Chuyên đề Nhận Biết - Hóa Học 9 - Hà Anh Linh

Đăng nhập / Đăng ký
  • Trang chủ
  • Website thông dụng
  • Thi online
  • Phòng GD-ĐT Hương Sơn
  • Sở GD - ĐT Hà Tĩnh
  • Âm nhạc
  • IOE
  • Violympic.vn - Thi toán online

Đăng nhập

Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

Thông tin

  • Giới thiệu chung
  • Thành tích
  • Cơ cấu tổ chức
  • Chi bộ Đảng
  • Công đoàn trường
  • Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
  • Đội TNTP Hồ Chí Minh
  • Hội LHTN Việt Nam
  • Danh sách giáo viên
  • Danh sách lớp
  • Văn bản ngành
  • Thời khóa biểu
  • Tin tức
  • Thông báo
  • Hình ảnh hoạt động
  • Đóng góp ý kiến
  • Soạn bài trực tuyến
  • Ban giám hiệu
  • Ban chấp hành công đoàn
  • Ban chấp hành Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
  • Ban chỉ huy liên đội
  • Ban chấp hành Hội liên hiệp TN
  • Các tổ chuyên môn
  • Thường trực Hội CMHS
  • Văn bản nhà trường
  • Văn bản Phòng giáo dục
  • Văn bản Sở giáo dục
  • Văn bản Bộ giáo dục

Tài nguyên dạy học

Các ý kiến mới nhất

  • nhìn các thầy cô phấn khởi đón năm học mới...
  • Hỗ trợ trực tuyến

    Thống kê

  • 157593 truy cập (chi tiết) 1 trong hôm nay
  • 203976 lượt xem 1 trong hôm nay
  • 9 thành viên
  • Ảnh ngẫu nhiên

    IMG_1539.JPG IMG_1536.JPG IMG_1532.JPG IMG_1534.JPG IMG_6928.JPG IMG_6884.JPG IMG_0694.JPG IMG_0690.JPG IMG_6046.JPG IMG_81141.JPG Img_20140908_153951_500.jpg WP_20140905_021.jpg WP_20140905_018.jpg WP_20140905_0171.jpg WP_20140905_027.jpg WP_20140905_030.jpg WP_20140905_026.jpg WP_20140905_017.jpg WP_20140905_015.jpg IMG_20140905_074235.jpg

    Thành viên trực tuyến

    1 khách và 0 thành viên Đưa đề thi lên Gốc > Đề thi > Hóa học > Hóa học 9 >
    • chuyên đề nhận biết
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    chuyên đề nhận biết Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Hà Anh Linh Ngày gửi: 22h:57' 07-09-2018 Dung lượng: 33.7 KB Số lượt tải: 434 Số lượt thích: 0 người Chuyên đề. Nhận biết – Phân biệt các chất vô cơA. Lý thuyết1. Các chất chỉ thị thường dùng- Giấy quỳ tím: Hóa đỏ trong môi trường axit, hóa xanh trong môi trường kiềm.- Dung dịch phenolphtalein (trong suốt, không màu): Hóa hồng trong môi trường kiềm; trong môi trường axit hay trung tính nó trong suốt, không màu.2. Nguyên tắc khi giải bài tập nhận biết- Muốn nhận biết hay phân biệt các chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng và có các hiện tượng mà mắt ta quan sát, nhận biết được:+ Làm đổi màu chất chỉ thị, đổi màu dung dịch.+ Tạo kết tủa (không tan trong dung dịch); kết tủa có màu sắc khác nhau; kết tủa bị tan trong thuốc thử dư.+ Sủi bọt khí; các khí có mùi khác nhau.-Có thể sử dụng một số tính chất vật lí (nếu như đề bài cho phép) như: Nung ở nhiệt độ khác nhau, hòa tan các chất vào nước, quan sát màu sắc trực tiếp.- Phản ứng hóa học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng đơn giản và có dấu hiệu rõ rệt. Trừ trường hợp đặc biệt, thông thường muốn nhận biết n hóa chất riêng biệt thì cần phải tiến hành (n – 1) thí nghiệm.- Tất cả các chất được lựa chọn dùng để nhận biết các hóa chất theo yêu cầu của đề bài, đều được coi là thuốc thử.3. Phương pháp làm bài- Chiết (trích, dẫn ...) các chất cần nhận biết vào các ống nghiệm riêng biệt.- Chọn thuốc thử thích hợp (tùy theo yêu cầu của đề bài: thuốc thử tùy chọn, hạn chế hay không được dùng thêm thuốc thử nào khác).- Cho thuốc thử vào các ống nghiệm để quan sát các hiện tượng và rút ra kết luận đã nhận biết, phân biệt được hóa chất nào.- Viết PTHH minh họa (nếu có).*Lưu ý: Nếu đề bài yêu cầu không được dùng thêm thuốc thử nào khác thì ta thường sử dụng phương pháp lập bảng.B. Các dạng thường gặp và phương pháp giải1. Nhận biết các chất khía. Khí CO (cacbon oxit):- Dùng dung dịch PdCl2.- Hiện tượng tạo kết tủa màu sẫm: CO + PdCl2 + H2O → Pd + CO2 + 2HClb. CO2 (Cacbon đioxit):- Dùng dung dịch nước vôi trong dư Ca(OH)2.- Hiện tượng: Làm đục nước vôi trong: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2OLưu ý:+ CO2 không làm mất màu dung dịch nước brom (da cam), không làm mất màu dung dịch thuốc tím KMnO4.+ Nếu trong mẫu nhận biết vừa có CO2 và SO2 thì ta dung dung dịch nước brom hoặc dung dịch thuốc tím để nhận biết SO2 (vì SO2 làm nhạt màu). Tuyệt đối không được dùng dung dịch nước vôi trong (vì cả 2 đều làm đục nước vôi trong).SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4Hoặc: 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4c. SO2 (Lưu huỳnh đioxit – khí sunfurơ):- Làm đục nước vôi trong, nước barit (Ba(OH)2; Ca(OH)2):SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3↓ + H2OSO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O-Làm mất màu dung dịch brom (nâu): SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4- Làm mất màu dung dịch thuốc tím KMnO4: 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4- Làm quỳ tím ẩm hóa hồng: SO2 + H2O → H2SO3d. Khí NH3 (amoniac): - Có mùi khai, làm cho giấy quỳ tím ẩm hóa xanh: NH3 + H2O → NH4OH- Tạo khói trắng khi tiếp xúc với đầu đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch axit HCl đặc: NH3 + HCl → NH4Cle. Khí Cl2:- Làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ, sau đó mất màu ngay:Cl2 + H2O → HCl + HClOg. Khí N2:Làm tắt que đóm đang cháyh. Khí NO (không màu): - Hóa nâu ngoài không khí: 2NO + O2 → 2NO2i. NO2 (Nitơ đioxit – màu nâu đỏ):- Mùi hắc, làm quỳ tím ẩm hóa đỏ: 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3k. Khí O2: - Làm tàn đóm bùng cháy.- Dẫn qua bột Cu nung nóng (đỏ) sẽ hóa đen: 2Cu + O22CuOl. Khí HCl (hiđro clorua):- Làm quỳ tím ẩm hóa đỏ- Sục vào dung dịch AgNO3 hoặc Pb(NO3)2 (không màu) sẽ tạo kết tủa màu trắng:HCl + AgNO3 → AgCl + HNO32HCl   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    VIDEO

    Bản quyền thuộc về Trường THCS Hải Thượng Lãn Ông Website được thừa kế từ Violet.vn, người quản trị: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

    Từ khóa » Pdcl2 + H2o + Co ứng Dụng