ở vế trái bằng số nguyên tử nguyên tố đó ở vế phải. Vì vậy nếu số nguyên tử của một nguyên tố ở một vế là số chẵn thì số nguyên tử nguyên tố đó ở vế kia phải chẵn. Nếu ở một công thức nào đó số nguyên tử nguyên tố đó còn lẻ thì phải nhân đôi.Ví dụ: FeS2 + O2 –> Fe2O3 + SO2Ở vế trái số nguyên tử O2 là chẵn với bất kỳ hệ số nào. Ở vế phải, trong SO2 oxi là chẵn nhưng trong Fe2O3 oxi là lẻ nên phải nhân đôi. Từ đó cân bằng tiếp các hệ số còn lại.2Fe2O3 –> 4FeS2 –> 8SO2 ® 11O2Đó là thứ tự suy ra các hệ số của các chất. Thay vào PTPU ta được:4FeS2 + 11O2 –> 2Fe2O3 + 8SO25.  Phương pháp xuất phát từ nguyên tố chung nhất:Chọn nguyên tố có mặt ở nhiều hợp chất nhất trong phản ứng để bắt đầu cân bằng hệ số các phân tử.Ví dụ: Cu + HNO3 –>Cu(NO3)2 + NO + H2ONguyên tố có mặt nhiều nhất là nguyên tố oxi, ở vế phải có 8 nguyên tử, vế trái có 3. Bội số chung nhỏ nhất của 8 và 3 là 24, vậy hệ số của HNO3 là 24 /3 = 8Ta có 8HNO3 –> 4H2O ® 2NO (Vì số nguyên tử N ở vế trái chẵn)3Cu(NO3)2 –> 3CuVậy phản ứng cân bằng là:3Cu + 8HNO3 –> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O6. Phương pháp cân bằng theo “nguyên tố tiêu biểu”:Nguyên tố tiêu biểu là nguyên tố có đặc điểm sau:+ Có mặt ít nhất trong các chất ở phản ứng đó.+ Liên quan gián tiếp nhất đến nhiều chất trong phản ứng.+ Chưa thăng bằng về nguyên tử ở hai vế.Phương pháp cân bằng này tiến hành qua ba bước:   ↓ ↓ Gửi ý kiến ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Cách Cân Bằng Phương Trình Hóa Học Lớp 8 Violet