Nhận Biết Các Chất Hóa Học - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Đề thi
  4. >>
  5. Đề thi tuyển dụng
Nhận biết các chất hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.8 KB, 20 trang )

Vấn đề 1:NHẬN BIẾT CÁC CHẤT .1) Nguyên tắc:- Phải trích mỗi chất một ít để làm mẫu thử ( trừ trường hợp là chất khí )- Phản ứng chọn để nhận biết các chất phải xảy ra nhanh và có dấu hiệu đặctrưng ( đổi màu , xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, mùi đặc trưng, … )2) Phương pháp:- Phân loại các chất mất nhãn → xác định tính chất đặc trưng → chọn thuốcthử.- Trình bày :Nêu thuốc thử đã chọn ? Chất đã nhận ra ? Dấu hiệu nhận biết (Hiện tượnggì ? ), viết PTHH xảy ra để minh hoạ cho các hiện tượng.3) Lưu ý :- Nếu chất A là thuốc thử của chất B thì chất B cũng là thuốc thử của A.- Nếu chỉ được lấy thêm 1 thuốc thử , thì chất lấy vào phải nhận ra được mộtchất sao cho chất này có khả năng làm thuốc thử cho các chất còn lại.- Nếu không dùng thuốc thử thì dùng các phản ứng phân hủy, hoặc cho tác dụngđôi một.- Khi chứng minh sự có mặt của một chất trong hỗn hợp thì rất dễ nhầm lẫn. Vìvậy thuốc thử được dùng phải rất đặc trưng.Ví dụ : Không thể dùng nước vôi trong để chứng minh sự có mặt của CO 2 tronghỗn hợp : CO2, SO2, NH3 vì SO2 cũng làm đục nước vôi trong:CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2OSO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O3) Tóm tắt thuốc thử và dấu hiệu nhận biết một số chấtChất cần nhận biếtdd axitdd kiềmAxit sunfuric ( H2SO4 )Muối sunfat ( =SO4)Axit clohiđric ( HCl )Muối clorua ( - Cl )Muối của CuThuốc thử* Quì tím* Quì tím*phenolphthaleinDấu hiệu ( Hiện tượng)* Quì tím → đỏ* Quì tím → xanh* Phênolphtalein → hồng* ddBaCl2* Có kết tủa trắng : BaSO4 ↓* ddAgNO3* Có kết tủa trắng : AgCl ↓* Kết tủa xanh lam : Cu(OH)2 ↓* Dung dịch * Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏkiềmtrong nước :(vídụ 2Fe(OH)2 +Muối của Fe(II)H2O + ½ O2 →NaOH… )2Fe(OH)3( Trắng xanh)( nâu đỏ)Muối Fe(III)* Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3* Kết tủa keo tan được trong kiềmdư :d.dịch muối Al, Cr (III) * Dung dịch Al(OH)3 ↓ ( trắng , Cr(OH)3 ↓ (xanh…kiềm, dưxám)Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 +2H2O* dd kiềm, đunMuối amoni ( NH4 -)* Khí mùi khai : NH3 ↑nhẹMuối photphat ( ≡PO4 ) * dd AgNO3* Kết tủa vàng: Ag3PO4 ↓* Axit mạnh* Khí mùi trứng thối : H2S ↑* dd CuCl2, * Kết tủa đenMuối sunfua ( =S ):CuS ↓ , PbSPb(NO3)2↓* Axit(HCl, * Có khí thoát ra :CO2 ↑, SO2 ↑ ( mùixốc)Muối cacbonat ( =CO3 ) H2SO4 )Muối sunfit ( = SO3 )* Nước vôi * Nước vôi bị đục: do CaCO3↓,trongCaSO3 ↓* Axit mạnhMuối silicat ( =SiO2 )* Có kết tủa trắng keo.HCl, H2SO4* ddH2SO4 đặc / * Dd màu xanh , có khí màu nâu NO 2Muối nitrat ( - NO3 )Cu↑* Dung dịch axit * Có khí bay ra : H2 ↑Kim loại hoạt động* H2O* Có khí thoát ra ( H2 ↑) , toả nhiều* Đốt cháy, nhiệtquan sát màu * Na ( vàng ) ; K ( tím ) ; Li ( đỏKim loại đầu dãy :ngọn lửaK , Ba, Ca, Natía ) ;Ca ( đỏ cam) ; Ba (lục vàng )…Kim loại lưỡng tính: Al, * dungZn,Crkiềmdịch * kim loại tan, sủi bọt khí ( H2 ↑ )II. BÀI TẬP MẪU :A. Chất rắn, Chất lỏng :Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất rắn sau đây Na 2O, Al2O3 và FeO?Giải :Lấy mỗi thứ một ít làm mẩu thửCho nước vào các mẫu thử trên, mẫu thử nào tan trong nước là Na2OPTPỨ Na2O + H2O  2NaOHSau đó, cho dung dịch NaOH vào hai mẫu thử còn lại, mẫu nào tan được là Al2O3PTPỨ Al2O3 + NaOH  NaAlO2 + H2OCòn lại không có hiện tượng gì là mẫu chứa FeOB. Chất khí :Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất khí sau đây H2 , CO và N2 ?Giải :Dẫn hỗn hợp khí sục vào dung dịch có chứa PdCl2, khí nào làm dung dịch xuất hiệnkết tủa sẫm là khí COPTPỨ CO + PdCl2 + H2O  Pd + CO2 + 2HClSau đó, dẫn hai khí còn lại đi qua ống nghiệm chứa CuO nung nóng, khí nào làmmất màu CuO từ đen thành đỏ là khí H2PTPỨ H2 + CuO  H2O + CuCòn lại khí N2 không có hiện tượngC. Các dạng bài tập phân biệt :Dạng 1: “ Không hạn chế thuốc thử”Hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ đựng riêng biệt các dung dịch mất nhãn:HCl, H2SO4, HNO3. Viết các phương trình hóa học xảy ra.Giải :Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thửCho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử trên, chất lỏng nào xuất hiện kết tủa màutrắng là dung dịch H2SO4 .PTPƯH2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HClSau đó, cho tiếp dung dịch AgNO 3 vào hai mẫu thử còn lại, mẫu thử nào xuất hiệnkết tủa trắng là HClPTPỨHCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3Còn lại HNO3 không có hiện tượngDạng 2 : “Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất”Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các gói bột không nhãn :Na 2O,CaO, Al2O3 và MgO Viết các phương trình phản ứng xảy ra.Giải :Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thửCho nước vào các mẫu thử trên, mẫu thử nào tan trong nước tạo thành dung dịchtrong suốt là Na2OPTPỨ Na2O + H2O  2NaOHmẫu thử nào tan trong nước tạo thành dung dịch trắng đục là CaOPTPỨ CaO + H2O  Ca(OH)2Sau đó, cho dung dịch NaOH thu được vào hai mẫu thử còn lại, mẫu nào tan đượclà Al2O3PTPỨ Al2O3 + NaOH  NaAlO2 + H2OCòn lại không có hiện tượng gì là mẫu chứa MgODạng 3 : “Không được dung thuốc thử nào khác”Không thêm chất khác hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ chất mất nhãn chứacác dung dịch sau đây: dd Na2CO3, dd BaCl2, dd H2SO4, dung dịch HCl.GiảiTrích mỗi chất một ít làm mẫu thửCho mỗi chất tác dụng lần lượt với các chất còn lại.Bảng mô tả:Na2CO3 BaCl2H2SO4 HClNa2CO3↓↑↑BaCl2↓↓H2SO4↑↓HCl↑Tổng1↓ ,2↓1↓ , 1↑1↑hợp2↑Kết luận :Nhận ra Na2CO3 tham gia 1 pư tạo kết tủa, 2 pư tạo khí.Nhận ra BaCl2 tham gia 2 pư tạo kết tủa.Nhận ra H2SO4 tham gia 1 pư tạo kết tủa, 1 pư tạo khí.Nhận ra HCltham gia 1 pư tạo khí.Các phương trình hóa học xãy raNa2CO3 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaClNa2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 ↑Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl* Các dạng đặc biệt :Có 5 ống nghiệm đựng 5 dung dịch không nhãn được đánh số từ 1 → 5, gồm:Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH . Thực hiện các thí nghiệm được kết quả nhưsau:(1) tác dụng với (2) → khí ; tác dụng với (4) → kết tủa.(3) tác dụng với (4),(5) đều cho kết tủa.Hãy cho biết mỗi ống nghiệm đựng những chất gì, giải thích và viết phương trìnhphản ứng.Hướng dẫn :* C1: chất (2) tạo kết tủa với 2 chất và tạo khí với 1 chất nên là : Na 2CO3 , và (1)là H2SO4chất (4) + (1) → kết tủa nên chọn (4) là BaCl2chất (5) + (2) → kết tủa nên chọn (5) là MgCl2 ; Chất (3) là NaOH.* C2: Có thể lập bảng mô tả như sau:Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4 NaOHNa2CO3↓↓↑BaCl2↓↓MgCl2↓↓↓H2SO4↑↓NaOH↓Chỉ có Na2CO3 tạo với các chất khác 2 kết tủa và 1 khí nên chọn (2) làNa2CO3 , (1) là H2SO4Từ đó suy ra : (4) là BaCl2 vì tạo kết tủa với (1) ; còn lọ ( 5) là MgCl 2 vì tạokết tủa với (2)III. BÀI TẬP ÁP DỤNG :Dạng 1:Oxit1. K2O, Al2O3, MgO2. K2O, Al2O3, CaO3. Ag2O , Fe2O3, CuO, Fe3O4 và FeO4. Na2O, Al2O3, Fe2O3 và Fe5. Fe3O4 và Fe2O36. Hỗn hợp ( Al + Al2O3 ), ( Fe + Fe2O3 ) và ( FeO + Fe2O3 )Muối1. Dung dịch AlCl3, NH4NO3, BaCl2 và MgCl22. Dung dịch NaOH, H2SO4, Na2SO4, BaCl2 và MgCl23. Dung dịch FeCl3, Al(NO3)3 , HCl, NH4NO3, KOH và Pb(NO3)2Dạng 2: Chỉ dung một loại hoá chấtKim loại1. Zn, Fe và Ba2. Ba, Mg, Fe, Ag và Al mà chỉ dùng H2SO4Oxit1. Na2O, Al2O3 và Fe2O32. K2O, Al2O3, CaO và MgOMuối1. Dung dịch BaCl2, Fe(NO3)2, AgNO3 và Na2CO32. Chất rắn NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO43. Chỉ dùng CO2 và H2O phân biệt dung dịch NaCl, Na 2SO4, CaCO3, Na2CO3 vàBaSO44. Chỉ dùng kim loại phân biệt dung dịch HCl, HNO3đ, NaNO3, NaOH, AgNO35. Chỉ dùng HCl và H2O phân biệt các chất rắn Na 2CO3, CaCO3, Na2SO4 vàCaSO4.2H2O6. Dung dịch NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO47. Dùng quì tím phân biệt dung dịch H2SO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, NaOH8. Chỉ dùng CO2 và H2O phân biệt các chất rắn NaCl, Na2CO3, CaCO3 và BaSO49. Chỉ dùng kim loại phân biệt dung dịch AgNO3, NaOH, HCl, NaNO310. Dung dịch BaCl2, Na2SO4, Na3PO4, HNO311. Dung dịch H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, FeSO4Dạng 3:Không dùng thuốc thử nào khác hãy phân biệt các dung dịch không màu sau :1. HCl, MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl2. NaCl, NaOH, HCl, phenolphthalein3. K2SO4, Al(NO3)3, NH4(SO4)2, Ba(NO3)2, NaOHTHAM KHẢO THÊMA/ Dựa vào tính chất vật lí :Loại bài toán này dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí như: màu , mùi ,vị , tính tan trong nước …Các đặc tính của từng chất như : khí CO2 không cháy , sắt bị nam châm hút, khí NH3 có mùi khai ,khí H2S có mùi trứng thối , khí Clo có màu vàng lục …Ví dụ 1: Dựa vào tính chất vật lí , hãy phân biệt các chất khí gồm : khíH2 , khí Clo , khí H2S đựng trong các bình mất nhãn bằng thủy tinh .Giải :Từ các bình đựng các khí trên ta dễ dàng nhận được bình chứa khí Clo vìnó có màu vàng lục .- Hai khí còn lại mở nắp bình , vẩy tay bình nào có mùi trứng thối đó làbình chứa H2S .- Bình còn lại chính là bình chứa H2 .Ví dụ 2: Dựa vào tính chất vật lí , hãy phân biệt các bình chứa các chất bộttrắng bị mất nhãn gồm : muối ăn đường cát và tinh bột .Giải :Trích mỗi bình một chất bột làm mẫu thử rồi cho nước vào các mẫu thử.Mẫu thử nào không tan chính là tinh bột .Hai bình còn lại phệt vào tay nhấm thử , mẫu thử nào có vị ngọt chính làbình chứa đường cát , mẫu thử có vị mặn là bình chứa muối ăn .Ví dụ 3: Dựa vào tính chất vật lí , hãy phân biệt các bình chứa 3 chất bộtkim loại đều có màu trắng bạc bị mất nhãn gồm : Fe, Al và Ag .Giải :Trích mỗi bình một ít làm mẫu thử .- Dùng nam châm đưa vào các mẫu thử , mẫu thử nào bị nam châm hútmẫu đó là sắt .- Lấy hai mẫu còn lại với thể tích như nhau đem cân ,thấy mẫu nào khốilượng nhẹ hơn đó là nhôm . Mẫu nào khối lượng nặng hơn đó là Ag .B/ Dựa vào tính chất hóa học :Phương pháp giải :Dạng bài tập này dựa vào dấu hiệu đặc trưng khi các chất phản ứng hóahọc phản ứng với nhau ( Phản ứng tạo ra sản phẩm có dấu hiệu rõ ràng như thayđổi màu sắc , tạo kết tủa và chất khí thoát ra ) .Gọi là phương pháp xác định địnhtính .Cách tiến hành :- Trích mỗi lọ ít làm mẫu thử- Giới thiệu thuốc thử cần dùng- Mô tả hiện tượng khi cho thuốc thử vào mẫu thử và rút ra kết luận- Viết phương trình hóa học minh họa .Đối với một số hợp chất vô cơ ta có thể dựa vào bảng sau :Hóa chất cĩ chứacác gốcCloruaSunfatSunfuaAmonNitratPhot phatCacbonatSilicatMuối MgFe(II)Fe(III)Cu(II)AlMuối NaKCaThuốc thửDấu hiệu nhận biết•••••••••dd AgNO3dd BaCl2Axit mạnhKiềmH2SO4 đđ ; Cudd AgNO3Axit mạnhAxit mạnhdd NaOHdd NaOHdd NaOHdd NaOHdd NH4OH ĐốtĐốtĐốtAgCl ↓ trắngBaSO4 ↓ trắngH2S ↑ mùi trứng thốiNH3 ↑ mùi khaiNO2 ↑ màu nâuAg3PO4 ↓ vàngCO2 ↑ đục nước vôi trongH2SiO3 ↓ trắngMg(OH)2 ↓ trắngFe(OH)2 ↓ trắng xanhFe(OH)3 ↓ đỏ nâuCu(OH)2 ↓ xanh lamAl(OH)3 ↓ keo trắng• Ngọn lửa màu vàng• Ngọn lửa màu tím• Ngọn lửa màu đỏ da camHóa đỏDung dich axitHóa xanhHóa hồngDùng quì tímDung dịch bazơPhê nol talein không màuDạng 1 :NHẬN BIẾT CÓ ĐỦ CÁC LOẠI THUỐC THỬ .Phương pháp giải :Ta có thể dễ dàng phân biệt các chất dựa vào tínhchất hóa học khác nhau của chúng , có thể dựa vào bảng trên .Ví dụ 1: Có các lọ mất nhãn chứa các dung dịch : H 2SO4 , NaOH , HCl ,HNO3 . Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn trên .Giải:Trích mỗi lọ một ít ra ống nghiêm để làm mẫu thử .- Dùng quì tím nhúng vào các mẫu thử trên , mẫu thử làm quì tím hóaxanh , mẫu đó là NaOH , các mẫu thử còn lại làm quì tím hóa đỏ .- Sau đó dùng dung dịch AgNO3 nhỏ lần lượt vào các mẫu thử còn lại ,mẫu thử có kết tủa màu trắng xuất hiện , mẫu đó là HCl .HCl+ AgNO3 → AgCl ↓+ HNO3- Dung dịch BaCl2 nhỏ lần lượt vào các mẫu thử còn lại, mẫu thử nào cókết tủa trắng là H2SO4 .H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓+ 2HCl- Mẫu còn lại là HNO3Ví dụ 2: Có các lọ mất nhãn chứa các dung dịch : CuSO 4 , KOH , BaCl2 ,Na2CO3 . Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn trên .Giải:Trích mỗi lọ một ít ra ống nghiêm để làm mẫu thử .- Dùng quì tím nhún vào các mẫu thử trên , mẫu thử làm quì tím hóaxanh , mẫu đó là KOH , các mẫu thử còn lại không làm quì tím đổi màu .- Sau đó dùng dung dịch HCl nhỏ lần lượt vào các mẫu thử còn lại , mẫuthử có khí thoát ra, mẫu đó là Na2CO3 .2HCl+ Na2CO3 → 2NaCl+ CO2 ↑ + H2O- Dung dịch H2SO4 nhỏ lần lượt vào các mẫu thử còn lại, mẫu thử nào cókết tủa trắng là BaCl2 .H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓+ 2HCl- Mẫu còn lại là CuSO4 .Ví dụ 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết hỗn hợp các chất sau : (Fe + Fe2O3 ) (Fe + FeO ) ; (FeO + Fe2O3 ) .Giải:Trích mỗi lọ ít ra ống nghiệm để làm mẫu thử .- Cho dung dịch HCl vào 3 mẫu thử đựng 3 hỗn hợp trên , 2 mẫu thử chokhí bay ra đó là hỗn hợp ( Fe + Fe2O3 ) và (Fe + FeO ) còn mẫu thử không cókhí bay ra là(FeO + Fe2O3 )→Fe + 2HClFeCl2+ H2 .→Fe2O3 + 6HCl2FeCl3+ 3H2O .→FeO + 2HClFeCl2+ H2O .- Cho 2 mẫu thử chứa hỗn hợp ( Fe + Fe 2O3 ) và (Fe + FeO ) một ít dungdịch CuSO4 , sau đó lấy chất rắn thu được cho tác dụng với dung dịch HCl .Chodung dịch NaOH vào sản phẩm sau phản ứng .Mẫu thử nào cho kết tủa trắngxanh là hỗn hợp (Fe + FeO ), mẫu thử nào có kết tủa nâu đỏ là hỗn hợp ( Fe +Fe2O3 ) .→Fe + CuSO4FeSO4+ Cu .→Fe2O3 + 6HCl2FeCl3+ 3H2O .→FeO + 2HClFeCl2+ H2O .FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓+ 2NaClFeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓+ 3NaClDạng 2 :NHẬN BIẾT CHỈ DÙNG MỘT LOẠI THUỐC THỬ .Phương pháp giải :Dạng bài tập này dùng thuốc thử duy nhất để tìm ramột lọ trong số các lọ đã cho . Dùng lọ tìm được làm thuốc thử cho các lọ còn lại.Ví dụ 1: Có các lọ mất nhãn chứa các dung dịch : H 2SO4 , KOH , BaCl2 ,Na2SO4, FeCl3 . Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn trênmà chỉ dùng một loại thuốc thửGiải:Trích mỗi lọ một ít ra ống nghiêm để làm mẫu thử .- Dùng quì tím nhúng vào các mẫu thử trên , mẫu thử làm quì tím hóaxanh , mẫu đó là KOH , mẫu thử nào làm quì tím hóa đỏ là H2SO4.- Sau đó dùng dung dịch KOH vừa tìm được ở trên nhỏ lần lượt vào cácmẫu thử còn lại , mẫu thử có kết tủa nâu đỏ xuất hiện , mẫu đó là FeCl3 .FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 ↓+ 3KCl- Dung dịch H2SO4 vừa tìm được ở trên nhỏ lần lượt vào các mẫu thử cònlại mẫu thử nào có kết tủa trắng là BaCl2 .H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓+ 2HCl- Mẫu còn lại là Na2SO4Ví dụ 2: Có các lọ mất nhãn chứa các dung dịch : H2SO4 , Na2CO3 ,MgSO4 , Na2SO4 . Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn trênmà chỉ dùng một loại thuốc thửGiải:Trích mỗi lọ một ít ra ống nghiêm để làm mẫu thử .- Dùng quì tím nhúng vào các mẫu thử trên , mẫu thử nào làm quì tím hóađỏ là H2SO4.- Dung dịch H2SO4 vừa tìm được ở trên nhỏ lần lượt vào các mẫu thử cònlại mẫu thử nào có khí thoát ra , mẫu đó là Na2CO3 .H2SO4 + Na2CO3 → 2NaCl+ CO2 ↑ + H2O- Dung dịch Na2CO3 vừa tìm được ở trên nhỏ lần lượt vào các mẫu thửcòn lại mẫu thử nào có kết tủa tạo thành , mẫu đó là MgSO4MgSO4 + Na2CO3 → MgCO3 ↓+ Na2SO4- Mẫu còn lại là Na2SO4Dạng 3 :NÀO KHÁC .NHẬN BIẾT KHÔNG DÙNG LOẠI THUỐC THỬPhương pháp giải :- Dạng bài tập này phải lấy từng chất cho phản ứng với nhau .- Kẽ bảng phản ứng , dựa vào dấu hiệu phản ứng để so sánh và kết luậnVí dụ 1: Có các lọ mất nhãn chứa các dung dịch : H 2SO4 , BaCl2 , Na2CO3,HCl . Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn trên mà chỉ dùngmột loại thuốc thửGiải:Trích ra mỗi lọ làm nhiều mẫu thử rồi lần lượt cho mẫu thử này phản ứngvới các mẫu thử còn lại ta được kết quả theo bảng sau :H2SO4BaCl2H2S--O4Cl2CO3Như vậy :----BaCO3----CO2↓CO2↑HCCO2↑↓Na2lBaSO4BaSO4HClCO3↓BaNa2BaCO3↓--↑--CO2↑--- Mẫu thử nào phản ứng với các mẫu thử còn lại mà có một kết tủa và mộtchất khí , mẫu đó là H2SO4 .- Mẫu thử nào phản ứng với các mẫu thử còn lại mà có hai kết tủa , mẫuđó là BaCl2 .- Mẫu thử nào phản ứng với các mẫu thử còn lại mà có một kết tủa và haichất khí , mẫu đó là Na2CO3 .- Mẫu thử nào phản ứng với các mẫu thử còn lại mà có một chất khí , mẫuđó là HCl .Các phản ứng xảy ra:H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓+ 2HClH2SO4 + Na2CO3 → 2NaCl+ CO2 ↑ + H2ONa2CO3 + BaCl2 → BaCO3 ↓+ 2NaCl2HCl+ Na2CO3 → 2NaCl+ CO2 ↑ + H2OVí dụ 2: Có các lọ mất nhãn chứa các dung dịch : AgNO 3 , CaCl2 ,Na2CO3, HCl . Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn trên màchỉ dùng một loại thuốc thửGiải:Trích ra mỗi lọ làm nhiều mẫu thử rồi lần lượt cho mẫu thử này phản ứngvới các mẫu thử còn lại ta được kết quả theo bảng sau :AgNO3CaNa2HClCl2CO3Ag-AgClAg2CAgNO3↓O3 ↓Cl ↓CaAgCl-CaCO3-Cl2↓↓Na2Ag2BaCO3-CO2CO3CO3 ↓↓↑HCAgC-CO2-ll ↓↑Như vậy :- Mẫu thử nào phản ứng với các mẫu thử còn lại mà có ba kết tủa tạothành , mẫu đó là AgNO3 .- Mẫu thử nào phản ứng với các mẫu thử còn lại mà có hai kết tủa , mẫuđó là CaCl2 .- Mẫu thử nào phản ứng với các mẫu thử còn lại mà có hai kết tủa và mộtchất khí , mẫu đó là Na2CO3 .- Mẫu thử nào phản ứng với các mẫu thử còn lại mà có một kết tủa và mộtchất khí , mẫu đó là HCl .Các phản ứng xảy ra:2AgNO3 + CaCl2 → 2AgCl ↓+ Ca(NO3)2→2AgNO3 + Na2CO3Ag2CO3 ↓ + 2NaNO3→Na2CO3 + CaCl2CaCO3 ↓+ 2NaCl→2HCl+ Na2CO32NaCl+ CO2 ↑ + H2ODạng 4 :NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ VÔ CƠ .Phương pháp giải :- Dựa vào tính chất vật lí để nhận biết .- Dựa vào tính chất hóa học của các chất khí để nhận biết chúng , có thểdựa vào bảng sau :Khí vô cơThuốc thửDấu hiệu nhận biếtCO2Dung dịch Ca(OH)2 Làm vẩn đục nước vôi trongCODung dịch PbCl2Pb ↓ màu vàngO2Que đốm tàn đỏQue tàn đốm đỏ bùng cháySO2Dung dịch thuốc Thuốc tím nhạt màutímSO3Dung dịch BaCl2BaSO4 ↓ màu trắngH2SDungdịch PbS ↓ màu đenPb(NO3)2NH3Quì tím ẩmQuì tím hóa xanhNOKhông khíHóa nâuNO2Quì tím ẩmQuì tím ẩm hóa đỏ0H2CuO ( màu đen) ; t Cu ( màu đỏ )Cl2Nước Br2 ( màu Nước Br2 nhạt màunâu)Ví dụ 1: Có các bình mất nhãn đựng các chất khí : O2 , H2 , CO2 , N2 .Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng bình khí trên .Giải :- Cho từng khí trên qua nước vôi trong dư khí nào cho kết tủa trắng là khíCO2CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓+ H2 O .- Cho que diêm còn đốm đỏ vào các khí còn lại khí nào bùng cháy là khíoxi .- Đốt hai khí còn lại khí nào cháy có tiếng nổ là khí H 2 , khí không cháy làkhí N2 .Ví dụ 2: Có các bình mất nhãn đựng các chất khí : SO 2 , NH3 , CO2 , NO .Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng bình khí trên .Giải :- Mở nắp các bình bình nào thấy xuất hiện màu nâu , bình đó là NO .→2NO + O22NO2- Cho giấy quì tím ẩm vào các bình còn lại , bình nào làm cho giấy quì tímẩm hóa xanh bình đó là NH3 .- Sục hai khí còn lại vào dung dịch thuốc tím khí nào làm dung dịch thuốctím mất màu , bình đó là SO2 .- Bình còn lại là CO2 .Dạng 5 :NHẬN BIẾT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ .Phương pháp giải :- Dạng bài tập này cũng tương tự như nhận biết các hợp chất vô cơ là dựavào dấu hiệu đặc trưng khi cho các chất phản ứng với nhau .- Dựa vào tính chất hóa học của các chất khí để nhận biết chúng , có thểdựa vào bảng sau :Hóa chấtThuốc thửDấu hiệu nhậnbiếtC2H4DungdịchMất màu nâu đỏBrômC2H2ddAgNO3/Kết tủa mu trắngNH4OHC2H5OHNaCó khí thoát raCH3COOHQuì tímHóa đỏC6H12O6ddAgNO3/Kết tủa trắngNH4OH(phản ứng gương bạc)Tinh bộtDunh dịch IotCho màu xanh lamVí dụ 1: Có các bình mất nhãn đựng các chất khí : C 2H2 , C2H4 , CH4 .Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng bình khí trên .Giải :- Lấy mỗi bình một ít làm các mẫu thử .- Lấy các mẫu thử lần lượt cho lội qua dung dịch AgNO 3 trong môi trươngAmoni ăc, bình nào làm xuất hiện kết tủa , bình đó là C2H2 .NH→ AgCCHCH + Ag2O CAg ↓ + H2O- Hai mẫu thử còn lại cho lội qua dung dịch nước brôm , khí nào làmdung dịch brôm mất màu , bình đó là C2H4 .C2H4 + Br2 → C2H4Br2- Bình còn lại là CH4 .3Ví dụ 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau : axitaxetic , rượu etylic , Glucôzơ , Sac caro zơ .Giải :Lấy mỗi lọ ít ra ống nghiệm để làm mẫu thử .- Nhúng giấy quì tím vào các mẫu thử , mẫu thử nào làm quì tím hóađỏ ,mẫu đó là axit axetic .- Dùng mẫu Na cho vào ba mẫu thử còn lại mẫu thử nào có khí thoát ra ,mẫu đó là rượu etylic .C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2 .- Dùng dung dịch AgNO3 trong môi trường Amoniăc, bình nào làm xuấthiện kết tủa , bình đó là C6H12O6 .NHC6H12O6 + Ag2O → 2Ag ↓ + C6H12O7- Mẫu thử còn lại là Sacácarozơ .3Vấn đề 2:TÁCH CÁC CHẤT RA KHỎI HỖN HỢPDạng 1:TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP BẰNG PHƯƠNGPHÁP VẬT LÍ .Phương pháp giải :Đây là dạng bài tập dựa vào sự khác biệt về tính chất vật lí như : nhiệt độnóng chảy , nhiệt độ sôi , tính tan trong nước, thể , mùi , vị …Ví dụ 1:Tách rượu ra khỏi rượu etylic và nước .Giải :Đun sôi hỗn hợp trên . Khi nhiệt độ hỗn hợp ở 78,3 0 C thì thu được hơirượu , đồng thời dẫn hơi rượu thu được đi qua dụng cụ làm lạnh ta thu dược rượuetylic .Ví dụ 2 : Tách đường cát trắng ra khỏi hỗn hợp gồm tinh bột và đường cáttrắng .Giải :Hòa hỗn hợp trên vào nước , đổ hỗn hợp qua giấy lọc , ta thu được hỗnhợp nước đường , làm nước bốc hơi ta thu được đường .Dạng 2 : TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP BẰNG PHƯƠNG PHÁPHÓA HỌCPhương pháp giải :Đây là dạng bài tập dựa phản ứng đặc trưng của từng chất để tách chúng rakhỏi hỗn hợp .Sau đó dùng phản ứng hóa học thích hợp để tái tạo lại chất banđầu cần tách .Ví dụ 1: Tách riêng vụn bạc ra khỏi hỗn hợp vụn bạc , vụn magiê và vụnnhôm .Giải :Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư , sắt và magiê sẽ tác dụng hết,chất rắn không phản ứng chính bạc .→Fe + 2HClFeCl2+ H2 .→Mg + 2HClMgCl2 + H2 .Lọc dung dịch ta thu được bạc, rữa sạch, sấy khô thu được Ag nguyên chấtVí dụ 2 : Cho hỗn hợp khí gồm CO2 , C2H2 , O2 . Làm thế nào thu đượcoxi tinh khiết .Giải:-Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong thì khí CO 2 được giữ lại thểhiện qua phản ứng .CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓+ H2 O .- Tiếp tục dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước brom thì khí C 2H2 bịgiữ lại .C2H2 + Br2 → C2H2Br2- Khí còn lại chính là khí oxi tinh khiết .Ví dụ 3 :Bằng phương pháp hóa học , hãy tách riêng từng cách rakhỏi hỗn hợp gồm : CO2 , SO2 , H2 .Giải :Cho hỗn hợp đi qua nước vôi trong dư thì CO 2 và SO2 được giữ lại . Khíthoát ra là H2 .CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓+ H2 O .→SO2 + Ca(OH)2CaSO3 ↓+ H2 O .Cho dung dịch H2SO4 vào hỗn hợp trên cho đến ta sẽ thu được khí CO2 dophản ứng .H2SO4 + CaCO3 → CaSO4+ CO2 ↑ + H2OCho tiếp vào hỗn hợp ở trên một lượng HCl dư ta sẽ thu được SO2 .2HCl+ CaSO3 → CaCl2+ SO2 ↑ + H2OVí dụ 4 :Có một hỗn hợp gồm 3 kim loại ở dạng bột : Fe , Al và Cu .Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp .Giải:- Cho hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch NaOH dư chỉ có nhôm tanra do phản ứng .2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 .- Lọc tách Fe , Cu . Phần nước lọc thu được cho tác dụng với dung dịchHCl vừa đủ sẽ sinh ra kết tủa keo trắng .NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 ↓ + NaCl- Lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi ta thu được chất rắn .t2Al(OH)3→ Al2O3 + 3H2O- Điện phân nóng chảy Al2O3 ta thu được Al .dpnc→ 4Al + 3O22Al2O3 Criolit- Hỗn hợp Fe và Cu cho phản ứng với dung dịch HCl chỉ có Fe phản ứng .→Fe + 2HClFeCl2+ H2 .- Lọc thu được Cu . Phần nước lọc cho phản ứng với dung dịch NaOH sẽthu được kết tủa trắng xanhFeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓+ 2NaCl- Lọc kết tủa nung ở nhiệt đô cao thu được FeOtFe(OH)2→ FeO + H2O- Nung nóng FeO rồi cho luồng khí H2 đi qua ta được Fe .tFeO + H2→ Fe + H2O000Ví dụ 5 :Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng chất ra khỏihỗn hợp gồm Al2O3 , Fe2O3 , SiO2 .Giải:- Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl ta tách được SiO2 không tan→Fe2O3 + 6HCl2FeCl3+ 3H2O .→Al2O3 + 6HCl2AlCl3 + 3H2O- Cho dung dịch NaOH vào dung dịch trên tách kết tủa đem nung ta thuđược Fe2O3→ 2NaAlO2 + 3NaCl + H2O .AlCl3 + 4NaOHFeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓+ 3NaClt2Fe(OH)3→ Fe2O3 + 3H2O- Sục CO2 vào dung dịch nước lọc trên , tách kết tủa đem nung tathu đượcAl2O3→ 2 Al(OH)3 ↓2NaAlO 2 + CO2 + 3H2O+Na2CO3t2Al(OH)3→ Al2O3 + 3H2O00Ví dụ 6 :Có hỗn hợp rắn : NaCl , AlCl 3 , CaCl2 . Hãy tách riêng từngchất ở dạng rắn sao cho khối lượng của chúng không đổi .Giải:- Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NH3 dư . Lọc tách lấy kết tủaAlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl .- Hòa tan kết tủa trong dung dịch HCl cô cạn dung dịch ta được muốiAlCl3 khan→3HCl + Al(OH)3AlCl3 + 3H2O .- Cho dung dịch nước lọc trên tác dụng với dung dịch (NH4)2CO3 dư→ CaCO3 ↓ + 3NH4Cl .CaCl2 + (NH4)2CO3- Lọc kết tủa hòa tan trong HCl dư rồi cô cạn thu được CaCl2 khan .2HCl+ CaCO3 → CaCl2+ CO2 ↑ + H2O- Dung dịch nước lọc gồm NaCl , (NH4)2CO3 , NH4Cl đem nung nóngtNH4Cl→ NH3 ↑ + HCl ↑t(NH4)2CO3→ 2 NH3 ↑ + CO2 ↑ + H2O ↑00Ví dụ 7 : Có hỗn hợp A gồm : CuO , AlCl3 , CuCl2 , Al2O3. Bằng phươngpháp hóa học hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A mà khối lượng củachúng không đổi .Giải:- Hòa tan hỗn hợp A vào nước , thu được phần không tan gồm : CuO ,Al2O3 và phần dung dịch gồm : AlCl3 , CuCl2 .- Hòa tan phần rắn vào NaOH dư tách CuO không tan sấy khô .→ 2NaAlO2 + H2OAl2O3 + 2NaOH- Sục CO2 vào dung dịch thu được .→ 2 Al(OH)3 ↓2NaAlO 2 + CO2 + 3H2O+Na2CO3CO2 + 2NaOH → Na2CO3 ↓+ H2O- Lọc kết tủa nung nóng thu được Al2O3t2Al(OH)3→ Al2O3 + 3H2O0-Phần dung dịch ban đầu cho tác dung với dung dịch NaOH dưCuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓+ 2NaCl→AlCl3+ 3NaOHAl(OH)3 ↓+ 3NaCl→Al(OH)3 + NaOHNaAlO2 + 2H2O- Lọc kết tủa Cu(OH)2 hòa tan với HCl dư, cô cạn dung dịch ta thu đượcCuCl2→Cu(OH)2 + 2HClCuCl2 + 2H2O- Dung dịch còn lại cho phản ứng với CO 2 dư ( như trên ) tách ra Al(OH) 3cho hòa tan trong HCl dư , cô cạn dung dịch ta thu được AlCl3 .→Al(OH)3 + 3HClAlCl3 + 3H2OVí dụ 8: (150/68-S350bt) Làm thế nào để tách các chất riêng biệt cáckim loại từ các hổn hợp sau:a/ AlCl3, ZnCl2, CuCl2.b/Mg, Fe, Al.c/Mg, Cu, BaHướng dẫn:a/ dùng bột Zn dư. Dd thu được đem đpdd để thu được Zn. Còn AlCL 3 chovo dd NaOH...b/ dng dd NaOH tch lm 2 nhĩmc/Ví dụ 9: ( 147/68-S 350bt) Cĩ một hổn hợp Al, Al 2O3, Fe và Cu. Viết sơ đồđể thu được Al2O3 tinh chế nhơm ra khỏi hổn hợp.Hướng dẫn:NaOHFe,CuAl, Al2O3, Fe, CuNaAlO2+CO2+H2OAl(OH)30tAl2O3đpncAlVí dụ 10: ( 146/68-S 350bt) Bột sắt cĩ lẫn tạp chất: Zn, Al, Al 2O3. Làm thếnào để thu được sắt tinh khiết.Hướng dẫn:Hịa tan hổn hợp dd NaOH dư, lọc bỏ nước lọc thu được sắt tinh khiết.PTHHC/ BÀI TẬP THAM KHẢO :BT1 ( BT 70 – S200bt – tr 50): Cĩ 5 lọ mất nhn, mỗi lọ đựng một trong cácdung dịch sau đây: NaHSO4, KHCO3, Na2SO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2. Trình bycách nhận biết từng dung dịch. Chỉ dng thm cách nung nĩng.Gợi ý: -Nung nĩng các mẩu thự trn, cĩ 2 ống nghiệm cho kết tủa v khí thốt ra,3 ống khơng cho kết tủa.tMg(HCO3)2 →MgCO3 + CO2+H2OtBa(HCO3)2 →BaCO3+ CO2+H2O-Lấy vài giọt dd ở một trong 2 lọ đựng các dung dịch có kết tủa khi nungnóng trên nhỏ vào các ống nghiệm đựng dd khác, một ống nghiệm thấy có khí baylên là NaHSO42NaHSO4 + Mg(HCO3)2 → Na2SO4 + MgSO4 + 2CO2 + 2H2O2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → Na2SO4 + BaSO4  + 2CO2 + 2H2ONhư vậy chất dd lọ nào vừa cho kết tủa vừa có khí thoát ra lọ đó đựngBa(HCO3)2, lọ kia l Mg(HCO3)2.-Lấy vi giọt dd Ba(HCO3)2 đ biết nhỏ vo 2 ống nghiệm còn lại, ống nghiệmno cho kết tủa l Na2SO3.Na2SO3 + Ba(HCO3)2 → BaSO3 + 2NaHCO3-Ống nghiệm còn lại chứa dd KHCO3BT 2: Phân biệt 3 loại phân bón hoá học sau: phân kali (KCl), đạm 2 lá(NH4NO3) v supephotphat kp Ca(H2PO4)2GỢI Ý: Hịa 3 loại phân trên vào nước, sau đó cho tác dụng với dd Ca(OH)2+ Cĩ kết tủa xuất hiện l supephotphat:Ca(H2PO4)2+ 2Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + 4H2O+ Có khí thoát ra là đạm 2 lá:2NH4NO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O+ Không có hiện tượng gì là phân kaliKClBT3: ( BT 342 – S 350 bt- tr 122) Muối NaCl bị lẫn các tạp chất Na2SO4,MgCl2, CaCl2, CaSO4, NaBr. Trình by pphh để thu NaCl nguyên chất.Gợi ý: Hịa tan hồn tồn NaCl vo nước ( CaSO4 vì lượng ít nên tan hết)sau đóthêm lượng dư BaCl2 để kết tủa hết muối sunfat:Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaClNa2CO3 + MgCl2 → MgCO3 + 2NaClNa2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2 NaClPhần nước lọc còn lại ( gồm NaCl, NaBr, Na2CO3) cho tác dụng với dd HCldư, lúc đóNa2CO3 + 2HCl → 2NaCl+ H2O + CO2Trong dd chỉ còn lại NaCl, NaBr. Sục khí Cl2 tới dư và cô cạn dd ta sẽ cóNaCl nguyên chất.2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2.00

Tài liệu liên quan

  • Nhận  biết các chất hóa học Nhận biết các chất hóa học
    • 2
    • 30
    • 721
  • Nhan biet cac chat hoa hoc Nhan biet cac chat hoa hoc
    • 3
    • 8
    • 97
  • nhan biet phuong trinh hoa hoc nhan biet phuong trinh hoa hoc
    • 4
    • 713
    • 6
  • Bài soạn Lý thuyết nhận biết các chất VC Bài soạn Lý thuyết nhận biết các chất VC
    • 4
    • 710
    • 6
  • Tài liệu (Luyện thi cấp tốc Hóa) Trắc nghiệm và đáp án Nhận biết các chất vô cơ pptx Tài liệu (Luyện thi cấp tốc Hóa) Trắc nghiệm và đáp án Nhận biết các chất vô cơ pptx
    • 6
    • 2
    • 205
  • Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 - nhận biết các chất Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 - nhận biết các chất
    • 19
    • 6
    • 18
  • Phương pháp nhận biêt các chất của hóa vô cơ và hóa hữu cơ thcs Phương pháp nhận biêt các chất của hóa vô cơ và hóa hữu cơ thcs
    • 24
    • 3
    • 8
  • Nhận biết các chất hóa học Nhận biết các chất hóa học
    • 4
    • 6
    • 442
  • Phương pháp nhận biết các chất trong hóa Phương pháp nhận biết các chất trong hóa
    • 5
    • 9
    • 164
  • Tổng hợp Hóa 12 Nhận biết các chất Tổng hợp Hóa 12 Nhận biết các chất
    • 9
    • 887
    • 17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(339.5 KB - 20 trang) - Nhận biết các chất hóa học Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Pdcl2 + H2o + Co ứng Dụng