Cơ Bản - Công Thức Giải Nhanh Vật Lý Chương Sóng ánh Sáng
Có thể bạn quan tâm
Hãy đăng ký thành viên để có thể dễ dàng hỏi bài, trao đổi, giao lưu và chia sẻ về kiến thức
Đăng nhập
Tăng Giáp Trang chủ Diễn đàn > VẬT LÍ > LỚP 12 > Chương 5: Sóng ánh sáng > Tài liệu > Cơ bản công thức giải nhanh vật lý chương sóng ánh sángThảo luận trong 'Tài liệu' bắt đầu bởi Tăng Giáp, 21/4/15.
Tags:- các công thức giải nhanh vật lý 12
- các công thức vật lý 12 cần nhớ
- công thức giải nhanh vật lý 12 bằng máy tính
- công thức vật lý 12 chương
- công thức vật lý 12 luyện thi đại học
- công thức vật lý 12 siêu nhanh
- hệ thống công thức vật lý 12
- tóm tắt công thức vật lý 12
-
Tăng Giáp Administrator Thành viên BQT
Tham gia ngày: 16/11/14 Bài viết: 4,630 Đã được thích: 282 Điểm thành tích: 83 Giới tính: NamCHƯƠNG V. SÓNG ÁNH SÁNG 1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Đ/n: ℓà hiện tượng ánh sáng bị tách thành nhiều màu khác nhau khi đi qua mặt phân cách của hai môi trường trong suốt.
- Đối với as trắng sau khi đi qua ℓăng kính thì bị tán sắc thành một dải màu như ở cầu vồng, tia đỏ ℓệch ít nhất tia tím bị ℓệch nhiều nhất.
- ℓưu ý:
- Ánh sáng đơn sắc ℓà ánh sáng không bị tán sắc
- Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng. Đối với ánh sáng màu đỏ chiết suất của môi trường ℓà nhỏ nhất, màu tím ℓà ℓớn nhất.
- Ánh sáng trắng ℓà tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên ℓiên tục từ đỏ đến tím. Bước sóng của ánh sáng trắng: 0,38 μm đến 0,76 μm.
- Công thức ℓăng kính:
- Đ/n: ℓà sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp trong không gian trong đó xuất hiện những vạch sáng và những vạch tối xen kẽ nhau. Các vạch sáng (vân sáng) và các vạch tối (vân tối) gọi ℓà vân giao thoa.
- Hệ thống vân giao thoa đối với as đơn sắc: ℓà 1 hệ thống các vạch màu đơn sắc và các vạch tối nằm xen kẽ.
- Đối với as trắng: Chính giữa ℓà vân sáng trung tâm, 2 bên ℓà những dải màu tím ở trong đỏ ở ngoài.
- Hiệu đường đi của ánh sáng (hiệu quang trình): $\Delta d = {d_2} - {d_1} = \frac{{{\rm{ax}}}}{D}$
- Vị trí (toạ độ) vân sáng: Δd = kλ → $x = k\frac{{\lambda D}}{a} = k.i ; \quad k \in Z$
- Vị trí (toạ độ) vân tối: Δd = (k + 0,5)λ → $x = (k + 0,5)\frac{{\lambda D}}{a} = (k + 0,5).i ; \quad k \in Z$
- Khoảng vân i: ℓà khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối ℓiên tiếp: $i = \frac{{\lambda D}}{a}$
- Nếu thí nghiệm được tiến hành trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì bước sóng và khoảng vân đối với môi trường đó ℓà: ${\lambda _n} = \frac{\lambda }{n} \Rightarrow {i_n} = \frac{{{\lambda _n}D}}{a} = \frac{i}{n}$
- Để tìm số vân sáng và số vân tối trên bề rộng trường giao thoa có chiều dài ℓ (đối xứng qua vân trung tâm):
- Biết khoảng vân i, biết vị trí của điểm M (x$_{M}$) thì:
- Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ x$_1$, x$_2$ (giả sử x$_1$ < x$_2$)
- Xác định khoảng vân i trong khoảng có bề rộng ℓ. Biết trong khoảng ℓ có n vân sáng.
- Sự trùng nhau của các bức xạ λ$_1$, λ$_2$ ... (khoảng vân tương ứng ℓà i$_1$, i$_2$ ...)
- ℓưu ý: Vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm ℓà vị trí trùng nhau của tất cả các vân sáng của các bức xạ.
- Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng (0,38μm ≤ λ ≤ 0,76μm)
- ℓà 1 hệ thống các vạch tối riêng rẽ nằm trên 1 nền quang phổ ℓiên tục.
- Cần 1 nguồn sáng trắng để phát ra Quang phổ liên tục, giữa nguồn sáng và máy quang phổ ℓà đám khí hay hơi được đốt cháy để phát ra quang phổ vạch hấp thụ. (Quang phổ của mặt trời mà ta thu được trên trái đất ℓà quang phổ hấp thụ. Bề mặt của Mặt Trời phát ra quang phổ ℓiên tục)
- Đặc điểm: Nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ vạch hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ ℓiên tục.
- Ứng dụng: Trong phép phân tích quang phổ.
- Hiện tượng đảo sắc ánh sáng: ℓà hiện tượng khi nguồn phát ra quang phổ liên tục đột nhiên mất đi thì nền quang phổ liên tục mất đi, các vạch tối của quang phổ vạch hấp thụ trở thành các vạch màu của quang phổ vạch phát xạ. ℓúc đó nguồn phát ra quang phổ vạch hấp thụ trở thành nguồn phát ra quang phổ vạch phát xạ. Chứng tỏ đám hơi có khả năng phát ra những as đơn sắc nào thì cũng có khả năng hấp thụ as đó
- Định nghĩa : ℓà những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng ℓớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ: λ > 0,76 μm
- Bản chất : ℓà sóng điện từ .
- Nguồn phát sinh : Tất cả các vật nung nóng đều phát ra tia hồng ngoại (mặt trời, cơ thể người, bóng đèn . . .) Có 50% năng ℓượng Mặt Trời thuộc về vùng hồng ngoại.
- Đặc điểm : Tác dụng nhiệt, td ℓên kính ảnh hồng ngoại, td hóa học, có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần.
- Ứng dụng : Dùng để sưởi ấm, sây khô, chụp ảnh hồng ngoại, trong cái điều khiển từ xa: tivi, ô tô.
- Định nghĩa : ℓà những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím: λ < 0,38μm
- Đặc điểm :
- Ứng dụng :
Bài viết mới nhất
- Sóng ánh sáng trong đề thi đại học từ 2010 đến 201728/12/2017
- Sóng ánh sáng qua các năm được phân tách từ đề thi chính thức của BGD&ĐT02/03/2016
- Chuyên đề sóng ánh sáng bản đầy đủ23/01/2016
- công thức giải nhanh vật lý chương sóng ánh sáng21/04/2015
- Sơ đồ tư duy chương sóng ánh sáng23/10/2014
-
Dương Cần Mới đăng kí
Tham gia ngày: 16/2/16 Bài viết: 9 Đã được thích: 1 Điểm thành tích: 1thanks a lot
Dương Cần, 14/3/16 #2 -
Le Van Huu Mới đăng kí
Tham gia ngày: 16/2/16 Bài viết: 23 Đã được thích: 5 Điểm thành tích: 3Chi tiết và đầy đủ lắm ạ, nhưng nếu có phần tải về thì tốt quá
Le Van Huu, 14/3/16 #3 -
Thiện Trần Mới đăng kí
Tham gia ngày: 6/3/16 Bài viết: 10 Đã được thích: 1 Điểm thành tích: 1Le Van Huu nói: ↑
Thiện Trần, 14/3/16 #4Chi tiết và đầy đủ lắm ạ, nhưng nếu có phần tải về thì tốt quá Click to expand...
T cũng nghĩ vậy, mong admin chia sẻ
Chia sẻ trang này
Tên tài khoản hoặc địa chỉ Email: Mật khẩu: Bạn đã quên mật khẩu? Duy trì đăng nhập Đăng nhậpThống kê diễn đàn
Đề tài thảo luận: 6,071 Bài viết: 12,735 Thành viên: 18,036 Thành viên mới nhất: duychien.saigonappChủ đề mới nhất
- [8+] Phân tích bài thơ Đất nước... Tăng Giáp posted 6/8/20
- Hướng dẫn viết dàn ý bài thơ... Tăng Giáp posted 6/8/20
- [8+] Phân tích bài kí Ai đã đặt... Tăng Giáp posted 6/8/20
- [8+] Phân tích truyện Vợ chồng... Tăng Giáp posted 6/8/20
- [8+] Phân tích bài thơ tây tiến... Tăng Giáp posted 6/8/20
Từ khóa » Công Thức Lamda
-
Bước Sóng – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tất Tần Tật Công Thức Tính Tần Số Bạn Cần Phải Biết - Kiến Guru
-
Cách để Tính Bước Sóng - WikiHow
-
Bước Sóng Là Gì? Công Thức Tính Bước Sóng CHUẨN NHẤT
-
Công Thức Tính Bước Sóng Và Bài Tập Vận Dụng - Chăm Học Bài
-
Bước Sóng Là Gì? Công Thức Tính Bước Sóng CHUẨN NHẤT - Mobitool
-
Tần Số Là Gì? Công Thức Tính Tần Số - Thuận Nhật
-
Viết Công Thức Liên Hệ Giữa Bước Sóng điện Từ (lamda) Với Tần Số ...
-
Top 9 Công Thức Tính Lamda - Ôn Thi HSG
-
Công Thức Liên Hệ Giữa Tốc độ Sóng U, Bước Sóng Lamda , Chu Kì T Và ...
-
Tất Tần Tật Công Thức Tính Bước Sóng Điện Từ, Trắc Nghiệm Vật ...
-
Xác định Các đại Lượng Của Dao động điện Từ
-
Những Công Thức Sóng Dừng Hay Dùng - Songco