CHUYEN DE MAU NGUYEN TU BOHR - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thạc sĩ - Cao học >>
- Kinh tế
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.89 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề cơng ôn tập chuyên đề - lớp 12 L¦îng tö ¸nh s¸ng. TIÊN ĐỀ BOHR – QUANG PHỔ HYDRO Câu 1: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơdơpho ở điểm nào sau đây? A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân B. Hình dạng quỹ đạo của electron C. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và electron D. Trạng thái có năng lượng ổn định Câu 2: Trạng thái dừng là A. Trạng thái có năng lượng xác định B. Trạng thái mà ta có thể tính toán chính xác năng lượng của nó C. Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được D. Trạng thái mà trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng Câu 3: Câu nào dưới đây nói lên nội dung của khái niệm về quỹ đạo dừng? A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp B. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác C. Quỹ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động trên nó D. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng Câu 4: Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử được thể hiện trong các câu nào sau đây? A. Nguyên tử phát ra một photon mỗi lần bức xạ ánh sáng B. Nguyên tử thu nhận môt photon mỗi lần hấp thụ ánh sáng C. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào có thể hấp thụ ánh sáng đó D. Nguyên tử chỉ có thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi lần chuyển, nó bức xạ hay hấp thụ một photon có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó Câu 6: Vạch quang phổ có bước sóng 0, 6563 m là vạch thuộc dãy: A. Laiman B. Banme C. Pasen D. Banme hoặc Pasen Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại. B. Dãy Laiman nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy. C. Dãy Laiman nằm trong vùng hồng ngoại. D. Một phần của dãy Laman trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại. B. Dãy Laiman nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy. C. Dãy Laiman nằm trong vùng hồng ngoại. D. Một phần của dãy Banme trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. Câu 9: Chọn câu đúng. A. Các vạch quang phổ trong dãy Laiman, Banme, Pasen hoàn toàn nằm trong vùng ánh sáng khác nhau. B. Vạch có bước sóng dài nhất của dãy Laiman có thể nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy. C. Vạch có bước sóng ngắn nhất của dãy Banme có thể nằm trong vùng ánh sáng hồng ngoại. D. Vạch có bước sóng ngắn nhất của dãy Banme có thể nằm trong vùng ánh sáng tử ngoại. Câu 10: Khi nguyên tử Hidro đang ở mức năng lượng ứng với quĩ đạo L, truyền một photon có năng lượng e , với EM – EL < e < EN EL. Nhận định nào sau đây là đúng. A. Nguyên tử hấp thụ photon và chuyển sang mức năng lượng ứng với quĩ đạo M B. Nguyên tử hấp thụ photon và chuyển sang mức năng lượng ứng với quĩ đạo N C. Nguyên tử không hấp thụ photon và vẫn ở mức năng lượng ứng với quĩ đạo L D. Phát xạ photon và chuyển xuống mức năng lượng cơ bản. Câu 11: Trong quang phổ của nguyên tử Hyđro, các vạch trong dãy Laiman được tạo thành khi electron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo A. K B. L C. M D. N Câu 13: Trong quang phổ của nguyên tử Hyđro, các vạch trong dãy Pasen được tạo thành khi electron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo A. K B. L C. M D. N Câu 14: Tần số lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất của dãy Laiman là: Trang 1. <span class='text_page_counter'>(2)</span> f max . A.. E0 h ; min hc E0. B.. f max . E0 h ; min h E0. C.. f max . E0 hc ; min h E0. D.. f max . E0 hc ; min hc E0. Câu 15: Tần số lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất của dãy Banme là:. A.. C.. f max . E0 4h ; min 4hc E0. f max . E0 4h ; min 4h E0. B.. D.. f max . E0 4hc ; min 4h E0. f max . E0 4hc ; min 4hc E0. Câu 16: Gọi e1 là năng lượng photon của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman, e 2 là năng lượng photon của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Banme và e 3 là năng lượng photon của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Pasen. Mối liên hệ giữa e1 , e 2 và e 3 là: A. e1 e 2 e 3 B. e1 e 2 e 3 C. e 2 e1 e 3 D. Không thể so sánh Câu 17: Theo các tiên đề của Borh về cấu tạo nguyên tử, khi nguyên tử chuyển từ trang thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn thì phát ra một photon có năng lượng: A. En Em B. En Em C. Em D. En Câu 18: Khi nguyên tử chuyển từ trang thái dừng có năng lượng E1 sang trạng thái cơ bản có năng lượng E0 . Tần số của photon phát ra được xác định bởi : f . E1 E0 h. f . h E1 E0. f . E1 E0 h. f . hc E1 E0. A. B. C. D. Câu 19: Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Lyman có tần số f 1. Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Banme có tần số f2. Vạch quang phổ trong dãy Laiman với vạch có tần số f2 sẽ có tần số bằng: f f f f f 1 2 f 1 2 f f f1 f f f f f f 1 2 1 2 1 2 A. B. C. D. Câu 20: Theo tiên đề của Borh, khi electron trong nguyên tử Hyđro chuyển từ quĩ đạo L sang quĩ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng 21, khi electron chuyển từ quĩ đạo M sang quĩ đạo L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng 32, khi electron chuyển từ quĩ đạo M sang quĩ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng 31. Biểu thức xác định 31 là 31 32 21 31 32 21 21 32 21 32 32 21 32 21 A. B. 31 C. 31 D. Câu 21: Trong quang phổ của nguyên tử Hyđro, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là 1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là 2 thì bước sóng a của vạch quang phổ Ha trong dãy Banme là 12 12 A. 1 + 2. B. 1 2 . C. 1 2. D. 1 2. a và lần lượt là bước sóng của 2 vạch khi electron chuyển từ quĩ đạo M về quĩ đạo L và từ quĩ đạo N về quĩ đạo L (dãy Banme). Gọi 1 là bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen (electron chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo M). Hệ thức. Câu 22: Gọi. và 1 là:. liên hệ giữa a , 1 1 1 1 a A.. B.. 1 a. C.. 1 1 1 1 a. D.. 1 a. Câu 23: Theo mẫu nguyên tử Borh, bán kính quĩ đạo K của electron trong nguyên tử Hydro là r 0. Khi electron chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L thì bán kính quĩ đạo giảm bớt A. 12 r0 B. 4 r0 C. 9 r0 D. 16 r0 Câu 24: Trong nguyên tử Hyđro, bán kính Borh là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 47,7.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 84,8.10-11m. D. 132,5.10-11m. Câu 25: Bước sóng ứng với bốn vạch quang phổ Hyđro là vạch tím: 0, 4102 m ; vạch chàm: 0, 4340 m ; vạch lam: 0, 4861 m ; vạch đỏ: 0, 6563 m . Bốn vạch này ứng với sự chuyển của êlectron trong nguyên tử Hyđro từ các quỹ đạo M, N, O và P về quỹ đạo L. Hỏi vạch lam ứng với sự chuyển nào ? A. Sự chuyển M L B. Sự chuyển N L C. Sự chuyển O L D. Sự chuyển P L Trang 2. <span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 26: Một đám nguyên tử Hydro đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch? A. 3. B. 1. C. 6. D. 4. Câu 27: Cho bước sóng của 4 vạch quang phổ nguyên tử Hyđro trong dãy Banme là vạch đỏ Ha 0, 6563 m , vạch lam H 0, 4860 m. H 0, 4340 m , vạch chàm , và vạch tím H 0, 4102 m . Hãy tìm bước sóng của 3 vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Pasen ở vùng hồng ngoại: 43 1,8729 m 53 1, 093 m 1, 2813 m 63. A. B. Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 28, 29. 43 1,8729 m 53 1, 2813 m 1, 093 m 63. C.. 43 1, 7829 m 53 1,8213 m 1, 093 m 63. D.. 43 1,8729 m 53 1, 2813 m 1,903 m 63. Trong quang phổ Hyđro, các bước sóng của các vạch quang phổ như sau: vạch thứ nhất của dãy Laiman: 21 = 0,121586. m . Vạch quang phổ Ha của dãy Banme: 32 = 0,656279 m . Ba vạch đầu tiên của dãy Pasen: 43 = 1,8751 m ; 53 = 1,2818 m ; 63 = 1,0938 m Câu 28: Tần số của hai vạch quang phổ thứ 2 và thứ 3 của dãy Laiman có thể lần lượt nhận những giá trị đúng nào sau đây? A. 2925.1019 Hz và 3,085.1019 Hz B. 2,925.1015 Hz và 3,085.1015 Hz C. 2925.1010 Hz và 3,085.1010 Hz D. một cặp giá trị khác. H , H , H Câu 29: Tần số của các vạch (theo thứ tự) của dãy Banme là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. 0,6171.1019 Hz và 0,6911.1019 Hz và 0,6914.1019 Hz B. 0,6171.1010 Hz và 0,6911.1010 Hz và 0,6914.1010 Hz C. 0,6171.1015 Hz và 0,6911.1015 Hz và 0,6914.1015 Hz D. Các giá trị khác. Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 30, 31, 32 Cho biết bước sóng ứng với bốn vạch trong dãy Banme của quang phổ vạch của Hydro là: Vạch đỏ ( Ha ): 0,656 m; Vạch lam (. H. ): 0,486 m; Vạch chàm (. H. ): 0,434 m; Vạch tím ( H ): 0,410 m.. Câu 30: Hãy xác định bước sóng của bức xạ ở quang phổ vạch của Hydro ứng với sự di chuyển của êlectron từ quĩ đạo N về quĩ đạo M. A. 1,875 m B. 1, 255 m C. 1, 545 m D. 0,840 m Câu 31: Năng lượng của phôton do nguyên tử Hydro phát ra khi electron di cuyển từ quĩ đạo O về quĩ đạo M có giá trị nào sau đây A. 16,486.10-20J B. 15,498.10-20J C. 14,420.10-20J D. 14,486.10-20J Câu 32: Xác định tần số của bức xạ phát ra bởi nguyên tử Hydro ứng với sự di chuyển của electron từ quỹ đạo P về qũy đạo M. A. 2,744.1012Hz B. 27,44.1012Hz C. 2,744.1013Hz D. 27,44.1013Hz Câu 33: Các quang phổ có bước sóng dài nhất thuộc dãy Laiman và Banme lần lượt là 21 = 0,1218 m và 32 = 0,6563 m. Cho h 6,625.10 34 Js ; c = 3.108 m/s. Năng lượng của photon khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K là: 20 A. 19,3.10 J. 19 B. 16,3.10 J. 19 C. 12,1.10 J. 19 D. 19,3.10 J. En . 13,6. n 2 eV (n = 1, 2, 3, Câu 34: Khi electron ở quĩ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử Hydro được tính theo công thức ...). Khi electron trong nguyên tử Hydro chuyển từ quĩ đạo dừng thứ n = 3 sang quĩ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử Hydro phát ra photon ứng với bức xạ có bước sóng bằng: A. 0,4350 m B. 0,4861 m C. 0,6576 m D. 0,4102 m 13,6 En 2 n eV (n = 1, 2, 3, Câu 35: Khi electron ở quĩ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử Hydro được tính theo công thức ...). Khi electron ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Khi chuyển dời về mức cơ bản thì phát ra bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất là: A. 0,103 m B. 0,203 m C. 0,13 m D. 0,23 m Câu 36: Công ion hóa nguyên Hydro ở mức cơ bản là E0 = 13,6 eV. Tần số lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất của dãy Laiman là: 15 A. 3, 284.10 Hz và 0,09127m. 14 B. 3, 284.10 Hz và 9,127m. Trang 3. <span class='text_page_counter'>(4)</span> 15 C. 3, 284.10 Hz và 9,127m. 14 D. 3, 284.10 Hz và 0,9127m. Câu 36: Nguyên tử Hydro ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng En = - 13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng Em = -3,4 eV thì nguyên tử Hydro phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng A. 10,2 eV. B. - 10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV. Câu 37: Đối với nguyên tử Hydro, các mức năng lượng ứng này với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: – 13,6 eV; – 1,51 19 34 8 eV. Cho h = 6,625. 10 Js, c 3.10 m / s và e 1, 6.10 C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử Hydro có thể phát ra bức xạ có bước sóng A. 102,7 μm. B. 102,7 mm. C. 102,7 nm. D. 102,7 pm.. 1. 1. 2. 2 Câu 38: Khi nghiên cứu quang phổ Hydro, Banme lập được công thức tính bước sóng của các vạch quang phổ f = R( n - m ) với m > n. Tìm giá trị của hằng số R trong công thức trên, biết rằng tần số bức xạ nhỏ nhất ở phần ánh sáng nhìn thấy được của quang phổ Hydro là 4,6.1014Hz. A. 1,0958.107m-1. B. 1,84.1015s-1 C. 3,312.1015s-1 D. 3,531.1015s-1 Câu 39: Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra tối đa bao nhiêu vạch quang phổ trong dãy Banme? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 40: Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử Hyđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử Hyđrô A. Trạng thái L B. Trạng thái M C. Trạng thái N D. Trạng thái O Câu 41: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E n= - 1,5eV sang trạng thái dừng có có mức năng lượng E m = 3,4eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là: A. 6,54.1012Hz B. 4,58.1014Hz C. 2,18.1013Hz D. 5,34.1013Hz Câu 42: Trong quang phổ của hidro vạch thứ nhất của dãy Laiman = 0,1216μm; vạch H của dãy Banme a =0,6560μm; vạch đầu α. tiên của dãy Pasen 1=1,8751μm. Bước sóng của vạch thứ ba của dãy Laiman bằng A. 0,1026μm B. 0,0973μm C. 1,1250μm D. 0,1975μm Câu 43:Vạch quang phổ đầu tiên của các dãy Banme và Pasen trong quang phổ của nguyên tử hidro có bước sóng lần lượt là 0,656μm và 1,875μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai của dãy Banme là A. 0,286μm B. 0,093μm C. 0,486μm D. 0,103μm Câu 44: Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 0,122 μm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ 2 trong dãy Banme là 0,656 μm và 0,486 μm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là A. 1,8754 μm B. 1,3627 μm. C. 0,9672 μm D. 0,7645 μm. Câu 45: Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của quang phổ Hydro là 1 =0,122 μm và 2 = 0,103 μm. Bước sóng của vạch Hα trong quang phổ nhìn thấy của nguyên tử Hydro bằng A. 0,46 μm B. 0,625 μm C. 0,66 μm D. 0,76 μm Câu 46:. Vạch đầu tiên của dãy Laiman và vạch cuối cùng của dãy Banme trong quang phổ hidrô có bước sóng 1=0,1218μm và 2= 0,3653μm. Năng lượng ion hóa (theo đơn vị eV) của nguyên tử hidro khi ở trạng thái cơ bản A. 3,6eV B. 26,2eV C. 13,6eV D. 10,4eV Câu 47: Cho giá trị các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô là E 1= -13,6eV; E2= -3,4 eV; E3= -1,5 eV. Cho h=6,625.10 –34Js; c = 3.108 m/s. Bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Laiman là: A. 0,12μm B. 0,09μm C. 0,65μm D. 0,45μm. HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG – SƠ LƯỢC VỀ LAZE Câu 1: Chọn câu đúng: A. Bước sóng của ánh sáng huỳnh quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích B. Bước sóng của ánh sáng lân quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích C. Ánh sáng lân quang tắt ngay sau khi tắt nguồn sáng kích thích D. Sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử Hyđro chỉ giải thích bằng thuyết lượng tử Câu 3: Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào mặt hồ nước làm nước hồ nóng lên. Đó là do: A. Hiện tượng phản xạ ánh sáng B. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng C. Hiện tượng hấp thụ ánh sáng D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng Câu 4: Chọn câu đúng: Tấm kính đỏ A. hấp thụ mạnh ánh sáng đỏ B. hấp thụ ít ánh sáng đỏ C. không hấp thụ ánh sáng xanh D. hấp thụ ít ánh sáng xanh. Trang 4. <span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 5: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexerin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng A. phản xạ ánh sáng B. quang - phát quang C. hóa - phát quang D. tán sắc ánh sáng. Câu 6: Màu sắc các vật là do vật A. Hấp thụ ánh sáng chiếu vào vật. B. Phản xạ, tán xạ ánh sáng chiếu vào vật. C. Cho ánh sáng truyền qua vật. D. Hấp thụ một số bước sóng ánh sáng và phát ra ánh sáng có những bước sóng khác. Câu 7: Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng phát quang A. Tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. Có bước sóng nhỏ hơn ánh sáng kích thích. D. Do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp. Câu 8: Ánh sáng lân quang là ánh sáng phát quang A. Được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng, chất khí. B. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. Có thể tồn tại khá lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Sự phát quang là một dạng phát ánh sáng phổ biến trong tự nhiên. B. Khi vật hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó thì nó phát ra ánh sáng, đó là phát quang. C. Các vật phát quang cho một quang phổ như nhau. D. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang một số chất còn kéo dài một thời gian nào đó. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10- 8 s). B. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10- 6 s trở lên). ' ' . C. Bước sóng ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng hấp thụ ' D. Bước sóng ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng hấp thụ ' .. Câu 11: Cường độ của chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ A. Giảm tỉ lệ thuận với độ dài đường đi của tia sáng. B. Giảm tỉ lệ thuận với bình phương độ dài đường đi của tia sáng. C. Giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài đường đi của tia sáng. D. Giảm tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi của tia sáng. Câu 12: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.10 14Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới dây để kích thích thì chất này không thể phát quang? A. 0,55 m B. 0,45 m C. 0,38 m D. 0,40 m Câu 13: Laze là một nguồn sáng phát ra A. chùm sáng song song, kết hợp, cường độ lớn B. một số bức xạ đơn sắc song song, kết hợp, cường độ lớn. C. đơn sắc song song, kết hợp, cường độ lớn. D. chùm sáng trắng song song, kết hợp, cường độ lớn. Câu 14: Chùm ánh sáng do laze Rubi phát ra có màu: A. trắng B. xanh C. đỏ D. vàng Câu 15: Tia laze không có đặc tính nào sau đây? A. độ đơn sắc cao B. độ định hướng cao C. cường độ lớn D. công suất lớn Câu 16: Bút laze mà ta thường dùng để chỉ trên bảng thuộc loại laze nào? A. Khí B. Lỏng C. Rắn D. Bán dẫn Câu 18: Tia Laser có độ sai lệch vào khoảng: f 10 15 f. f 10 14 f. f 10 13 f. f 10 12 f. A. B. C. D. Cõu 19: Laze rubi không hoạt động theo nguyên tắc nào dới đây? A. Dùa vµo sù ph¸t x¹ c¶m øng. B. Tạo ra sự đảo lộn mật độ. C. Dùa vµo sù t¸i hîp gi÷a ªlÐctron vµ lç trèng. D. Sö dông buång céng hëng. ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG CÁC NĂM PHẦN LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 1(CĐ 2007): Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ 0 = 0,50 μm. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.10 8 m/s và 6,625.10-34 J.s. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện là A. 1,70.10-19 J. B. 70,00.10-19 J. C. 0,70.10-19 J. D. 17,00.10-19 J.. Trang 5. <span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 2(CĐ 2007): Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm , vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563 μm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M →K bằng A. 0,1027 μm . B. 0,5346 μm . C. 0,7780 μm . D. 0,3890 μm . – 11 Câu 35(CĐ 2007): Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10 -19C; 3.108m/s; 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là A. 2,00 kV. B. 2,15 kV. C. 20,00 kV. D. 21,15 kV. Câu 4(CĐ 2007): Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ 1 và λ2 (với λ < λ2 ) thì nó cũng có khả năng hấp thụ A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ1 . B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ1 đến λ2 . C. hai ánh sáng đơn sắc đó. D. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ2 . Câu 5(ĐH 2007): Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng En = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng A. 0,4340 μm. B. 0,4860 μm. C. 0,0974 μm. D. 0,6563 μm. Câu 6(ĐH 2007): Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn (êlectron) ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì A. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần. B. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần. C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần. D. công thoát của êlectrôn giảm ba lần. Câu 7(ĐH 2007): Phát biểu nào là sai? A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn. C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy. Câu 8(ĐH 2007): Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về A. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử. B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô. C. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử. D. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử. Câu 9(ĐH 2007): Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10 -19 C, 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là A. 0,4625.10-9 m. B. 0,6625.10-10 m. C. 0,5625.10-10 m. D. 0,6625.10-9 m. Câu 10(ĐH 2007): Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,26 μm và bức xạ có bước sóng λ2 = 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v 1 và v2 với v2 = 3v1/4. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là A. 1,45 μm. B. 0,90 μm. C. 0,42 μm. D. 1,00 μm. Câu 11(CĐ 2008): Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu chùm sáng kích thích vào catốt thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dòng quang điện, người ta đặt vào giữa anốt và catốt một hiệu điện thế gọi là hiệu điện thế hãm. Hiệu điện thế hãm này có độ lớn A. làm tăng tốc êlectrôn (êlectron) quang điện đi về anốt. B. phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích. C. không phụ thuộc vào kim loại làm catốt của tế bào quang điện. D. tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích. Câu 12(CĐ 2008): Gọi λα và λβ lần lượt là hai bước sóng ứng với các vạch đỏ Hα và vạch lam Hβ của dãy Banme (Balmer), λ1 là bước sóng dài nhất của dãy Pasen (Paschen) trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô. Biểu thức liên hệ giữa λα , λβ , λ1 là A. λ1 = λα - λβ . B. 1/λ1 = 1/λβ – 1/λα C. λ1 = λα + λβ . D. 1/λ1 = 1/λβ + 1/λα Câu 13(CĐ 2008): Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10 -19 C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số A. 2,571.1013 Hz. B. 4,572.1014Hz. C. 3,879.1014 Hz. D. 6,542.1012 Hz. Câu 14(CĐ 2008): Chiếu lên bề mặt catốt của một tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,485 μm thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s, khối lượng nghỉ của êlectrôn (êlectron) là 9,1.10 -31 kg và vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện là 4.10 5 m/s. Công thoát êlectrôn của kim loại làm catốt bằng A. 6,4.10-20 J. B. 6,4.10-21 J. C. 3,37.10-18 J. D. 3,37.10-19 J. Câu 15(ÐH 2008): Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron). Trang 6. <span class='text_page_counter'>(7)</span> B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.. Câu 16(ÐH 2008): Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 60,380.1018Hz. B. 6,038.1015Hz. C. 60,380.1015Hz. D. 6,038.1018Hz. Câu 17(ÐH 2008): Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 47,7.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 84,8.10-11m. D. 132,5.10-11m. Câu 18(ĐH 2008): Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đâu là sai? A. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện thay đổi B. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện giảm. C. Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catốt, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện tăng. D. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện tăng. Câu 19(CĐ 2009): Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là A. 3,3696.1030 J. B. 3,3696.1029 J. C. 3,3696.1032 J. D. 3,3696.1031 J. Câu 20(CĐ 2009): Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 m. Lấy h = 6,625.10-34J.s; c=3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là A. 2,11 eV. B. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV. Câu 21(CĐ 2009): Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là A. ánh sáng tím. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng lục. Câu 22(CĐ 2009): Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10-4 W. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là A. 5.1014. B. 6.1014. C. 4.1014. D. 3.1014. Câu 23(CĐ 2009): Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì A. số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên. B. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên. C. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống. D. vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên. Câu 24(ĐH 2009): Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10 -19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m và 3 = 0,35 m. Lấy h=6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó? A. Hai bức xạ (1 và 2). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên. C. Cả ba bức xạ (1, 2 và 3). D. Chỉ có bức xạ 1. Câu 25(ÐH 2009): Pin quang điện là nguồn điện, trong đó A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. Câu 26(ĐH 2009): Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10-34 J.s, c = 3.108 m/s và me = 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng A. 2,29.104 m/s. B. 9,24.103 m/s C. 9,61.105 m/s D. 1,34.106 m/s 14 Câu 27 (ĐH- CĐ 2010) Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.10 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? A. 0,55 μm. B. 0,45 μm. C. 0,38 μm. D. 0,40 μm. Câu 28 (ĐH-CĐ 2010)Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r 0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 12r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0. Câu 29(ĐH-CĐ 2010)Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng. C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s. D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn. Trang 7. <span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 30 (ĐH-CĐ 2010) Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10 14 Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng A. 3,02.1019. B. 0,33.1019. C. 3,02.1020. D. 3,24.1019. 13, 6 2 Câu 31(ĐH 2011): Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = n (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng 1 và 2 là A. 272 = 1281. B. 2 = 51. C. 1892 = 8001. D. 2 = 41. Câu 32(ĐH 2011): Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào A. hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. hiện tượng quang điện ngoài. C. hiện tượng quang điện trong. D. hiện tượng phát quang của chất rắn. Câu 33(ĐH 2011): Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 m thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 m. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là 4 1 1 2 5 10 5 A. . B. . C. . D. 5 .. Câu 34(ĐH 2011) : Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng A. 2,41.108 m/s B. 2,75.108 m/s C. 1,67.108 m/s D. 2,24.108 m/s Câu 35(ĐH 2011) : Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli. B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp. C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. Câu 36(ĐH 2011) : Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là A. 550 nm B. 220 nm C. 1057 nm D. 661 nm -11 Câu 37(ĐH 2011): Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng A. L. B. O. C. N. D. M. m Câu 38(ĐH 2012): Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 với công suất 0,8W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60 m với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là 20 3 9 A.1 B. C.2 D. 4 Câu 39(ĐH 2012): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau. C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không. D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động Câu 40(ĐH 2012): Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng A. 9. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 41(ĐH 2012): Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 m vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây? A. Kali và đồng B. Canxi và bạc C. Bạc và đồng D. Kali và canxi Câu 42(ĐH 2012): Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôton ứng với bức xạ có tần số f 1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f f f3 1 2 f3 f12 + f 2 2 f1 f 2 A. f3 = f1 – f2 B. f3 = f1 + f2 C. D. Câu 43(ĐH 2012). Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542 m và 0,243 m vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,500 m . Biết khối lượng của êlectron là m e= 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng Trang 8. <span class='text_page_counter'>(9)</span> A. 9,61.105 m/s. B. 9,24.105 m/s. C. 2,29.106 m/s. D. 1,34.106 m/s. Trang 9. <span class='text_page_counter'>(10)</span>
Tài liệu liên quan
- Chuyen de cam thi tu
- 57
- 330
- 0
- 05 chuyen de tot nghiep tự do hoá trong EU và thâm nhập TT EU của HH VN
- 144
- 327
- 0
- Chuyên đề doanh nghiệp tư nhân
- 21
- 303
- 0
- Tài liệu (Luyện thi cấp tốc Lý) Bài toán mẫu nguyên tử Bohr và quang phổ hidro_Trắc nghiệm và đáp án docx
- 5
- 1
- 27
- CHUYÊN đề MARKETING điện tử
- 13
- 790
- 0
- Luyện thi đại học môn vật lý chuyên đề mẫu nguyên tử BO
- 9
- 1
- 20
- Chuyên đề chủ nghĩa tư bản thời kỳ hoàng kim
- 15
- 611
- 2
- CHUYÊN ĐỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC pot
- 25
- 829
- 1
- Mẫu nguyên tử Bohr
- 17
- 486
- 0
- Tổng quát Bình luận về mẫu nguyên tử Bohr
- 1
- 358
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(212.08 KB - 9 trang) - CHUYEN DE MAU NGUYEN TU BOHR Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tính Bước Sóng Của ánh Sáng Có Vạch Phổ Trong Dãy Balmer Bắt đầu Từ N=3
-
Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Quang Phổ Vạch Của Nguyên Tử Hyđrô ...
-
Quang Phổ Vạch Của Nguyên Tử Hyđrô ( Hay)
-
Cách Giải Bài Tập Mẫu Nguyên Tử Bo, Quang Phổ ...
-
Mẫu Nguyên Tử Bo – Quang Phổ Vạch Của Hidro
-
Biên Soạn Hệ Thống Bài Tập Môn Cơ Học Lượng Tử 1 Cho Sinh Viên ...
-
Mẫu Nguyên Tử Bohr Và Quảng Phổ Của Hidro - SlideShare
-
Bài Tập Lượng Tử ánh Sáng Có Lời Giải Chi Tiết (Phần 2)
-
Những điều Bạn Cần Biết Về Công Thức Rydberg Và Cách Sử Dụng Nó
-
1 ). Bước Sóng Của Vạch Thứ Hai Trong Dãy Balmer Là - Cungthi.online
-
(PDF) Vật Lí Hạt Nhân Và Nguyên Tử | Võ Luận
-
Vạch đầu Tiên Của Dãy Laiman Và Vạch Cuối Của Dãy Banme ... - Hoc24
-
Cách Giải Bài Tập Mẫu Nguyên Tử Bo, Quang Phổ Vạch ... - Ta
-
Chương 8: Thuyết Lượng Tử Và Cấu Trúc Nguyên Tử | Blog Của Chiến