Chuyên đề: Khúc Xạ ánh Sáng Và Phản Xạ Toàn Phần
Có thể bạn quan tâm
- Khóa học
- Trắc nghiệm
- Câu hỏi
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Hỏi đáp
- Giải BT
- Tài liệu
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Games
- Đăng nhập / Đăng ký
- Khóa học
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Câu hỏi
- Hỏi đáp
- Giải bài tập
- Tài liệu
- Games
- Nạp thẻ
- Đăng nhập / Đăng ký
Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Chuyên đề: Khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
Xây dựng chủ đề: TÊN CHUYÊN ĐỀ: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VÀ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
( thời lượng 04 tiết)
I. LÍ DO CHỌN CHỦ ĐỀ
Trong chương trình Vật lí 11 phần chương VI có hai bài là khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần. Hiện tượng phản xạ toàn phần là trường hợp ánh sáng không bị khúc xạ nữa. Với những điều kiện cụ thể thì hiện tượng khúc xạ ánh sáng lại chuyển sang hiện tượng phản xạ toàn phần. Điều kiện để có phản xạ toàn phần lại được rút ra từ định luật khúc xạ ánh sáng. Để thuận lợi cho việc giảng dạy và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong bài giảng, chúng tôi đưa hai bài này vào chung một chuyên đề để học sinh tiếp thu kiến thức tốt và nhanh hơn.
II. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ.
Kiến thức
2. Kỹ năng
3. Thái độ
Thái độ tích cực học tập hơn, tăng cường tận dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu kiến thức.
4. Năng lực hướng tới.
Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí: Phát triển năng lực trình bày kiến thức: Các hiên tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng, hiên tượng phản xạ toàn phần và mối liên hệ giữa các nội dung đó. Vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện
Tải xuốngPAGE
PAGE 15
Xây dựng chủ đề: TÊN CHUYÊN ĐỀ: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VÀ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
( thời lượng 04 tiết)
I. LÍ DO CHỌN CHỦ ĐỀ
Trong chương trình Vật lí 11 phần chương VI có hai bài là khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần. Hiện tượng phản xạ toàn phần là trường hợp ánh sáng không bị khúc xạ nữa. Với những điều kiện cụ thể thì hiện tượng khúc xạ ánh sáng lại chuyển sang hiện tượng phản xạ toàn phần. Điều kiện để có phản xạ toàn phần lại được rút ra từ định luật khúc xạ ánh sáng. Để thuận lợi cho việc giảng dạy và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong bài giảng, chúng tôi đưa hai bài này vào chung một chuyên đề để học sinh tiếp thu kiến thức tốt và nhanh hơn.
II. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ.
Kiến thức
- Trình baøy ñöôïc hiÖn tîng khóc x¹ ¸nh s¸ng.
- Phaùt bieåu ñöôïc ñònh luaät khuùc xaï aùnh saùng
- Trình baøy ñöôïc hieän töôïng phaûn xaï toaøn phaàn vaø neâu ñöôïc ñieàu kieän ñeå coù hieän töôïng phaûn xaï toaøn phaàn.
- phaùt bieåu ñöôïc nhöõng öùng duïng cuûa phaûn xaï toaøn phaàn.
2. Kỹ năng
- Bieåu dieãn ñöôïc hieän töôïng khuùc xaï aùnh saùng treân hình veõ
- Bieåu dieãn ñöôïc hieän töôïng phaûn xaï toaøn phaàn treân hình veõ
- Giaûi caùc baøi taäp veà hieän töôïng khuùc xaï vaø phaûn xaï toaøn phaàn.
- Vaän duïng hieän töôïng khuùc xaï vaø phaûn xaï toaøn phaàn ñeå giaûi thích caùc öùng duïng cuûa phaûn xaï toaøn phaàn.
- Vaän duïng ñònh luaät khuùc xaï aùnh saùng vaø phaûn xaï toaøn phaàn vaøo caùc baøi taäp thöïc teá
3. Thái độ
Thái độ tích cực học tập hơn, tăng cường tận dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu kiến thức.
4. Năng lực hướng tới.
Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí: Phát triển năng lực trình bày kiến thức: Các hiên tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng, hiên tượng phản xạ toàn phần và mối liên hệ giữa các nội dung đó. Vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng thực tế liên quan đến phản xạ và khúc xạ ánh sáng.
Nhóm NLTP về phương pháp Biết đặt câu hỏi về các hiên tượng quang học có liên quan. Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau: đọc sách giáo khoa vật lý, sách tham khảo, báo chí khoa học, internet…để nắm được hiện tượng khúc xạ ánh sáng là như thế nào, hiện tượng phản xạ toàn phần ra sao và các ứng dụng thực tế> Biết lựa chon các kiến thức toán học để giải các bài tập quang hình.
Nhóm NLTP trao đổi thông tin: Thu thập thông tin, trao đổi và mô tả được các hiên tượng phản xạ, khúc xạ bằng ngôn ngữ Vật lí, các ứng dụng của hiện tượng như cáp quang, pxtp … Hoạt động nhóm để rút ra công thức của định luật khúc xạ ánh sáng
Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân: Biết lựa chọn, đánh giá, thu thập và xử lí thông tin, lập kế hoach hoạt động của cá nhân.
III. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN XÂY DỰNG TRONG CHUYÊN ĐỀ
NỘI DUNG 1: Sự khúc xạ ánh sáng
+ Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng ( SGK)
+ Nội dung định luật khúc xạ ánh sáng ( SGK)
NỘI DUNG 2: Chiết suất của môi trường
+ Chiết suất tỉ đối: Đặt tỉ số sin i/sin r là chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường
+ Chiết suất tuyệt đối( chiết suất ) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó với chân không n21 = n2/n1
Suy ra n1.sini = n2. Sin r
+ tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.
NỘI DUNG 3: Hiện tượng phản xạ toàn phần
+ Định nghĩa phản xạ toàn phần( SGK )
+ Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần:
Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn n2 Biết lựa chon các kiến thức toán học để giải các bài tập quang hình.
+ Năng lực trao đổi thông tin:
Thu thập thông tin, trao đổi và mô tả được các hiên tượng phản xạ, khúc xạ bằng ngôn ngữ Vật lí, các ứng dụng của hiện tượng như cáp quang, pxtp … Hoạt động nhóm để rút ra công thức của định luật khúc xạ ánh sáng
+ Năng lực cá nhân: Biết lựa chọn, đánh giá, thu thập và xử lí thông tin, lập kế hoach hoạt động của cá nhân.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
+ Hình thức dạy học: Dạy học tập trung trên lớp
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm: Chia lớp làm 4 nhóm
Phương pháp vấn đáp, thực nghiệm
+ Kỹ thuật dạy học:
Sử dụng kỹ thuật chia nhóm
Kỹ thuật giao nhiệm vụ
Kỹ thuật Hỏi và trả lời
Kỹ thuật Lược đồ tư duy ..
+ Phương tiện: Máy chiếu, thí nghiệm
III. CHUAÅN BÒ
1. Giaùo vieân
Chuaån bò sợi cáp quang.
Chuẩn bị một cốc nước và một cái thìa, ống hút …
Dụng cụ thí nghiệm: một khối bán trụ trong suốt bằng nhựa, một thước chia độ, một đèn chiếu sáng, một bảng để gắn đèn, khối bán trụ và thước chia độ.
2. Học sinh
Ôn tập lại phần Quang học đã học ở THCS.
Đọc trước bài 26,27
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tổ chức lớp
Lớp dạyTiết 1Tiết 2Tiết 3Tiết 4Ngày dạySĩ số Ngày dạySĩ số Ngày dạySĩ số Ngày dạySĩ số 11A111A211A311A42. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu bản chất dòng điện trong kim loại ? Hạt tải điện trong kim loại là gì? Vì sao kim loại dẫn điện tốt?
- Nêu điều kiện để có dòng điện trong các môi trường?
3. Xây dựng kiến thức mới.
3.1. Hoạt động khởi động
Giáo viên chiếu hình ảnh chiếc ống hút bị gãy khúc trong cốc nước và hình ảnh ảo tượng trên sa mạc
Hỏi: Các hình ảnh này liên quan đến hiện tượng gì ?
Học sinh sẽ đề xuất câu trả lời:
GV giới thiệu vào bài học
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
BướcHoạt độngNội dung kiến thứcChuyển giao nhiệm vụGV ĐVĐ : Tại sao ta thấy cái ống hút đặt trong cốc nước giống như bị gãy?
GV nêu câu hỏi: Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì ánh sáng còn truyền thẳng nữa không? Xác định đường đi của tia sáng ?
I. Sự khúc xạ ánh sáng
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.Thực hiện nhiệm vụCác nhóm trao đổi và thực hiện nhiệm vụ trên để rút ra định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng.Báo cáo, thảo luậnCác nhóm trình bày và thảo luận. Quá trình thảo luận làm rõ hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì.Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Học sinh nêu kết luận.
Giáo viên chuẩn hóa.
Hoạt động 2: Xây dựng nội dung định luật khúc xạ ánh sáng
BướcHoạt độngNội dung kiến thứcChuyển giao nhiệm vụGV: khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì tia sáng truyền như thế nào?2. Định luật khúc xạ ánh sáng
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
+ Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn luôn không đổi:
= hằng sốThực hiện nhiệm vụHS: làm thí nghiệm: cho ánh sáng truyền từ không khí vào một khối bán trụ.Báo cáo, thảo luận+ Hs thảo luận kết quả thí nghiệm: tia tới và tia khúc xạ nằm trong cùng một mặt phẳng, góc tới và góc khúc xạ tỉ lệ với nhauĐánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụTừ kết quả báo cáo, thảo luận giáo viên giúp học sinh đưa ra nội dung định luật khúc xạ ánh sángHoạt động 3: Xây dựng khái niệm chiết suất tỉ đối.
BướcHoạt độngNội dung kiến thứcChuyển giao nhiệm vụGV : nếu ta đặt tỉ số sini/sinr = n21. Hãy nhận xét sự phụ thuộc của góc tới i và góc khúc xạ r vào giá trị của n21?II. Chiết suất của môi trường
1. Chiết suất tỉ đối
Tỉ số không đổi trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường 2 (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường 1 (chứa tia tới):
= n21
+ Nếu n21 > 1 thì r < i : Tia khúc xạ lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1.
+ Nếu n21 < 1 thì r > i : Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1.Thực hiện nhiệm vụHS: thảo luận nhóm, Báo cáo, thảo luậnHS thảo luận đưa ra nhận xét: Nếu n21>1 thì i > r. Nếu n211 và n21 i Rất sáng Rất mờ
i = igh r 900Rất mờ Rất sáng
i > igh Không còn Rất sáng
2. Định nghĩa
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
3. Điều kiện để có phản xạ toàn phần
+ Aùnh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiết quang kém hơn.
+ i igh.
4. Góc giới hạn phản xạ toàn phần
sin igh = .Thực hiện nhiệm vụLàm thí nghiệm cho ánh sáng truyền từ khối nhựa trong suốt vào không khí. quan sát thí nghiệmBáo cáo, thảo luậnTrong trường hợp ý b không có tia khúc xạ mà chỉ có tia phản xạ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụChốt lại định nghĩa phản xạ toàn phần và điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần.Hoạt động 6: Tìm hiểu về cáp quang
BướcHoạt độngNội dung kiến thứcChuyển giao nhiệm vụ;
GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS về cáp quang trong thực tế.
Cho Hs quan sát đoạn dây cáp quang và chiếu một số hình ảnh.
Dựa vào kiến thức thực tế và tìm hểu SGK, quan sát hình ảnh trên mà chiếu, HS nêu được khái niệm, cấu tạo và ứng dụng của cáp quang ?V. Cáp quang
1. Cấu tạo
Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một sợi dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần.
Sợi quang gồm hai phần chính:
+ Phần lỏi trong suốt bằng thủy tinh siêu sach có chiết suất lớn (n1).
+ Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bằng thủy tinh có chiết suất n2 < n1.
Ngoài cùng là một lớp vỏ bọc bằng nhựa dẻo để tạo cho cáp có độ bền và độ dai cơ học.
2. Công dụng
Cáp quang được ứng dụng vào việc truyền thông tin với các ưu điểm:
+ Dung lượng tín hiệu lớn.
+ Không bị nhiễu bở các bức xạ điện từ bên ngoài.
+ Không có rủi ro cháy (vì không có dòng điện).
Cáp quang còn được dùng để nội soi trong y học.Thực hiện nhiệm vụ.
HS làm việc nhóm
HS quan sát, đọc SGK, nêu định nghĩa, điều kiện tạo ra và ứng dụng của cáp quangBáo cáo, thảo luậnCác nhóm trao đổi, thảo luận kết quả làm việc, thống nhất kết quả và đại diện từng nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét kết quả.Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Học sinh nêu kết luận.
Giáo viên đánh giá xác định kết luận cuối cùng.3.3. Hoạt động luyện tập
Hoạt động 1: Luyện tập một số bài tập TNKQ
BướcHoạt độngNội dung kiến thứcChuyển giao nhiệm vụ;
Xác đinh phương án đúng một số câu hỏi TNKQ trong SGK, SBT Câu 1: C
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: A
Câu 5: D
Câu 6: C
Câu 7: A
Câu 8: D
Thực hiện nhiệm vụ.
HS nghiên cứu câu hỏi, bài tập, vận dụng kiến thức giải bài tập, trả lời câu hỏi
Báo cáo, thảo luậnCác nhóm trình bày ghi kết quảĐánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụHọc sinh nêu kết quả cuối cùng.
Giáo viên chuẩn hóa. HỆ THỐNG CÂU HỎI TNKQ
1. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với
A. chính nó. B. không khí. C. chân không. D. nước.
2. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ một không khí vào một khối chất trong suốt với góc tới 600 thì góc khúc xạ là 300. Khi chiếu cùng ánh sáng đơn sắc đó từ khối chất đã cho ra không khí với góc tới 300 thì góc tới
A. nhỏ hơn 300. B. lớn hơn 600. C. bằng 600. D. không xác định được.
3. Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 450 thì góc khúc xạ bằng 300. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là
A. . B. C. 2 D. .
4. Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia tới góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị
A. 400. B. 500. C. 600. D. 700.
5. Trong trường hợp sau đây, tia sáng không truyền thẳng khi
A. truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suất có cùng chiết suất.
B. tới vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
C. có hướng đi qua tâm của một quả cầu trong suốt.
D. truyền xiên góc từ không khí vào kim cương.
6. Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. gương phẳng. B. gương cầu.
C. cáp dẫn sáng trong nội soi. C. thấu kính.
7. Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. Không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ
A. từ benzen vào nước. B. từ nước vào thủy tinh flin.
C. từ benzen vào thủy tinh flin. D. từ chân không vào thủy tinh flin.
8. Nước có chiết suất 1,33. Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. 200. B. 300. C. 400. D. 500.
Hoạt động 2: Giải các bài tập về khúc xạ và phản xạ toàn phần
BướcHoạt độngNội dung kiến thứcChuyển giao nhiệm vụ;
Xác đinh phương án đúng một số câu hỏi TNKQ, giải bài tập tự luận trong SGK, SBT Bµi 6 ( SGK/T172).
- X¸c ®Þnh m«i trêng (1) vµ (2)
- X¸c ®Þnh gãc tíi i t¹i c¹nh AC
- VËn dông c«ng thøc tÝnh gãc giíi h¹n cña ph¶n x¹ toµn phÇn.
Bµi 7 (SGK/T173)
- ViÕt c«ng thøc tÝnh ®Þnh luËt khóc x¹ ¸nh s¸ng cho mçi cÆp m«i trêng.
- LËp tØ sè ®Ó suÊt hiÖn th¬ng sè
Bµi 8 (SGK/T173).
+ HD: - X¸c ®Þnh gãc tíi i
- TÝnh gãc giíi h¹n cña ph¶n x¹ TP
Bµi 9 (SGK/T173)
Bµi 6 (SGK/T166)
+ C¨n cø vµo h×nh vÏ, x¸c ®Þnh: Tia tíi lµ tia S2I
Bµi 7 (SGK/T166)
+ Tãm t¾t bµi to¸n: n1 = 4/3
n2 = 1
i/ + r = 900
TÝnh i ?
- Tõ i
Xem thêm Từ khóa: / Tài liệu / Tài liệu Đề xuất cho bạn Tài liệu Tải nhiều Xem nhiều Đề Minh Họa Toán lần 2 năm 2019 33961 lượt tải Một số câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 (có đáp án) 16094 lượt tải NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 11 - CÓ ĐÁP ÁN 9681 lượt tải Tổng Hợp Toàn Bộ Công Thức Toán 12 8530 lượt tải Bài tập tọa độ không gian Oxyz mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết 7111 lượt tải Một số câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 (có đáp án) 154208 lượt xem Bài tập tọa độ không gian Oxyz mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết 115111 lượt xem Đề luyện tập kiểm tra môn Tiếng Anh lớp 10 - Unit 6: Gender equality 103472 lượt xem Đề luyện tập môn Tiếng Anh lớp 10 - Unit 4: For a better community (có đáp án) 81163 lượt xem Đề ôn tập kiểm tra môn Tiếng Anh lớp 11 - unit 4: Caring for those in need (có đáp án) 79299 lượt xem 2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga TeamTừ khóa » Chủ đề Khúc Xạ ánh Sáng
-
Dạy Học Theo Chủ đề KHÚC XẠ ÁNH SÁNG - Tài Liệu Text - 123doc
-
Chủ đề 01 Khúc Xạ ánh Sáng Phản Xạ Toàn Phần Image Marked ...
-
Hiện Tượng Khúc Xạ Ánh Sáng Là Gì? Định Luật Và Công Thức ...
-
Chủ đề 6: Hiện Tượng Khúc Xạ ánh Sáng - Trần Thanh Nghị
-
Các Dạng Bài Tập Chuyên đề Khúc Xạ ánh Sáng
-
Lý Thuyết Khúc Xạ ánh Sáng | SGK Vật Lí Lớp 11
-
Chủ đề 25: Hiện Tượng Khúc Xạ ánh Sáng
-
CHƯƠNG VI - KHÚC XẠ ÁNH SÁNG - CHỦ ĐỀ 2. PHẢN XẠ TOÀN ...
-
Chủ đề 25: Hiện Tượng Khúc Xạ ánh Sáng - Tài Liệu Dạy - Giải Bài Tập
-
MÔN: VẬT LÍ 9_ CHỦ ĐỀ 25: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
-
Khóa Học VẬT LÍ 11(B6) - TUẦN 5 - CHỦ ĐỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
-
Tài Liệu Dạy Học Vật Lý 9 Chủ đề 25 (Tải File PDF) - TopLoigiai
-
Các Dạng Bài Tập Khúc Xạ ánh Sáng Chọn Lọc Có đáp án Chi Tiết
-
Học Vật Lí 9 Tập 2: Chủ đề 25: Hiện Tượng Khúc Xạ ánh Sáng